[Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

Trạng thái
Thớt đang đóng

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
em nghĩ truyền thuyết chỉ là truyền thuyết, còn việc bắn 1 phát nỏ ra cả K mũi tên nhẽ chỉ đẹp hoành tráng trong ... phim chưởng kiểu Thập diện mai phục, chứ trong thực chiến thì bắn thế éo ai vót kịp tên cho mà bắn, nhẽ học Khổng Minh đi thuyền hứng tên?
chắc cung thủ thời đó mạnh hơn, vũ khí nỏ cừng tên nhọn, thấng trận dân gian bốc phêt cho hoành thôi, chứ chắc cũng cần vài k cung thủ phục kích chứ bắn cung lẫy Kim quy thì chết à =))
1 phát cả K mũi tên là mang tính chất cường điệu thậm xưng cụ ơi, đại khái nên hiểu là 1 hiệu lệnh phát ra thì bắn ra cả K mũi tên, tức là nhiều nỏ cùng bắn 1 lúc.
Trong lịch sử chiến tranh vũ khí lạnh thì nỏ liên châu bắn trong phạm vi hẹp, nên mức độ sát thương trong 1 lần bắn thường rất lớn, nếu vào thời An Dương Vương chỉ đóng khố với cầm tấm mộc thì tỷ lệ trúng thương sẽ khá lớn cụ ạ.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Tướng Cao Lỗ của An Dương Vương là đọc chệch của từ Cao Nỏ, tức Thần Nỏ.

Ô này giỏ chế tác máy bắn tên làng loạt, dây nỏ bằng ruột mèo già, lẫy nỏ bằng móng vuốt thú rừng (hổ, báo, ...).

Truyền thuyết thì gom cả móng rùa vào làm lẫy, nhg chân rùa ngắn 1 mẩu, móng rùa bé tin hin thì làm móng gì dc :D

Lẫy nỏ cá nhân thường rất đơn giản. Có thể bằng gỗ - tre một thân. Về lý thuyết phù hợp trình độ khkt cách đây 2000 năm.
images1753243_n__5.jpg
images1753235_n__1.jpg

Tuy nhiên độ phức tạp, vật liệu chế tạo và kích thước cũng như độ tinh xảo của lẫy nỏ khai quật ở Cổ Loa cho thấy trình độ khkt người Việt xưa rất cao. Nó phù hợp với hệ thống bắn lớn và uy lực.
Đây là lý do em tin "nỏ thần" có thật. Còn thiết kế của ks kia chỉ là một trong rất nhiều mô phỏng đã được nghĩ ra.
no-than-giaoduc.net (10).jpg
no-than-giaoduc.net (17).jpg

no-than-giaoduc.net (8).jpg
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,595
Động cơ
531,935 Mã lực
Tướng Cao Lỗ của An Dương Vương là đọc chệch của từ Cao Nỏ, tức Thần Nỏ.

Ô này giỏ chế tác máy bắn tên làng loạt, dây nỏ bằng ruột mèo già, lẫy nỏ bằng móng vuốt thú rừng (hổ, báo, ...).

Truyền thuyết thì gom cả móng rùa vào làm lẫy, nhg chân rùa ngắn 1 mẩu, móng rùa bé tin hin thì làm móng gì dc :D
Vâng, theo truyền thuyết thì do ông Cao Lỗ thiết kế ra, mà theo truyền thuyết thì móng của rùa thần cụ ạ. Chắc dài hơn :D
Đào được thì là lẫy đồng to và phức tạp hơn rất nhiều với trình độ đương thời.
 

Azeglio

Xe điện
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,712
Động cơ
606,559 Mã lực
Có lẽ đây là ý tưởng cho Pháo phản lực phóng loạt.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
288,875 Mã lực
Cái gì tồn tại có nghĩa nó hợp lý. Nỏ này dù là có thật nhưng chắc cũng chỉ phù hợp với đánh phòng thủ từ trên cao. Và chỉ phù hợp khi quân địch dùng lực lượng lớn đồng loạt xung phong . Chứ nếu nó phân tán lực lượng đột kích nhiều điểm thì không hiệu quả, tiêu hao vũ khí nhanh mà hiệu suất giết địch thấp. Có lẽ phù hợp với ctr bất đối xứng và với nghệ thuật ctr thời đó và rõ ràng là nếu duy trì phòng thủ trong thời gian dài thì nguồn tiếp liệu của ta trong 1 cái thành sẽ cạn kiệt.. do vậy không phù hợp trong ctr phòng vệ của thành cao trong thời gian dài..và khi kẻ địch nắm đc công nghệ thì với nguồn lực dồi dào từ ngoài thì vấn đề lại là ta rơi vào thế " lực lượng tập chung mà hoả lực phân tán . Còn kẻ địch thì lực lượng phân tán nhưng hoả lực lại tập chung " ..bất lợi rõ ràng.
Tuy nhiên từ thời đại đó mà trình độ cơ khí và tính toán của tổ tiên đã như vậy mà ngày nay con cháu toàn phải xì từ tiền ng sách đến tiền túi đi mua Kilo, S300, Su30 , ford everes, santafe v .v. . thì đúng là buồn như con chuồn chuồn, chán như con gián rồi cc ạ.
 

Rivers

Xe lăn
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
12,280
Động cơ
787,208 Mã lực
bắn 1 mũi tên từ dây cung với lực cánh cung sẽ mạnh hơn nhiều 1 nắm mũi tên bắn đi theo quán tính khi cái ống điếu bị dừng đột ngột lại, tên bị hắt đi thế khả năng gãi ngứa cho quân địch chứ chưa nói đến giáp che.
Nếu cơ cấu phóng đủ lớn, tên đủ nặng thì động năng cung cấp cho nó cũng không nhỏ đâu cụ, đặc biệt lại được đặt ở trên thành cao thì hiệu quả lại càng tăng, duy nhất có một điều là tên ko đuôi nên tầm chính xác của nó kém thôi, nhưng bù lại địch đông, tên lại nhiều nên cứ ném cả rổ kiểu gì chả trúng.
 

DrH2012

Xe buýt
Biển số
OF-743166
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
711
Động cơ
46,595 Mã lực
Tuổi
34
Em vẫn nghĩ nỏ thần đơn thuần là nỏ liên châu, 1 lần bắn được tầm chục mũi, chuyên để phòng thủ.
Đến thời nhà Tống, bên Tàu có ông ứng dụng thuốc pháo chế tạo tên lửa, 1 trong số đó chính là tạo ra " Nỏ thần " thực sự: Các mũi tên bằng kim loại cho vào trong ống, phía sau có nhồi thuốc pháo, khi bắn uy lực khá tốt. Cấu tạo như a kỹ sư kia thì ko đủ lực đẩy để giết địch.
Em vẫn nghĩ đó là nỏ loại lớn, dùng dây căng như bthuong.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,595
Động cơ
531,935 Mã lực
Em vẫn nghĩ nỏ thần đơn thuần là nỏ liên châu, 1 lần bắn được tầm chục mũi, chuyên để phòng thủ.
Đến thời nhà Tống, bên Tàu có ông ứng dụng thuốc pháo chế tạo tên lửa, 1 trong số đó chính là tạo ra " Nỏ thần " thực sự: Các mũi tên bằng kim loại cho vào trong ống, phía sau có nhồi thuốc pháo, khi bắn uy lực khá tốt. Cấu tạo như a kỹ sư kia thì ko đủ lực đẩy để giết địch.
Em vẫn nghĩ đó là nỏ loại lớn, dùng dây căng như bthuong.
Cũng có một số thiết "nỏ thần" tương tự như cụ nói...mẫu này đang dc bày bảo tàng lịch sử quân sự VN.
Cá nhân em thấy thiết kế ks Thanh phù hợp hơn với các hiện vật tìm được và truyền thuyết về nỏ thần.
no-than-an-duong-vuong.jpg
 

.Xukthal

Xe container
Biển số
OF-780651
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
5,578
Động cơ
767,488 Mã lực
Em thấy mấy ông kia toàn nhét các mũi tên vào một ống rồi phóng đi cùng một lúc. Ý của em là các mũi tên mang sát thương sẽ đi ké trên thân mũi tên lớn, sau đó mới tách ra ạ.
Kiểu như thả bom bi :))
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Cũng có một số thiết "nỏ thần" tương tự như cụ nói...mẫu này đang dc bày bảo tàng lịch sử quân sự VN.
Cá nhân em thấy thiết kế ks Thanh phù hợp hơn với các hiện vật tìm được và truyền thuyết về nỏ thần.
no-than-an-duong-vuong.jpg
e thấy mẫu trưng bày này vô lý .
1) tốc độ dây khi rời khỏi điểm giữ rất cao , tốc độ cao va chạm vào 1 vật đứng im nếu bắn nhiều phát sẽ đứt dây

Nếu là mũi tên đồng , cứng , nhỏ thì phải dính vào dây như cung , mà dính vào dây thì ít mũi tên nên khả năng cho mũi tên vào ống tre , nứa và cố định khoảng 20 ống như BM21 , nếu như vậy thì nỏ sẽ rất to các cơ cấu lẫy bằng gỗ sẽ không chịu được lực và cũng không có khả năng giải phóng dây nỏ nên mới cần đến cơ cấu lẫy nỏ bằng đồng , mà lẫy nỏ khả năng phải to như bàn chân , nếu lẫy nỏ to như bàn chân thì sải cánh nỏ phải tầm 5m -> 10m , nếu nỏ có sải cánh 5m thì phải bắn xa tầm trên 200m . Nếu ở thời điểm cách đây 2300 năm là rất kinh khủng .
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,493 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
- Nỏ chủ yếu phòng thủ, không phải để càn quét, không so với cung được.
- Địa hình xưa toàn rừng, đầm lầy, nên bắn tầm 50m là ổn.
- Do đầm lầy nên lính rất khó mặc giáp, nên k cần xuyên giáp mạnh.
Em phỏng đoán thế.
 

wave thái xịn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-779240
Ngày cấp bằng
4/6/21
Số km
802
Động cơ
16,944 Mã lực
Làm lễ gọi hồn cụ ý về chém gió nửa tiếng là ra hết vấn đề thôi các cụ. :))
 

.Xukthal

Xe container
Biển số
OF-780651
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
5,578
Động cơ
767,488 Mã lực
CC quên phép bắn nỏ của Võ Hầu rồi à? :)) 15 mũi tên/10 giây nhá ;))




Bắn 15 mũi tên trong 10 giây: Đây là vũ khí đáng sợ do Gia Cát Lượng phát minh


Nỏ liên hoàn của Gia Cát Lượng có thể bắn tới 15 mũi tên trong 10 giây, trở thành vũ khí đáng sợ trên các chiến trường của Trung Quốc thời cổ đại.
Nỏ
là một loại vũ khí cổ được dùng để phóng tên, có sức ảnh hưởng lớn đến các trận chiến trong thời cổ đại. Trước khi được sử dụng rộng rãi, nỏ ban đầu là vũ khí có thiết kế khá đơn giản, bao gồm cây cung và số lượng mũi tên mang theo có giới hạn.
Để sử dụng cung tên một cách hiệu quả, những đội quân trước khi chinh chiến cần phải đào tạo một số lượng cung thủ có sức mạnh thể chất cũng như kỹ năng sử dụng thành thạo.
Trong khi đó, sử dụng nỏ liên hoàn thường chỉ cần ít người có kỹ thuật và hao tốn sức mạnh thể chất ít hơn nhiều so với cung tên.

Hơn nữa, chúng có thể được tạo ra với chi phí rẻ hơn. Do đó, những người lính được giao phó nhiệm vụ điều khiển nỏ (dù không được huấn luyện nhuần nhuyễn với cung tên) cũng có thể sử dụng vũ khí này một cách hiệu quả trên sa trường.
Nguồn gốc của nỏ: Vũ khí uy lực thời cổ đại
Nỏ có thể đã được phát minh từ rất sớm ở Trung Quốc thời cổ đại. Một số sử gia tin rằng, nỏ là vũ khí quân sự được phát minh lần đầu tiên ở quốc gia này vào đầu những năm 2.000 TCN.
Điều này có thể nhận thấy dựa trên một số hiện vật như xương, đá, hay vật liệu dùng để kích hoạt nỏ. Tuy nhiên, theo một số bằng chứng kết luận thì nỏ xuất hiện vào khoảng thế kỷ 6 TCN ở Trung Quốc cổ đại.
Vũ khí uy lực thời cổ đại

Nỏ là một vũ khí cổ được sử dụng trên chiến trường thời cổ đại và trung cổ. (Ảnh: Intenet).

Bên cạnh đó, nỏ cũng được cho là phát minh đầu tiên ở Đông Á, Trung Á, nên thực sự rất khó để xác định chính xác nguồn gốc của loại vũ khí này.
Tuy nhiên, hầu hết các bằng chứng trong văn học và khảo cổ học, lại cho thấy nỏ xuất hiện sớm nhất là ở Trung Quốc.
Nỏ cũng được cho là phát minh đầu tiên ở Đông Á

Ảnh: Public Domain.

