[TT Hữu ích] Những sự kiện có thể một số cụ chưa biết (tư liệu)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Em để ngỏ thớt này
Lúc nào rảnh rỗi em sẽ post tiếp
Cám ơn các cụ theo dõi
Em sẽ mở ngay bây giờ thớt về Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Ngày 1-7-1960, đúng hai tháng sau khi U-2 bị bắn hạ
Một RB-47 khác, khi trinh sát Biển Bắc Liên Xô, bị MiG-15 bắn hạ
Phi hành đoàn 6 người: 2 người sống sót, bị bắt
4 người còn lại chết, chỉ tìm được xác một người
Chủ tịch Khrushev tố cso Mỹ trong vụ này


Xin hỏi cụ Ngao5 có bức hình Chủ tịch Khrusev đập giầy trên bục diễn đàn LHQ không?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Xin hỏi cụ Ngao5 có bức hình Chủ tịch Khrusev đập giầy trên bục diễn đàn LHQ không?
Em cố tìm, nhưng không có
Chuyện thế này:
Khrusev vốn là người nóng nảy. Đang ngồi ở ghế dành cho Đoàn đại biểu Liên Xô tại phiên họp toàn thể Liên Hợp Quốc nghe các đại biểu đọc trên diễn đàn (bục)
Chẳng hiểu sao một đại diện Phillipines (hoặc một nước châu Phi nào đó) đả kích Liên Xô
Ức quá, cụ cúi xuống, lột chiếc giày đang đi ở chân, gõ vào mặt bàn chỗ cụ ngồi, ý là "thằng kia câm miệng đi"
Không có chuyện "Chủ tịch Khrusev đập giầy trên bục diễn đàn LHQ"
Giày cụ đi là giày Italy, giày thửa, không phải giầy mua ở cửa hàng đâu ạ
Nghe nói nhà sản xuất giầy vớ bở, được quảng cáo miễn phí
Khrusev dùng giày của hãng mình cơ mà
 

shipshop

Xe tải
Biển số
OF-371025
Ngày cấp bằng
20/6/15
Số km
213
Động cơ
252,151 Mã lực
Cái này vào wiki hay youtube có hết mà.
Nói chung nhầm lẫn thôi. Ngay cả ta cũng bắn ta cơ mà, thời chiến chống mỹ ta có một đội phi công giỏi vừa tốt nghiệp Liên xô về bay bằng máy bay quân sự bị chính tiểu đoàn tên lửa nhà ta thịt, rồi nhầm diệt đc B52 đòi huân chương bô lô bô la.... Sau này phát hiện ra....
Lại còn thế nữa ạ,Chả nhẽ bay chui hay sao mà bộ tư lệch không thông báo nhỉ?
 

hung294tdt

Xe buýt
Biển số
OF-358181
Ngày cấp bằng
14/3/15
Số km
813
Động cơ
267,299 Mã lực
Em cố tìm, nhưng không có
Chuyện thế này:
Khrusev vốn là người nóng nảy. Đang ngồi ở ghế dành cho Đoàn đại biểu Liên Xô tại phiên họp toàn thể Liên Hợp Quốc nghe các đại biểu đọc trên diễn đàn (bục)
Chẳng hiểu sao một đại diện Phillipines (hoặc một nước châu Phi nào đó) đả kích Liên Xô
Ức quá, cụ cúi xuống, lột chiếc giày đang đi ở chân, gõ vào mặt bàn chỗ cụ ngồi, ý là "thằng kia câm miệng đi"
Không có chuyện "Chủ tịch Khrusev đập giầy trên bục diễn đàn LHQ"
Giày cụ đi là giày Italy, giày thửa, không phải giầy mua ở cửa hàng đâu ạ
Nghe nói nhà sản xuất giầy vớ bở, được quảng cáo miễn phí
Khrusev dùng giày của hãng mình cơ mà
Lịch sử trong nước và quốc tế ở đâu cụ cũng thông thạo, thật khâm phục cụ quá!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Hai người trong phi hành đoàn được Liên Xô trả tự do




