- Biển số
- OF-3149
- Ngày cấp bằng
- 18/1/07
- Số km
- 678
- Động cơ
- 565,523 Mã lực
Cái không và có này nặng nhẹ khó biết, do chị gái kia cả.Nếu có thì chắc em không ngồi đây mổ cò chém gió cụ ạ. Khổ cái là có cũng như không.
Cái không và có này nặng nhẹ khó biết, do chị gái kia cả.Nếu có thì chắc em không ngồi đây mổ cò chém gió cụ ạ. Khổ cái là có cũng như không.
Kết quả của cuộc tình đẹp kia (cụ chủ có thể bị giấu thật)và F1 chính thổng của cụ ấy có biết nhau đâu nhưng vô tình là bạn mà cụ.Bạn là bạn dư lào hả cụ, ruột rà cơ mờ...
Cụ ơi cụ còn bản word đó không cho em xin đọc được không ạÔ, vậy em nhầm à. hic
Em lội trang đấy lâu lắm rồi, em mê mẩn đến phải copy và word lưu lại và in ra gối đầu.
Quần King Jo rất nổi tiếng thời đó:Quần bò Kinh jo, nước màu xanh rất đẹp, giặt rồi còn đẹp hơn ạ.
Cụ thớt khi tả cô Ch.T mặc "quần bò áo phông trắng giày thể thao" là em kết...nứt bát rồi. Bộ ba thứ đấy kết hợp, đẹp mãi với thời gian.
Khi quân tình nguyện Việt Nam sang giúp Campuchia giải phóng đất nước khỏi chế độ diệt chủng năm 1979 thì hàng hóa Thái Lan các loại qua ngả Campuchia tràn về Việt Nam. Từ vải, thuốc lá, đồ tiêu dùng và đặc biệt là quần Jeans hiệu KingJo.
Quần KingJo chỉ có màu xanh với hai kiểu là ống đứng và ống hơi loe. Thời điểm này quần áo bằng chất liệu nilon và sợi tổng hợp không còn hấp dẫn nữa nên nhiều thanh niên đã chọn quần Jeans. Loại quần mà cả nam và nữ đều mặc được lại tha hồ “lăn lê bò toài”, nếu bị chê bẩn thì có thể thanh minh là theo mốt bụi. Một số dùng bật lửa Zippo còn nhét vào túi nhỏ để lòi cái nắp trắng cho thiên hạ biết ta là dân chơi.
Điều làm cho nhiều thanh niên thời kỳ này lựa chọn quần Jeans vì mặc đi làm cũng được, đi chơi cũng phù hợp nên dù giá 2 chỉ vàng một chiếc họ vẫn bỏ tiền. Vì nhu cầu tăng lên nên đầu những năm 1980 hầu như các chợ lớn ở Việt Nam đều có bán quần bò Thái.
Quần bò giữ được phom lâu không nhão và giặt lên màu thời gian. Đến giờ vẫn đẹp mà cụ.Quần King Jo rất nổi tiếng thời đó:
Ngày xưa cũ, nhiều quan niệm lạc hậu thật. Bây giờ tiến bộ, bọn trẻ nó chắc còn mơ lấy người ngoài hành tinhNếu như vậy có lẽ em sẽ tiến xa và hẹn chị chờ em vài năm.
Trong khoảng 1 tháng gặp cụ chủ chắc phải có 1 lần kinh. Chậm kinh thì đoán là có thai. Cũng k cần phức tạp tính toán làm gì.Đầu tháng BY qua lại PP. Cô ấy phải rụng vào đúng thời điểm gặp cụ wat (cỡ mồng 5-10 tháng 12). Qua noel ngày 25 thì chậm kinh vài ngày mới tạm kết luận được ạ. Thời đó đã có quickstick chưa nhỉ. Vụ này phải nhờ các mợ mới có kinh nghiệm, hehe
Các dân tộc khổ nhất thì suốt 1 dải Trung Cận Đông đều rất khổ. Nơi giao nhau của sắc tộc Á Âu Phi, nơi giao nhau của văn hóa La Mã - Hi Lạp - Ấn Độ - Ai Cập. Nơi giao nhau của tôn giáo Công giáo, Hồi giáo, Do Thái, Hindu... Lại thêm cái rốn dầu khổng lồ và địa chính trị cửa ngõ. Nên họ rất phức tạp, hòa bình đối với họ luôn mong manh.Nếu nói về khổ, tthì dân tộc Afganixtan khổ hơn VN nhiều ,bị bao nhiêu nước xâm lược và đô hộ, nhưng họ đánh bại hết. Mãi đến thế kỳ 21 họ vẫn còn chiến tranh
Từ Ba tư, Hồi Giáo, Anh, Nga, Mỹ
Cụ nào mỏng cơm, mông lép thì xấu thôi chứ còn cụ nào dầy cơm, mông to, mặc sáo phông buông đến đó hai cái nắp túi vểnh lên đỡ gấu áo khoe mông cho các em gái ngắm cũng ngon đấyCụ Angkorwat nhắc đến chiếc quần bò KingJo , đầy kỷ niệm những năm 80. Kiểu quần bò KingJo những năm ấy 2 bên gối có may gia cố nhấn 2 đường gấp chìm chống bị giãn chỗ 2 bên đầu gối ( nên còn gọi là KingJo nối gối - thực ra là vải liền). Nhiều người mặc không vừa size ( cắt ống hoặc xắn gấu) thì 2 đường gấp này nằm dưới đầu gối khá xa, nhìn lại xấu. Hai túi sau có nắp, 2 miếng nắp túi sau mặc một thời gia nó hay bị cong vểnh lên làm cộm lưng áo nhìn rất xấu.