Về văn học, hai minh chứng đầu tiên có đề cập đến sử dụng nỏ, bao gồm Binh Pháp Tôn Tử, Học thuyết Mặc Tử (khoảng thế kỷ 4 - 3TCN), vào một tài liệu có liên quan đến việc sử dụng nỏ khổng lồ trong giai đoạn khoảng thế kỷ 6 - 5 TCN, thuộc cuối thời kỳ Xuân Thu (770-476 TCN).
Đối với các bằng chứng khảo cổ, các chuyên gia phát hiện một bộ phận bằng đồng của nỏ được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ ở Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.
Những cổ vật nhỏ này có niên đại vào khoảng năm 600 TCN, và khu vực này khi đó là một phần của nước Lỗ, một nước chư hầu của Nhà Chu thời Xuân Thu.
Ngoài ra, các nhà khảo cổ cũng phát hiện thấy những mũi nỏ bằng đồng có niên đại giữa thế kỷ thứ 5 TCN, tại tỉnh Hồ Bắc (trước đó từng là một phần của Nhà Chu).
Cung tên trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Cung tên trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng. (Ảnh: Ancientorigins)
Đặc biệt, vào năm 2015, giới nghiên cứu bất ngờ khi phát hiện chiếc nỏ hoàn chỉnh đầu tiên có niên đại từ triều đại nhà Tần, được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên và nổi tiếng bí ẩn trong lịch sử Trung Quốc.

Chiếc nỏ cổ hơn 2.000 năm tuổi với chiều dài khoảng 1,5 mét, và có tầm bắn khoảng gần 800 mét.
Nỏ liên hoàn của Gia Cát Lượng: "Súng máy" đáng sợ của Trung quốc cổ đại
Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng nỏ cũng là vũ khí có một số nhược điểm nghiêm trọng. Một trong số đó là tốc độ bắn chậm. Hơn nữa, vào thời Trung cổ, các quốc gia ở châu Âu thường sử dụng những mũi tên nặng.
Theo đó, tốc độ trung bình của nỏ bắn ra là khoảng 2 mũi tên trong một phút. Tuy nhiên, nếu một người lính thành thạo, thì có thể bắn từ 10-12 mũi tên/phút.
Theo các chuyên gia, dường như nỏ Trung Quốc thời cổ đại cũng gặp với vấn đề tương tự giống như những quốc gia châu Âu thời Trung cổ.
Nỏ liên hoàn, phát minh tuyệt vời của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc

Nỏ liên hoàn, phát minh tuyệt vời của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc. (Ảnh: BRLSI).
Như mọi người đã biết, Gia Cát Lượng không chỉ giỏi nhìn xa trông rộng và góp ý đắc lực cho quân vương, ông còn khá giỏi trong việc cải tiến công cụ chiến đấu trong chiến tranh. Dưới sự hướng dẫn của ông, ngay từ thời Tam Quốc, ông đã sáng chế ra một loại nỏ cho phép bắn liên tục những mũi tên sắc bén, đó chính là "Nỏ thần Gia Cát Lượng" hay, "nỏ liên hoàn, "nỏ Gia Cát" mà chúng ta thường thấy trong nhiều tiểu thuyết. Bạn biết đấy, trong thời đại vũ khí lạnh cổ đại, tính sát thương của các công cụ chiến đấu như "Thang mây" "Nỏ thần Gia Cát" có thể tăng gấp đôi hiệu quả chiến đấu trong chiến tranh, chắc chắn có thể so sánh với súng máy và xe tăng trong thời hiện đại.
Nỏ liên hoàn là một phát minh nổi tiếng của Gia Cát Lượng (181-234), nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc thời Tam Quốc (220-280). Phát minh đặc biệt này của Gia Cát Lượng được sáng chế khi ông chuẩn bị phạt Ngụy.

