- Biển số
- OF-29045
- Ngày cấp bằng
- 13/2/09
- Số km
- 1,594
- Động cơ
- 1,321,524 Mã lực
Thế thì hết dưỡng khí luôn1 quả bóng nhựa, bóng cao su...bọc vải bên ngoài, thấm dầu bôi trơn là e nghĩ làm được ạ.
Thế thì hết dưỡng khí luôn1 quả bóng nhựa, bóng cao su...bọc vải bên ngoài, thấm dầu bôi trơn là e nghĩ làm được ạ.
Em thật vs cụ là phương án đảm bảo an toàn là chỉ tính cho những trường hợp tai nạn phổ biến. Còn những trường hợp cực kỳ hi hữu thế này ít ai tính. Công trường có biển báo, có căng dây, có bảo vệ. Cơ bản là ok. Còn các cháu bé chui vào mót sắt, bảo vêj đã đuổi mà các cháu còn quay lại. Rồi còn 1 cháu bé đến mức tý xíu thế. Xác suất 1 phần triệu ai tính được đâu.Mỗi đầu cọc một bao cát đậy lên liệu có tốn bằng việc phải huy động mọi nguồn lực để cứu hộ cứu nạn và khắc phục sự cố ko cụ?
Con chuột nó rơi xuống cái bẫy đấy thì kệ nó làm tiếp cũng ko sao. Nhưng đây lại là người, ko thể kệ đc.
Mà mới tuần trước vừa xong một vụ...!?
Em ko dân xây dựng nên em hỏi thật thà ạ
Cái này thì có gì mà hi hữu hả cụ? Ông thi công xong để cái hố to chà bá chả khác nào bẫy rập thì sớm muộn gì cũng có người rớt xuống. Còn việc đảm bảo an toàn là để không bao giờ xảy ra tai nạn chứ ko thể nói là phổ biến hay ko phổ biến đc.Em thật vs cụ là phương án đảm bảo an toàn là chỉ tính cho những trường hợp tai nạn phổ biến. Còn những trường hợp cực kỳ hi hữu thế này ít ai tính. Công trường có biển báo, có căng dây, có bảo vệ. Cơ bản là ok. Còn các cháu bé chui vào mót sắt, bảo vêj đã đuổi mà các cháu còn quay lại. Rồi còn 1 cháu bé đến mức tý xíu thế. Xác suất 1 phần triệu ai tính được đâu.
sau khi xảy ra tai nạn rồi thì ngồi phán gì chẳng được. Cọc khoan nhồi hoặc cọc D600 trở lên mới che tạm đầu cọc. Chứ cọc lòng 250 bàn chân còn khó lọt, thợ thuyền thi công ở đó ngừoi ta biết, ai che làm gì.
ko phải dân chuyên ngành thì cũng phải tưởng tượng ra làm sao để đào quá 10m mà đất 4 bên nó không ập xuống chứ, rồi sâu hơn nữa thì vận chuyển đất ra thế nào,....Em thấy có cụ vừa đưa ra ý tưởng trên facebook nghe có vẻ hợp lí: đào mở rộng miệng và cắt dần đầu cọc. Em không phải dân chuyên ngành nhưng thấy phương án này khả thi.
Chất lượng TV so với trước có khả năng là giảm sâu a ạ.Em ko ngờ là có nhiều nick nói năng cảm tính và ngây thơ đến vậy, đành là thương cảm nhưng cũng nên nghĩ trước sau một tý rồi hẵng gõ chứ.
Trường hợp hy hữu, cháu 10 tuổi mà nhỏ con quá vai và hông khít 25cm híc.Em thật vs cụ là phương án đảm bảo an toàn là chỉ tính cho những trường hợp tai nạn phổ biến. Còn những trường hợp cực kỳ hi hữu thế này ít ai tính. Công trường có biển báo, có căng dây, có bảo vệ. Cơ bản là ok. Còn các cháu bé chui vào mót sắt, bảo vêj đã đuổi mà các cháu còn quay lại. Rồi còn 1 cháu bé đến mức tý xíu thế. Xác suất 1 phần triệu ai tính được đâu.
sau khi xảy ra tai nạn rồi thì ngồi phán gì chẳng được. Cọc khoan nhồi hoặc cọc D600 trở lên mới che tạm đầu cọc. Chứ cọc lòng 250 bàn chân còn khó lọt, thợ thuyền thi công ở đó ngừoi ta biết, ai che làm gì.
Miệng cọc rộng có 25cm, thì còn chưa bằng bàn chân cụ đi giày đấy. Cụ có đứng lên cũng ko tụt chân đâu.Cái này thì có gì mà hi hữu hả cụ? Ông thi công xong để cái hố to chà bá chả khác nào bẫy rập thì sớm muộn gì cũng có người rớt xuống. Còn việc đảm bảo an toàn là để không bao giờ xảy ra tai nạn chứ ko thể nói là phổ biến hay ko phổ biến đc.
mỗi lần đào mấy mét hả cụ? Đào xong đợi cưa cắt xong 1 đoạn cọc, rồi lại hạ độ sâu tiếp à? Mà cắt 1 cái cọc PHC ko đơn giản đâu.Em thấy có cụ vừa đưa ra ý tưởng trên facebook nghe có vẻ hợp lí: đào mở rộng miệng và cắt dần đầu cọc. Em không phải dân chuyên ngành nhưng thấy phương án này khả thi.
Cụ ơi, theo TCVN thì em ko rõ, còn theo TCOF thì phải đậy hết đấyMiệng cọc rộng có 25cm, thì còn chưa bằng bàn chân cụ đi giày đấy. Cụ có đứng lên cũng ko tụt chân đâu.
còn nói cái hố to chà bá thì là hố đất đào xung quanh. Ngừoi có nhiệm vụ trong công trường người ta biết hết. Người ngoài ko nhiệm vụ miễn vào. Có bảo vệ, có căng dây, có biển báo, còn chui vào thì chịu thôi.
em nói rồi, cọc đường kính lớn mới đậy. Còn cọc ép bé xíu ko ai bịt đâu
Không cụ, chắc e chưa hiểu hết ý của cụ nêu ý tưởng ở trên. Có lẽ vừa cắt đầu cọc vừa kéo lên, chứ không hẳn đào xuống 35m.ko phải dân chuyên ngành thì cũng phải tưởng tượng ra làm sao để đào quá 10m mà đất 4 bên nó không ập xuống chứ, rồi sâu hơn nữa thì vận chuyển đất ra thế nào,....
Đã xác định đào được đến cuối thì cắt làm gì nữa cho phí công, nhấc lên luôn cho rồi.
Đồng ý với cụ. Nhiều cụ ngây thơ quá thể!ko phải dân chuyên ngành thì cũng phải tưởng tượng ra làm sao để đào quá 10m mà đất 4 bên nó không ập xuống chứ, rồi sâu hơn nữa thì vận chuyển đất ra thế nào,....
Đã xác định đào được đến cuối thì cắt làm gì nữa cho phí công, nhấc lên luôn cho rồi.
Cụ lại ko tìm hiểu kỹ rồi, đã đưa camera hồng ngoại xuống rồi nhưng bị chạm vào lớp đất sình bùn trong lòng cọc ko xuống được nữa. Sợ là cháu bé bị tụt xuống dưới lớp sình đó. Còn lớp sình này có thể do đất xung quanh tràn xuống sau khi ép. Chứ cọc ép đoạn mũi bịt đầu bùn sình ko vào đượcEm thắc mắc 1 điều, vì sao lại ko thể xác định được bé đang bị mắc kẹt ở vị trí nào. Camera bây h rất xịn, dù có tối cỡ nào cũng vẫn thấy đc, chưa kể có thể đưa đèn pin xuống để soi đc mà ... Thật khó hiểu!
Nếu vậy thì bé hầu như hết cơ hội sống sót rồi, chỉ mong đưa bé lên càng sớm càng tốt thôi. Thương bé!Cụ lại ko tìm hiểu kỹ rồi, đã đưa camera hồng ngoại xuống rồi nhưng bị chạm vào lớp đất sình bùn trong lòng cọc ko xuống được nữa. Sợ là cháu bé bị tụt xuống dưới lớp sình đó. Còn lớp sình này có thể do đất xung quanh tràn xuống sau khi ép. Chứ cọc ép đoạn mũi bịt đầu bùn sình ko vào được
Liệu pháp tinh thần cho gia đình !Chậm quá rồi, nếu có chỉ đạo của TT trong vòng 2h sau khi bé bị nạn thì may ra ...
Cắt năm mét đầu thì được, sau đó cả người và máy lăn xuống hố.Em thấy có cụ vừa đưa ra ý tưởng trên facebook nghe có vẻ hợp lí: đào mở rộng miệng và cắt dần đầu cọc. Em không phải dân chuyên ngành nhưng thấy phương án này khả thi.
Sự việc này xảy ra phải nói hy hữu của hy hữu! Xác suất quá nhỏ mà vẫn xảy ra được. Chúng ta chỉ biết thương cảm và cầu nguyện cho bé. Tôi nghĩ các chuyên gia và cty xây dựng cũng đang gắng hết sức có thể rồi. Họ cũng " khóc trong lòng" lắm vì không tưởng tượng ra được lại xảy ra cơ sự này.Miệng cọc rộng có 25cm, thì còn chưa bằng bàn chân cụ đi giày đấy. Cụ có đứng lên cũng ko tụt chân đâu.
còn nói cái hố to chà bá thì là hố đất đào xung quanh. Ngừoi có nhiệm vụ trong công trường người ta biết hết. Người ngoài ko nhiệm vụ miễn vào. Có bảo vệ, có căng dây, có biển báo, còn chui vào thì chịu thôi.
em nói rồi, cọc đường kính lớn mới đậy. Còn cọc ép bé xíu ko ai bịt đâu
Cụ có dám đưa cán bộ công nhân của cụ xuống 35 m không ạ?Phươn án khoan 3 cọc nhồi xung quanh để rút cọc là khả thi nhất rồi, nếu có thể thì 2 cọc khoan xong hút hết bentonite, cọc còn lại ống sing nhỏ hơn (cọc khoan 1,2m hạ ống 1m) sau đó thả bơm công xuất lớn hút hết nước ở ống sing, đưa người và đồ xuống 35m để phá 1 phần ống sing sau đó đục cọc kéo sang bên ông sing để đưa cả ngừoi cả cọc phần đó lên. Mong manh quá, thương bé!
Thôi ông nói dốt thì nhận mẹ đi.Thưa bố kỹ sư thực chiến. Tôi là người quy đường kính 25cm x 3,14 ra 78,5 cm chu vi để giải thích cho mấy sốp phơ thắc mắc làm sao 1 em bé 10 tuổi lại lọt được xuống.
Và thực tế là cháu bé đã lọt xuống hố chỉ 25cm đường kính, cái này có cần tôi chứng minh cho riêng ông kỹ sư thực chiến ko? hay ông nghĩ vụ này là hoang tin và hàng trăm người cứu hộ là đang diễn???
Kích thước ống 25cm(thực tế ống D500 có lõi dao động 25-29cm) tức là ngang tiết diện đáy của 1 thùng sơn loại 18 lít. Với cái hố hình phễu trơn như mỡ dưới 3m và 2 tay giơ cao theo phản xạ thì cỡ cháu bé 10 tuổi dưới 35kg là rơi thẳng luôn trong tích tắc.
Tôi ko phải dân kỹ sư, nhưng chưa bao giờ nhầm lẫn giữa đường kính và chu vi như kỹ sư thực chiến loại giả cầy như ông. Người ta tính chu vi(vanh) là để hình dung các vòng bụng - ngực - mông chỗ to nhất có lọt qua khi rơi xuống lỗ hay không
Tôi vẫn bảo liu ý kiến, đường kính 40cm(chu vi hơn 120cm) như vụ ở Đồng Nai thì cỡ như ông cũng rơi nhanh như phóng uế. Còn cháu nó chết thương tâm như vậy mà vẫn khẩu nghiệp vu cho trộm cắp thì chỉ phường tuất hợi mới làm vậy.