- Biển số
- OF-71764
- Ngày cấp bằng
- 28/8/10
- Số km
- 541
- Động cơ
- 430,409 Mã lực
Có cụ nào còn nhớ tiếng rao của bọn trẻ con sau 6h ko ạ, toàn bọn đạp xe đạp thần tốc vừa đi vừa rao "Kết quả đê, Ai kết quả đi".
Sửa quần áo vẫn rất thịnh hành nhưng vá quần áo truyền thống thì chắc hết rồi cụ. Làm giàu bằng sửa quần áo cũng k hiếm, cụ nào từng sửa đồ ở Đặng Văn Ngữ sẽ ngạc nhiên với mức độ kiếm tiền của họ, khi thợ lên đến 7-8 người cả ngày miệt mài ngồi làm. Nhiều khách hàng có lái xe riêng đứng chờ, giá cao gấp 3,4 lần bt nhưng khách vẫn đông, có khi 5-7 ngày mới lấy dc đồNghề sửa quần áo có xếp vào mục số 8 được không cụ?
Xóm em có 1 mẹ làm nghề này. Thu nhập em không rõ bao nhiêu nhưng nuôi 2 đứa con ăn học đàng hoàng, năm đi du lịch đôi ba lần bình thường. À quên chông mẹ này chỉ là công chức thường lương 3 cọc 3 đồng thôi ạ.
Cháu vẫn thấy có người đi mua tóc dài đấy cụ. Mới thấy gần đây thôi.14. Thu mua công trái.
15. Mua tóc dài.
Nghề này về quê vẫn thấy cụ ạ.Hoạn lợn / chó ....
Nghề này giờ em không thấy
Những nghề này vẫn còn nhá, chỉ là ví dụ bán chiếu thì phải về quê mới thấy.5. Nghề bán chiếu dạo.
6. Nghề bán nước sôi.
8. Nghề vá quần áo.
12. Mài dao kéo tông đơ
Vẫn còn đây cụ.Ngày xưa hay có người đẩy cái xe cân đo kg, chiều cao, sức kéo.. giờ nó đi đâu hết ý nhỉ
?
Em sẽ báo CA bắt bọn AI nhé, làm ảnh hưởng đến CNXH là không được nhéVới sự phát triển vũ bão về AI thì trong khoảng 10 năm tới đây, cán bộ làm hành chính nhà nước mất việc khoảng một nửa. AI giờ nó tổng hợp và viết các báo cáo, kế hoạch, đề án... ác liệt hơn hẳn các cb tự viết.
Xã Đàn, Ô chợ dừa đúng không bácNghề thục lốp!
Thời 1970s Hà nội có 1 phố chuyên mua lốp oto cũ nát, sau đó thục lấy các lớp cao su mỏng bên trong. Cao su đó được dùng để làm dép lốp, dây cao xu, dây thun buộc hàng và rất nhiều đồ dùng trong xã hội bao cấp vv...
Chủ các nhà làm thục lốp rất giàu vì biến rác thành sản phẩm thời trang và thiết yếu
Cụ nào biết phố nhà em là phố nào không?
Thì ra là dạt về mạn đan phượng hoài đức phúc tho .. à, trên phố ko còn thấy nữa.Vẫn còn đây cụ.
Em đến cơ sở thục lốp ở đầu ô, làm hạng mục rút mành. Cầm cái kimf đứng lom khom trong cái lốp to để rút, bóc các lớp mành thợ thục đã rạch mớm theo viền độ 1 cm. Làm đc 1 buổi thì bỏ....đau lưng gần chếtNghề thục lốp!
Thời 1970s Hà nội có 1 phố chuyên mua lốp oto cũ nát, sau đó thục lấy các lớp cao su mỏng bên trong. Cao su đó được dùng để làm dép lốp, dây cao xu, dây thun buộc hàng và rất nhiều đồ dùng trong xã hội bao cấp vv...
Chủ các nhà làm thục lốp rất giàu vì biến rác thành sản phẩm thời trang và thiết yếu
Cụ nào biết phố nhà em là phố nào không?
Không cụ à hihihi Xã đàn thời đó đã thành phố đâuXã Đàn, Ô chợ dừa đúng không bác
Vẫn có người làm than tổ ong cụ ạ.đóng và bán than tổ ong
Xưa thấy trong ngõ Văn Chương có mấy nhà làmNghề thục lốp!
Thời 1970s Hà nội có 1 phố chuyên mua lốp oto cũ nát, sau đó thục lấy các lớp cao su mỏng bên trong. Cao su đó được dùng để làm dép lốp, dây cao xu, dây thun buộc hàng và rất nhiều đồ dùng trong xã hội bao cấp vv...
Chủ các nhà làm thục lốp rất giàu vì biến rác thành sản phẩm thời trang và thiết yếu
Cụ nào biết phố nhà em là phố nào không?
Nó chỉ là 1 phần nhỏ của nghề thục lốp cụ à. Hà nội năm đó có phố hàng Da và Đường Thành làm nghề này. Có 1 bài viết đăng ở đây, có chút liên quan để các cụ dễ hình dung về nó: https://www.otofun.net/threads/vua-lop-ha-thanh-doanh-nhan-sinh-nham-thoi.1695254/Em đến cơ sở thục lốp ở đầu ô, làm hạng mục rút mành. Cầm cái kimf đứng lom khom trong cái lốp to để rút, bóc các lớp mành thợ thục đã rạch mớm theo viền độ 1 cm. Làm đc 1 buổi thì bỏ....đau lưng gần chết
Nghề thứ nhất đúng là không thấy đâu nữa. Chắc giờ dùng wc tự hoại nên ko còn mứt để mua nữa.- Nghề xe thồ 2 sọt vào các nhà vệ sinh trong phố lấy mứt
- Nghề thu mua lông gà lông vịt