Trước tình hình phải giao đấu với đội quân kỵ binh đông đảo của Ngụy, Gia Cát Lượng đã tạo ra loại vũ khí có uy lực mạnh mẽ với tính sát thương lớn hàng đầu lúc bấy giờ. Theo một số ghi chép lịch sử, loại nỏ này sử dụng tên làm bằng sắt, dài khoảng 80cm.
Nỏ liên hoàn có những cải tiến ưu việt so với nỏ truyền thống

Nỏ liên hoàn có những cải tiến ưu việt so với nỏ truyền thống. (Ảnh: Ancientorigins).
Trong tình hình thực tế, người ta có thể nhận thấy những cải tiến vượt trội của chiếc nỏ liên hoàn so với những vũ khí trước đó.
Đúng như tên gọi, nỏ liên hoàn có thể bắn được số lượng đáng kể mũi tên trước khi cần phải nạp lại.
Tần suất bắn nhanh đáng kinh ngạc của nỏ liên hoàn đã khiến chúng trở thành một loại vũ khí tầm xa đáng sợ trên các chiến trường ở Trung Quốc thời cổ đại.
Khác với các loại nỏ thông thường, nỏ liên hoàn được thiết kế tự động đưa các mũi tên vào rãnh bắn. Điều này giúp giảm thiểu đáng kể thời gian ngắt quãng giữa các lần bắn và thao tác của cung thủ.
Nỏ liên hoàn

Dây cung của nỏ liên hoàn được căng bằng cần gạt thay vì kéo tay

Dây cung của nỏ liên hoàn được căng bằng cần gạt thay vì kéo tay. (Ảnh: Baike).
Bên cạnh đó, dây cung được căng bằng cần gạt thay vì kéo tay, cũng giúp các thao tác của cung thủ hay người lính điều khiển nỏ tăng tốc độ, tiết kiệm thời gian và sức lực.
Cụ thể, trong tay một người lính hoặc một cung thủ điêu luyện, nỏ liên hoàn có thể bắn được liên tiếp 15 mũi tên chỉ trong 10 giây, nhanh hơn rất nhiều lần so với tốc độ của nỏ thông thường.

Tốc độ chiến đấu và khả năng sát thương lớn khiến nỏ liên hoàn được ví như "súng máy" của binh lính Trung Quốc thời cổ đại.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,493 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Cung nó cũng có dăm bảy loại cung.
- Cung cho kỵ binh bắn gần, trừ cung đi săn thú đứng ngắm từ xa.
- Cung công thành nó khác nữa.
- Có loại cung bắn hình vòng cung như tên lửa đạn đạo, bắn trên trời rơi xuống, có loại thì bắn thẳng @@
Oánh đế chế thấy Mioan cung cho bộ binh bắn xa nhất, cung ngựa kéo hay cung ngựa C đều bắn ngắn @@
 

Tuti2006

Xe máy
Biển số
OF-159818
Ngày cấp bằng
8/10/12
Số km
57
Động cơ
350,340 Mã lực
Không biết em hiểu đúng lịch sử không, thế này là khổng minh học cách chế nỏ liên châu của An Dương Vương rồi
 

wave thái xịn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-779240
Ngày cấp bằng
4/6/21
Số km
802
Động cơ
16,944 Mã lực
Không biết em hiểu đúng lịch sử không, thế này là khổng minh học cách chế nỏ liên châu của An Dương Vương rồi
Cụ nào đã xem tứ đại danh bộ của tvb 2008 cũng có cái gọi là thần binh, bắn tên mũi bé như mưa xong cái cánh nó còn bay như trực thăng cơ, chẳng có cảm biến gì sất cơ mà phi vào thằng nào thằng ý chết. :))
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,493 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Cụ nào đã xem tứ đại danh bộ của tvb 2008 cũng có cái gọi là thần binh, bắn tên mũi bé như mưa xong cái cánh nó còn bay như trực thăng cơ, chẳng có cảm biến gì sất cơ mà phi vào thằng nào thằng ý chết. :))
Sau khi xem xong clip rút ra kết luận, An Dương Vương thua vì nỏ thần 🤣🤣🤣
- Bắn tốn tên mà động năng thấp, do phải kéo cả bó tên lẫn vỏ. :))
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,082
Động cơ
333,405 Mã lực
Tuổi
58
Bao nhà KH vẫn vật lộn lý giải phù hợp các di tích khảo cổ tìm dc cụ ạ.
Kệ các nhà KH, họ tìm hiểu....rỉ hehe. Em thì không hiểu nó bay như nào với phần đuôi cụt lủn như thế. Nhìn như vậy thì lộn vòng vòng, có thể đuôi đi trước. Trước em nghịch phóng dao, cắm được phát như trúng con...nô hehe.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top