Em tàu ngầm đã lâu, hnay cũng phải lên tiếng. Cô BY đẹp quá, âu cũng là 1 chữ "duyên". Chúc cụ chủ sức khoẻ( Em kể nốt đoạn cuối cho các cụ khỏi phỏng đoán)
Chắc các cụ còn nhớ chuyện sau 2/9/1984 khi chú Đ thông báo đã tác động hết cách nhưng không thể đưa tôi vào biên chế chính thức ở BNG. Tuy rất buồn và thất vọng. Miệng nói với cô chú là sẽ về HN làm nghề khác hoặc học tiếp. Nhưng trong đầu tôi đã có kế hoạch vượt biên đi tìm BY.
Tôi sẽ về HN tối đa 3 tháng, những năm đó thì HN cũng nhiều người ra đi và đang ở trại tị nạn HK, chính quyền cũng đã bớt soi mói. Sau khi về lo công việc gia đình ổn, Tôi sẽ quay lại PP với tư cách là thằng dân. Lúc đó các mối quan hệ của tôi vẫn còn giá trị thì việc sang Thái đối với tôi không khó lắm.
Khổ một cái là cô chú Đ quá nhiệt tình nên có cái thư tay cho cụ Đặng Thí. Tôi nghĩ đó cũng là một cơ quan đối ngoại nên chưa chắc với cái đuôi " Tiểu tư sản thành thị" của Tôi được chấp nhận. Nên tôi quay về HN. Không ngờ họ lại nhanh chóng tiếp nhận và còn điện sang cảm ơn chú Đ. Tôi đành sang PP thu dọn đồ về cơ quan mới nhận công tác. Trước khi về em qua Oscar dặn anh Hêng nếu có thư thì giữ lại người quen của Tôi sẽ đến lấy. Về cơ quan mới công việc bận rộn, ngoài chuyên môn tiếng K mọi thứ khác tôi phải học, báo cáo tổng hợp, biểu mẫu, phân bổ ngân sách hợp tác cho các tỉnh, dự thảo hiệp định hàng năm phải ký kết...mất một năm cày bục mặt mới quen công việc. Ngoài ra vẫn phải tự học tiếng K theo giáo trình của trường để còn thi.
10 /1985 khi thành lập Đại diện KT tại PP. Tôi lại phải sang K lần nữa với niên hạn 3 năm. Tháng 11/1985 em trở lại PP sau hơn 1 năm về nước. Cảnh vật, con người vẫn không thay đổi. Mọi người quen ở chợ vẫn vui vẻ chào " chú Chan Thu " đến Oscar tôi nhận được 5 lá thư 4 cái của BY và 1 của BN . Lá cuối cùng viết tháng 8/1985 cùng thời gian với lá thư của BN. Do một năm không nhận được hồi âm của em họ nghĩ em đã rời PP đi nơi khác. Qua thư của hai anh em họ em được biết:
Họ vê Pháp sau khi BY quay lại BK. Một tháng sau thì BY có bầu thật, ba má khuyên em bỏ để tập trung vào việc học hành. Nhưng em quyết giữ. Cả nhà đành phải chịu. Ngay trong buổi picnic liên hoan đầu tiên khi đoàn tụ gia đình không may BY bị trượt ngã và không giữ được cái thai. Em đau đớn, tự trách móc bản thân và nằm ốm gần 3 tháng. Năm tháng qua đi nỗi đau cũng vơi dần, cùng với một năm bặt tin tôi. Nên em quyết định sau khi tốt nghiệp sẽ lấy chồng theo lời mối mai của ba má. Dự định ngày cưới cũng là ngày Noel 1985.
Những việc này em không hề kể với tôi ở những lá thư trước.
Đọc xong thư của họ sau khi suy nghĩ tôi cũng viết thư trả lời trình bày lý do bặt tin 1 năm. Mong em quên đi quá khứ đau buồn và chúc em hạnh phúc...Cuối cùng sẽ xin dừng liên lạc với họ từ sau lá thư này.
Từ đó đến nay chúng tôi không còn tin tức của nhau nữa ./.
Các cụ đã hài lòng chưa ạ.
Cái ảnh này là ảnh chụp toàn thân cùng nhiều cảnh xung quanh, em cắt bớt chỉ để lại khuôn mặt :
Các cụ lật đằng sau sẽ có 2 SĐT đó.
Mọi tình tiết của cụ ngẫu nhiên mà nó cứ như phim.( Em kể nốt đoạn cuối cho các cụ khỏi phỏng đoán)
Chắc các cụ còn nhớ chuyện sau 2/9/1984 khi chú Đ thông báo đã tác động hết cách nhưng không thể đưa tôi vào biên chế chính thức ở BNG. Tuy rất buồn và thất vọng. Miệng nói với cô chú là sẽ về HN làm nghề khác hoặc học tiếp. Nhưng trong đầu tôi đã có kế hoạch vượt biên đi tìm BY.
Tôi sẽ về HN tối đa 3 tháng, những năm đó thì HN cũng nhiều người ra đi và đang ở trại tị nạn HK, chính quyền cũng đã bớt soi mói. Sau khi về lo công việc gia đình ổn, Tôi sẽ quay lại PP với tư cách là thằng dân. Lúc đó các mối quan hệ của tôi vẫn còn giá trị thì việc sang Thái đối với tôi không khó lắm.
Khổ một cái là cô chú Đ quá nhiệt tình nên có cái thư tay cho cụ Đặng Thí. Tôi nghĩ đó cũng là một cơ quan đối ngoại nên chưa chắc với cái đuôi " Tiểu tư sản thành thị" của Tôi được chấp nhận. Nên tôi quay về HN. Không ngờ họ lại nhanh chóng tiếp nhận và còn điện sang cảm ơn chú Đ. Tôi đành sang PP thu dọn đồ về cơ quan mới nhận công tác. Trước khi về em qua Oscar dặn anh Hêng nếu có thư thì giữ lại người quen của Tôi sẽ đến lấy. Về cơ quan mới công việc bận rộn, ngoài chuyên môn tiếng K mọi thứ khác tôi phải học, báo cáo tổng hợp, biểu mẫu, phân bổ ngân sách hợp tác cho các tỉnh, dự thảo hiệp định hàng năm phải ký kết...mất một năm cày bục mặt mới quen công việc. Ngoài ra vẫn phải tự học tiếng K theo giáo trình của trường để còn thi.
10 /1985 khi thành lập Đại diện KT tại PP. Tôi lại phải sang K lần nữa với niên hạn 3 năm. Tháng 11/1985 em trở lại PP sau hơn 1 năm về nước. Cảnh vật, con người vẫn không thay đổi. Mọi người quen ở chợ vẫn vui vẻ chào " chú Chan Thu " đến Oscar tôi nhận được 5 lá thư 4 cái của BY và 1 của BN . Lá cuối cùng viết tháng 8/1985 cùng thời gian với lá thư của BN. Do một năm không nhận được hồi âm của em họ nghĩ em đã rời PP đi nơi khác. Qua thư của hai anh em họ em được biết:
Họ vê Pháp sau khi BY quay lại BK. Một tháng sau thì BY có bầu thật, ba má khuyên em bỏ để tập trung vào việc học hành. Nhưng em quyết giữ. Cả nhà đành phải chịu. Ngay trong buổi picnic liên hoan đầu tiên khi đoàn tụ gia đình không may BY bị trượt ngã và không giữ được cái thai. Em đau đớn, tự trách móc bản thân và nằm ốm gần 3 tháng. Năm tháng qua đi nỗi đau cũng vơi dần, cùng với một năm bặt tin tôi. Nên em quyết định sau khi tốt nghiệp sẽ lấy chồng theo lời mối mai của ba má. Dự định ngày cưới cũng là ngày Noel 1985.
Những việc này em không hề kể với tôi ở những lá thư trước.
Đọc xong thư của họ sau khi suy nghĩ tôi cũng viết thư trả lời trình bày lý do bặt tin 1 năm. Mong em quên đi quá khứ đau buồn và chúc em hạnh phúc...Cuối cùng sẽ xin dừng liên lạc với họ từ sau lá thư này.
Từ đó đến nay chúng tôi không còn tin tức của nhau nữa ./.
Các cụ đã hài lòng chưa ạ.
Cái ảnh này là ảnh chụp toàn thân cùng nhiều cảnh xung quanh, em cắt bớt chỉ để lại khuôn mặt :
Các cụ lật đằng sau sẽ có 2 SĐT đó.
Thế thì C2 nó giam lỏng. Bộ đội, biệt phái sang sứ quán mà liên lạc 1 thời gian dài với người vượt biên...Đoạn cuối là chi tiết buồn nhất của câu chuyện. Giá cụ nhắn đầu mối ở PP tự trả lời thư hộ hoặc báo địa chỉ liên lạc ở HN thì câu chuyện đã rất khác rồi phải không
Em không am hiểu về lịch sử Cam lắm. Nhưng nhìn những đền đài bằng đá của họ thì em thấy để XD được nó, từ xa xưa thì phải có dân số đông và tiềm lực kinh tế mạnh (xưa toàn làm bằng tay mà)Nhà cháu tìm hiểu qua về lịch sử campuchia. Thì suốt chiều dài lịch sử các vua của campot này, toàn dựa vào nước khác để lật đổ rồi lên làm vua, cứ vua này thân Thái thì vua sau lại thân VN và ngược lại, đến đời thằng polpot thì nó bắt tay với Tàu nhưng ko thành công. Dân tộc K này đúng là chưa bao giờ đáng tin. Cũng theo quy luật đó thì có lẽ sau HS sẽ có thằng khác trồi lên bật VN.
Ăn ngủ còn ko sao nữa là thư từ qua trung gian cụ ơi. Đơn giản là nếu đi vắng lâu, thấy thư của CT thì viết trả lời hộ báo là đi đâu đó chưa nhận được và cũng gửi chuyển thư cho cụ chủ hoặc nhắn có thư là ổnThế thì C2 nó giam lỏng. Bộ đội, biệt phái sang sứ quán mà liên lạc 1 thời gian dài với người vượt biên...
Ảnh này đủ thấy mợ ấy rất đẹp - khuôn mặt thanh tú - rất thời đại luôn , Cụ chủ ạ /( Em kể nốt đoạn cuối cho các cụ khỏi phỏng đoán)
Chắc các cụ còn nhớ chuyện sau 2/9/1984 khi chú Đ thông báo đã tác động hết cách nhưng không thể đưa tôi vào biên chế chính thức ở BNG. Tuy rất buồn và thất vọng. Miệng nói với cô chú là sẽ về HN làm nghề khác hoặc học tiếp. Nhưng trong đầu tôi đã có kế hoạch vượt biên đi tìm BY.
Tôi sẽ về HN tối đa 3 tháng, những năm đó thì HN cũng nhiều người ra đi và đang ở trại tị nạn HK, chính quyền cũng đã bớt soi mói. Sau khi về lo công việc gia đình ổn, Tôi sẽ quay lại PP với tư cách là thằng dân. Lúc đó các mối quan hệ của tôi vẫn còn giá trị thì việc sang Thái đối với tôi không khó lắm.
Khổ một cái là cô chú Đ quá nhiệt tình nên có cái thư tay cho cụ Đặng Thí. Tôi nghĩ đó cũng là một cơ quan đối ngoại nên chưa chắc với cái đuôi " Tiểu tư sản thành thị" của Tôi được chấp nhận. Nên tôi quay về HN. Không ngờ họ lại nhanh chóng tiếp nhận và còn điện sang cảm ơn chú Đ. Tôi đành sang PP thu dọn đồ về cơ quan mới nhận công tác. Trước khi về em qua Oscar dặn anh Hêng nếu có thư thì giữ lại người quen của Tôi sẽ đến lấy. Về cơ quan mới công việc bận rộn, ngoài chuyên môn tiếng K mọi thứ khác tôi phải học, báo cáo tổng hợp, biểu mẫu, phân bổ ngân sách hợp tác cho các tỉnh, dự thảo hiệp định hàng năm phải ký kết...mất một năm cày bục mặt mới quen công việc. Ngoài ra vẫn phải tự học tiếng K theo giáo trình của trường để còn thi.
10 /1985 khi thành lập Đại diện KT tại PP. Tôi lại phải sang K lần nữa với niên hạn 3 năm. Tháng 11/1985 em trở lại PP sau hơn 1 năm về nước. Cảnh vật, con người vