- Biển số
- OF-53849
- Ngày cấp bằng
- 29/12/09
- Số km
- 2,018
- Động cơ
- 468,811 Mã lực
Khác nhau hoàn toàn !Bản chất nợ công thì như nhau thôi.
Nợ công là hậu quả của việc chính phủ muốn lấy lòng số đông dân chúng (quân đội muốn vũ khí, công nhân muốn việc làm, nông dân muốn trợ giá, công nghiệp muốn bảo hộ, hưu trí muốn đảm bảo tuổi già, trẻ con muốn có nhiều trường học, bệnh nhân muốn nhiều bệnh viện.....)
Khi chính phủ thu (từ thuế dân chúng nộp) không đủ chi thì có 3 lựa chọn: tăng thu thuế, giảm chi tiêu hoặc vay nợ để tiêu. 2 lựa chọn đầu sẽ mất lòng dân nhất (hoặc tăng thu thuế, hoặc giảm đầu tư và chi tiêu công dẫn đến kinh tế suy giảm) nên các chính phủ thường xuyên chọn cách thứ 3 là vay nợ để bù cho thâm hụt ngân sách.
Thời còn kim bản vị, tiền còn neo với vàng nên việc vay nợ khó khăn hơn, còn từ khi kim bản vị bị xoá bỏ, đồng tiển không còn bị neo với vàng thì các chính phủ còn lựa chọn là làm mất giá đồng tiền nên nợ công có vẻ ít đáng sợ đối với chính phủ hơn trước kia.
Tiền Nhật cho VN vay ODA chẳng hạn, được cộng vào nợ công của chính phủ Nhật. Nguồn tiền này CP Nhật huy động chủ yếu từ dân Nhật, với lãi suất cực thấp, có lúc còn trả lãi xuất âm. Cho VN vay lãi cao ngay !
Còn nợ công của VN, có cho nước ngoài nào vay kiếm lãi đâu, mà toàn ăn hút !
Nên Mỹ, Nhật nợ công 200-300% vẫn ngồi rung đùi cười ruồi, Vene nợ mới 49% đã vỡ nợ là vậy !