- Biển số
- OF-171717
- Ngày cấp bằng
- 27/9/12
- Số km
- 55,468
- Động cơ
- 1,609,764 Mã lực
- Tuổi
- 46
Với những ai đã đi qua những mùa Xuân đầu tiên của đất nước những ngày đầu mới giải phóng thì có lẽ sẽ không thể nào quên hình ảnh này.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Sáng thứ bảy ngày đông giáp Tết, bên ly cafe nóng nghe hàng xóm bật bài hát "Xuân này con không về", ngẫm nghĩ biết bao người anh em, bạn bè, người dưng liệu có thể sắp xếp công việc để được về đoàn viên bên gia đình thân yêu dịp Tết đến xuân về, chợt thấy lòng buồn đến nao nao.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
(Ảnh st)
Chỉnh sửa bởi quản trị viên: