Nghề “Xay bột trẻ em”
Em ấy bán hàng online đấy, bán nội y và đồ mặc nhà nên phải làm hình ảnh thế còn kiếm khách. Nhìn chung giờ giới trẻ cứ có tiền là làm thôi. Mà các cháu ấy cũng thoáng, nghĩ là k phạm pháp, khoe thân sexy thì cũng chả chết ai, xã hội k cấm nên cứ làm. Có mấy cháu bán đồ sinh lý nam nữ còn bạo hơn ấy cụ ạVào kênh xem thấy xã hội giờ cởi mở quá cụ nhỉ
À thì ra là Thần Y Đại Bịp à cụSau này có một dạo em cũng cắp tráp đi hầu một anh thầy cúng vốn từ nghề hai ngón chuyển sang, dân Ngõ Chợ. Bác ấy năm nay hơn bảy mươi rồi và đã vào tận núi Bà Đen ở ẩn với bà vợ tư, là một kho kiến thức kiếm ăn vỉa hè Hà Nội thời bao cấp. Bí kíp của bắt sâu răng ra đường mắt thực ra rất chi khoa học.
Lọ thuốc các bác ấy chuẩn bị chỉ là nước tía tô giã nát lọc qua miếng vải màn. Một lọ khác là nước muối pha tí cồn rượu cho khách xúc miệng. Xúc xong miệng thì hỏi khách thấy ngứa mắt không, ngứa bên nào thì nhỏ một giọt nước tía tô vào bên mắt ấy rồi chớp chớp liên tục. Chỉ độ hơn một phút thì lấy cái tăm đã giập một đầu khêu từ khoé mắt ra những sợi dài màu đục đục. Nhìn thì vãi lái luôn. Thực ra bác ấy giảng là nhựa từ lá giã nát vào mắt gặp nước mắt có muối sẽ se lại thành sợi, cứ vậy mà khêu ra. Nhiều người xuống bến khạc cũng ra các sợi này. Phục thầy bằng thánh.
Những nghề trên vẫn còn cụ ạ.Cuộc sống luôn thay đổi, nghề nghiệp cũng vậy. Có nhiều nghề trước đây rất thịnh hành nhưng theo năm tháng đã bị mai một, còn rất ít hoặc không có ai hành nghề nữa.
Cháu xin liệt kê một số nghề đã không còn (hoặc còn hiện diện không đáng kể):
2. Nghề bơm ga dạo.
3. Nghề khắc bút dạo.
4. Nghề viết thư ở bưu điện và đơn ở cửa cơ quan công quyền.
5. Nghề bán chiếu dạo.
6. Nghề bán nước sôi (nghề này được nhiều cụ xác nhận vẫn có ở bệnh viện).
7. Nghề cân sức khoẻ dạo.
8. Nghề vá quần áo.
Cháu tưởng sẽ kể được 10 nghề, nhưng nghĩ mãi mới được 8
Mời các cụ nghĩ tiếp giúp cháu.
Cháu xin phép bổ sung theo ý kiến của CCCM vào bên dưới. Xin cảm ơn!
10. Độ lốp xe đạp
11. Nghề bật bông
12. Mài dao kéo tông đơ (nghề này nhiều cụ mợ vẫn bảo còn).
14. Nghề làm cối xay lúa.
19. Bán kết quả xổ số.
20. Nghề cho thuê băng đĩa phim/ca nhạc.
21. Nghề cho thuê truyện/sách.
22. Nghề bán rượu rong.
23. Nghề bán báo dạo.
25. Nghề đánh máy chữ.
27. Nghề nổ bỏng ngô thuê.
28. Nghề hàn nồi.
29. Nghề bán kẹo kéo dạo.
Vẫn còn cụ ơi, chỉ là quy mô thu hẹp đến mức tưởng như biến mất thôi. Cụ mua đĩa lậu, nhái, sao chép trên Hàng Bài vẫn còn bánChết hoàn toàn rồi cụ
thế ạ cụ, nghề này vất vả lắm nhưng em thấy không ai đi dậm mùa đông cả vì nó rét. thường hay đi vào mùa hè ấy cụ, tầm cuối thu nữa cũng hay đi bắt cá. Moá quê em trước lắm cá tép dã man luôn, 1 bước xuống cánh đồng, em trước bé loắt choắt mà cũng được mẹ làm cho chục cái vó bé bé, rang cám cho cháy cháy rồi rải cất vó tôm, vó tép, vài tiếng mà đc lưng rá tôm lẫn tép, buổi sáng hè lại chạy lon ton khắp cánh đồng đi đổ đó, thích nhất là đổ đó bao nhiêu cá tép, rốc (con cua đồng quê em gọi là con rốc) nó cứ nhảy xao xao trong xô ấy. Ôi mẹ ơi, một thuở túng thiếu nghèo khó nhưng vui lắm, nghỉ lễ tết em auto chỉ về quê chả đi đâu cả. Quê em giờ giàu lắm rồi nhưng vẫn chưa bỏ ruộng, lúa cứ thẳng cánh cò bay.Bác e ở Nghĩa Hưng- Nam Định vẫn làm nghề này, nghe nói mùa đông vất vả lắm
Ai lấy được thì ló nhất quả đấtthế ạ cụ, nghề này vất vả lắm nhưng em thấy không ai đi dậm mùa đông cả vì nó rét. thường hay đi vào mùa hè ấy cụ, tầm cuối thu nữa cũng hay đi bắt cá. Moá quê em trước lắm cá tép dã man luôn, 1 bước xuống cánh đồng, em trước bé loắt choắt mà cũng được mẹ làm cho chục cái vó bé bé, rang cám cho cháy cháy rồi rải cất vó tôm, vó tép, vài tiếng mà đc lưng rá tôm lẫn tép, buổi sáng hè lại chạy lon ton khắp cánh đồng đi đổ đó, thích nhất là đổ đó bao nhiêu cá tép, rốc (con cua đồng quê em gọi là con rốc) nó cứ nhảy xao xao trong xô ấy. Ôi mẹ ơi, một thuở túng thiếu nghèo khó nhưng vui lắm, nghỉ lễ tết em auto chỉ về quê chả đi đâu cả. Quê em giờ giàu lắm rồi nhưng vẫn chưa bỏ ruộng, lúa cứ thẳng cánh cò bay.
View attachment 8719830
Nghề phu xe (kéo xe bằng sức người) ở mình em tuyệt nhiên ko thấy có dù ở các khu du lịch. Nhưng bên Nhật Bản họ vẫn có đội kéo xe bằng cơm này thế mới hay.
Chắc cty của cụ là tư nhân, chứ dính tý doanh nghiệp có vốn nhà nước thì chưa thể biến mất thủ quỹHai nghề này đã biến mất ở công ty em từ hơn 10 năm trước.
vâng thanks cụ gửi tư liệu e mới biết là bị cấm, hóa ra Nhật Bản mới là nước sáng chế ra cái xe này chứ ko phải Pháp,thảo nào e thấy ở mấy khu du lịch Nhật họ vẫn duy trì cái team kéo xe này để phục vụ du khách.Vì sao nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cấm sử dụng xe tay?
Vào thời gian đầu thuộc địa, có một loại phương tiện vận tải đường bộ do người Pháp mang tới lần đầu tiên tại Việt Nam. Xe có hai bánh gỗ do người kéo và chạy bộ như kiểu chạy việt dã. Loại này tuy do người Pháp mang đến nhưng lại là sáng chế của người Nhật Bản - đó là xe tay.dantri.com.vn
Sau ngày nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 84 (ngày 29/5/1946), quy định cấm sử dụng xe tay trong cả nước từ tháng Giêng năm 1948.
Vừa ra thăm cái đó hôm qua đặt mà nghe nó tiếng cá róc rách trong đó thật không có niềm vui nào tả xiết được, mà ra thấy đứa nào đổ trộm đó là giận tím mặt. Niềm vui này chắc chỉ muốn nhớ lại chứ em không bao giờ muốn quay lại vì ngày ấy nghèo túng quá.Ai lấy được thì ló nhất quả đất
Vâng, công ty em làm thuộc nhóm FDI ạ. Mô hình áp dụng toàn tập đoàn nên một công ty con ở Việt Nam sẽ không thể có ngoại lệ dù có thể có vướng mắc chỗ này chỗ kia. Riết rồi cũng quen.Chắc cty của cụ là tư nhân, chứ dính tý doanh nghiệp có vốn nhà nước thì chưa thể biến mất thủ quỹ
15. giờ vẫn mua ầm ầm mà cụ14. Thu mua công trái.
15. Mua tóc dài.
Hơn chục năm trc e đi Huế, đi xích lô có bác già đạp, giá k mặc cả, hết chuyến còn gửi thêm tiền nhưng cảm giác vẫn gợn gợn nên mấy hôm sau e đi taxi. Nhớ nhất đến cái đoạn lên dốc cầu, e bảo để e xuống đi bộ thì bác bảo yên tâm, to gấp đôi tôi còn đạp lên dc. Đi Thanh Hoá, Nha Trang thì có xích lô điện, cảm giác đỡ bóc lột sức lao động hơnvâng thanks cụ gửi tư liệu e mới biết là bị cấm, hóa ra Nhật Bản mới là nước sáng chế ra cái xe này chứ ko phải Pháp,thảo nào e thấy ở mấy khu du lịch Nhật họ vẫn duy trì cái team kéo xe này để phục vụ du khách
Anh không hiểu món bỏng "Dưỡng sinh là gì?Bây giờ món bỏng "dưỡng sinh" đắt hàng lắm, bác ấy mà vẫn giữ nghề, có khi phát triển được thương hiệu riêng ấy