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực






 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,748
Động cơ
484,219 Mã lực
Nơi ở
..
Lại còn thế nữa ạ,Chả nhẽ bay chui hay sao mà bộ tư lệch không thông báo nhỉ?
Cụ hỏi cái đấy em cũng chịu, thời đấy các tiểu đoàn tên lửa ta tác chiến khá độc lập, chỉ cần đốm sáng là xịt dâng công báo Bác
Cụ đọc qua cái này http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=24255.0
Cụ này nhà ta là phi công mig 21 thịt cũng tương đối máy bay mẽo kể lại qua hồi ký
Chắc thời đó chứa co facebook để liên lạc kịp thời. Ngay cả chiến tranh iraq mỹ - anh còn bắn nhầm nhau tùm lum
Em xin trích đoạn một tẹo "......g 3 năm 1972, đoàn tôi chịu tổn thất vô cùng vô lý với lực lượng ở miền Trung và ngoài Bắc. Máy bay Li-2 chở toàn bộ bộ khung của Trung đoàn tiền phương vào sân bay Gát thì bị tên lửa đất đối không SAM-2 của ta bắn rơi ở khu vực Vinh - Nghệ An. Tất cả số người đi trên máy bay đó hy sinh hết. Đoàn bay của chúng tôi có anh Phạm Văn Mạo và một số thợ máy cùng bay trên chuyến đó. Anh Mạo lấy vợ đến hơn 10 năm, trước đó vài tháng mới sinh được cháu gái, chẳng rõ khi anh mất, anh có kịp về thăm vợ con anh được hay không nữa.
Những năm gần đây, chúng tôi mới có điều kiện về thăm được con anh (ở Thái Bình). Cháu giống anh như tạc, đã xây dựng gia đình. Gia đình của chồng cháu cũng là gia đình Liệt sỹ nên thông cảm và thương quý cháu lắm. Anh Mạo chẳng có tấm ảnh nào để lại, tìm mãi mới tách được anh ở trong ảnh chụp chung cả đoàn hồi còn học viên để trên bài vị thờ anh.
Chuyến bay của Li-2 vào Nghệ An trước đó có hạ cánh ở Sân bay Thọ Xuân - Thanh Hoá. Hôm ấy, tôi đang trực chiến ở sân bay, còn kịp bắt tay, chúc tụng các anh trước lúc lên đường (chúng tôi không kiêng như các đồng đội bên bộ binh phải không?). Vậy mà ai ngờ, khi kíp trực của tôi đang được giao nhiệm vụ đánh B.52 thì nhận được điện thoại báo về sự cố kia. Tôi nhớ, thủ trưởng Trần Mạnh sau là Tư lệnh Quân chủng PK - KQ và từng giữ chức Cục trưởng cục HK dân dụng Việt Nam nghe điện xong, lặng người đi mấy phút, rồi lại quay lại sở chỉ huy hỏi máy bay bay vào hay bay ra? Nếu máy bay bay ra thì chỉ chở có mình anh Đinh Tôn thôi, còn bay vào thì... thế đấy! Chúng tôi sững sờ và câm lặng trong nỗi buồn thương, uất ức. Nghe rõ cả tiếng rơi của những giọt nước mắt tiếc thương đồng đội mình.
Tôi chẳng rõ kíp trực của trận địa tên lửa kia có bị kỷ luật không, bị ra sao và họ rút kinh nghiệm như thế nào. Nhưng có lẽ từ giây phút ấy trở đi, tôi rất hoài nghi về công tác hiệp đồng và luôn phải đề phòng “mấy ông” này. Về sau, chính sự đề phòng ấy đã cứu tôi ra khỏi bàn tay của tử thần mà suýt nữa thì “mấy ông tên lửa” nộp không tôi vào lưỡi hái của thần chết.
Cùng ngày 3/3 ấy, ở sân bay Đa Phúc, Bùi Văn Long sau khi xuất kích về, khi hạ cánh chỉ thả được 2 càng, chiếc càng chính bên phải không ra, không rõ vì nguyên nhân gì. Chỉ huy bay không giúp được Long. Máy bay sau khi tiếp đất, chạy xoay đâm vào ụ pháo và báo hại thay, khi hạ cánh, Long lại không ghì chặt dây dù bảo hiểm người vào ghế, chính vì vậy, khi máy bay đâm vào ụ, Long bị lao người về phía trước, đầu đập vào kính ngắm, kính ngắm bị vỡ, một mảnh thuỷ tinh đâm thủng hộp sọ. Lôi được Long ra khỏi buồng lái thì thấy trán có một lỗ bằng ngón tay sâu hoắm vào trong, óc từ đó rỉ ra. Thôi! thế là thôi rồi! Cái chết sao mà rõ nhanh, sao mà rõ vô lý! Ai đời, tung hoành mãi trong chiến tranh chẳng sao, lại bị trong trường hợp rất ngớ ngẩn. Long được chôn cất ở nghĩa trang Trần Hưng Đạo trên Hương Canh. Hàng năm, cứ ngày 27/07 và trước Tết, thế nào tôi cũng đến đấy thắp nhang tưởng niệm anh em. Cùng nằm với Bùi Văn Long ở đó còn có anh hùng Đặng Ngọc Ngự, anh Tiếp phi công Mig-19, Út Hải (út trong đám anh em kết nghĩa với tôi) bay trên L-29... và mấy anh em khác nữa...
Cũng đầu năm 1972 này, do nhu cầu phát triển lực lượng, Không quân được biên chế thêm một trung đoàn nữa - Trung đoàn 927 (gọi là Trung đoàn Lam Sơn) ra đời ngày 3/02/1972. Đoàn bay của tôi san ra như ong chia đàn. Người đi, kẻ ở, cũng lắm ý kiến lắm. Trung đoàn trưởng 927 là anh hùng Nguyễn Hồng Nhị. Trung đoàn trưởng Trung đoàn 921 là anh hùng Nguyễn Ngọc Độ. Các anh Đạo, Sâm, Soát, Nghĩa... thì sang 927. Tôi, Việt, Thái... và số đánh đêm thì ở lại với Trung đoàn 921. Vậy là từ đây, chúng tôi phải xa nhau, mỗi người mỗi nhiệm vụ, cùng ở trên trời đấy, nhưng mỗi người ở một rãnh sóng khác nhau, chẳng nghe được tiếng của nhau nữa, nói chi thấy mặt. Và cũng là từ đây, chúng tôi ngầm ganh đua nhau xuất kích, ganh đua nhau bắn rơi máy bay trong các trận không chiến, ganh đua nhau nhận các nhiệm vụ… Cả hai trung đoàn chúng tôi về sau đều được tuyên dương anh hùng và ở cả hai trung đoàn, một số anh trong đoàn bay của tôi cũng được tuyên dương anh hùng các lực lượng vũ trang......."
 
Chỉnh sửa cuối:

transyhuan

Xe tăng
Biển số
OF-360354
Ngày cấp bằng
27/3/15
Số km
1,223
Động cơ
268,100 Mã lực
Nơi ở
Long Biên - Hà Nội
1949 ạ
1952 là cậu em trai em
Cụ hơn cháu đúng 32 tuổi. Cháu thấy thớt nào của cụ cũng rất hay, mà cụ cho cháu hỏi thật là cụ công tác trong ngành gì mà cụ có nhiều ảnh tư liệu hay vậy?

P/S: Nếu cụ có trả lời còm của cháu thì cụ làm ơn đừng gọi cháu là cụ theo cách gọi trên Of nhé vì thực sự cháu đáng tuổi cháu thôi:D.
 
Chỉnh sửa cuối:

shipshop

Xe tải
Biển số
OF-371025
Ngày cấp bằng
20/6/15
Số km
213
Động cơ
252,151 Mã lực
Cụ hỏi cái đấy em cũng chịu, thời đấy các tiểu đoàn tên lửa ta tác chiến khá độc lập, chỉ cần đốm sáng là xịt dâng công báo Bác
Cụ đọc qua cái này http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=24255.0
Cụ này nhà ta là phi công mig 21 thịt cũng tương đối máy bay mẽo kể lại qua hồi ký
Chắc thời đó chứa co facebook để liên lạc kịp thời. Ngay cả chiến tranh iraq mỹ - anh còn bắn nhầm nhau tùm lum
Em xin trích đoạn một tẹo "......g 3 năm 1972, đoàn tôi chịu tổn thất vô cùng vô lý với lực lượng ở miền Trung và ngoài Bắc. Máy bay Li-2 chở toàn bộ bộ khung của Trung đoàn tiền phương vào sân bay Gát thì bị tên lửa đất đối không SAM-2 của ta bắn rơi ở khu vực Vinh - Nghệ An. Tất cả số người đi trên máy bay đó hy sinh hết. Đoàn bay của chúng tôi có anh Phạm Văn Mạo và một số thợ máy cùng bay trên chuyến đó. Anh Mạo lấy vợ đến hơn 10 năm, trước đó vài tháng mới sinh được cháu gái, chẳng rõ khi anh mất, anh có kịp về thăm vợ con anh được hay không nữa.
Những năm gần đây, chúng tôi mới có điều kiện về thăm được con anh (ở Thái Bình). Cháu giống anh như tạc, đã xây dựng gia đình. Gia đình của chồng cháu cũng là gia đình Liệt sỹ nên thông cảm và thương quý cháu lắm. Anh Mạo chẳng có tấm ảnh nào để lại, tìm mãi mới tách được anh ở trong ảnh chụp chung cả đoàn hồi còn học viên để trên bài vị thờ anh.
Chuyến bay của Li-2 vào Nghệ An trước đó có hạ cánh ở Sân bay Thọ Xuân - Thanh Hoá. Hôm ấy, tôi đang trực chiến ở sân bay, còn kịp bắt tay, chúc tụng các anh trước lúc lên đường (chúng tôi không kiêng như các đồng đội bên bộ binh phải không?). Vậy mà ai ngờ, khi kíp trực của tôi đang được giao nhiệm vụ đánh B.52 thì nhận được điện thoại báo về sự cố kia. Tôi nhớ, thủ trưởng Trần Mạnh sau là Tư lệnh Quân chủng PK - KQ và từng giữ chức Cục trưởng cục HK dân dụng Việt Nam nghe điện xong, lặng người đi mấy phút, rồi lại quay lại sở chỉ huy hỏi máy bay bay vào hay bay ra? Nếu máy bay bay ra thì chỉ chở có mình anh Đinh Tôn thôi, còn bay vào thì... thế đấy! Chúng tôi sững sờ và câm lặng trong nỗi buồn thương, uất ức. Nghe rõ cả tiếng rơi của những giọt nước mắt tiếc thương đồng đội mình.
Tôi chẳng rõ kíp trực của trận địa tên lửa kia có bị kỷ luật không, bị ra sao và họ rút kinh nghiệm như thế nào. Nhưng có lẽ từ giây phút ấy trở đi, tôi rất hoài nghi về công tác hiệp đồng và luôn phải đề phòng “mấy ông” này. Về sau, chính sự đề phòng ấy đã cứu tôi ra khỏi bàn tay của tử thần mà suýt nữa thì “mấy ông tên lửa” nộp không tôi vào lưỡi hái của thần chết.
Cùng ngày 3/3 ấy, ở sân bay Đa Phúc, Bùi Văn Long sau khi xuất kích về, khi hạ cánh chỉ thả được 2 càng, chiếc càng chính bên phải không ra, không rõ vì nguyên nhân gì. Chỉ huy bay không giúp được Long. Máy bay sau khi tiếp đất, chạy xoay đâm vào ụ pháo và báo hại thay, khi hạ cánh, Long lại không ghì chặt dây dù bảo hiểm người vào ghế, chính vì vậy, khi máy bay đâm vào ụ, Long bị lao người về phía trước, đầu đập vào kính ngắm, kính ngắm bị vỡ, một mảnh thuỷ tinh đâm thủng hộp sọ. Lôi được Long ra khỏi buồng lái thì thấy trán có một lỗ bằng ngón tay sâu hoắm vào trong, óc từ đó rỉ ra. Thôi! thế là thôi rồi! Cái chết sao mà rõ nhanh, sao mà rõ vô lý! Ai đời, tung hoành mãi trong chiến tranh chẳng sao, lại bị trong trường hợp rất ngớ ngẩn. Long được chôn cất ở nghĩa trang Trần Hưng Đạo trên Hương Canh. Hàng năm, cứ ngày 27/07 và trước Tết, thế nào tôi cũng đến đấy thắp nhang tưởng niệm anh em. Cùng nằm với Bùi Văn Long ở đó còn có anh hùng Đặng Ngọc Ngự, anh Tiếp phi công Mig-19, Út Hải (út trong đám anh em kết nghĩa với tôi) bay trên L-29... và mấy anh em khác nữa...
Cũng đầu năm 1972 này, do nhu cầu phát triển lực lượng, Không quân được biên chế thêm một trung đoàn nữa - Trung đoàn 927 (gọi là Trung đoàn Lam Sơn) ra đời ngày 3/02/1972. Đoàn bay của tôi san ra như ong chia đàn. Người đi, kẻ ở, cũng lắm ý kiến lắm. Trung đoàn trưởng 927 là anh hùng Nguyễn Hồng Nhị. Trung đoàn trưởng Trung đoàn 921 là anh hùng Nguyễn Ngọc Độ. Các anh Đạo, Sâm, Soát, Nghĩa... thì sang 927. Tôi, Việt, Thái... và số đánh đêm thì ở lại với Trung đoàn 921. Vậy là từ đây, chúng tôi phải xa nhau, mỗi người mỗi nhiệm vụ, cùng ở trên trời đấy, nhưng mỗi người ở một rãnh sóng khác nhau, chẳng nghe được tiếng của nhau nữa, nói chi thấy mặt. Và cũng là từ đây, chúng tôi ngầm ganh đua nhau xuất kích, ganh đua nhau bắn rơi máy bay trong các trận không chiến, ganh đua nhau nhận các nhiệm vụ… Cả hai trung đoàn chúng tôi về sau đều được tuyên dương anh hùng và ở cả hai trung đoàn, một số anh trong đoàn bay của tôi cũng được tuyên dương anh hùng các lực lượng vũ trang......."
Hay quá ,=D>=D>=D>
 

phucbonguyen

Xe điện
Biển số
OF-178444
Ngày cấp bằng
24/1/13
Số km
2,471
Động cơ
346,509 Mã lực
Thưa cụ
Em chẳng có tâm tư gì cả đâu. Vì:
Về kinh tế, em chẳng phải lo, dù Thượng đế cho quay lại đầu thai vài kiếp khác
Về chính trị, em chẳng có một chút thích thú ghế ngồi, địa vị. Từ nhỏ tính em đã thế. Em xa lánh tất cả những thứ đó.
Câu chuyện bắt đầu từ một cụ nào đó mở thớt Điện Biên Phủ. Em cũng tham gia ghé vào, và thấy một số cụ hào hứng, nhưng chưa rõ mô tê, em nhiều tuổi hơn và có hiểu biết về sự kiện, nên đã chia sẻ cho mọi người, để cùng nhau hiểu rõ hơn
Cuộc đời của em gắn với những sự kiện xảy ra trên thế giới. Lúc nhỏ, các trường học đều có môn học CHÍNH TRỊ (không rõ bây giờ còn không). Bảng tin ở trường hàng ngày đưa tin về tình hình thế giới và Việt Nam
Thời đó những chiến thắng Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường, Plei Me... chui vào đầu em, và em muốn tìm hiểu để các cụ ít tuổi hơn được rõ hơn tại sao, như thế nào, và hiểu được thế hệ cha anh chúng ta chiến đấu ra sao với một cường quốc mạnh nhất thế giới thời đó
Cuộc kháng chiến chống Pháp đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc.
Các cụ nên hiểu năm 1945-46, chính quyền ta còn trứng nước và bị Pháp lấn tới, cậy mạnh ức hiếp
Mới hiểu được Hồ chủ tịch đã nhân nhượng hết mức mà Pháp vẫn dồn chúng ta đến đường cùng, buộc phải đứng lên
Bố mẹ em đã vượt qua mọi nguy hiểm để giúp đỡ kháng chiến
Bố em là người cung cấp ống thép to cho kháng chiến đấy ạ
Người Việt lái xe chở ống thép bị Pháp kiểm tra ngặt nghèo
Bố em thuê Tây lái xe tải chở ống thép này từ Hải Phòng đến xả ở ven đường 5 chỗ Phú Thái, ban đêm. Sau đó du kích ra lấy về. Sau này bố em biết là số ống đó mang lên chiến khu để chế pháo không giật. Kết quả ra sao bố em không biết.
.....
Em sử dụng những hình ảnh để miêu tả cuộc chiến đấu thần thánh đó mà thôi
Những sự kiện khác trên thế giới, xảy ra cách đây hơn 50 năm rồi, em đưa ra để các cụ biết thêm
70-80 năm trước, Thế chiến 2, em cũng muốn chia sẻ các cụ nguyên nhân và những trận đánh giao chiến bản lề

Em không viết luận văn
Em cũng không có ý gì khác
Chỉ muốn chia sẻ cho các cụ, nhất là các cụ nào ham thích
Kinh tế của và thứ khác, không phải là nhu cầu của em
Mong các cụ và Min Mod đừng hiểu sai khác
Kính
bác có nhiều thớt hay quá.e lại ngồi hóng,cảm ơn bác
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top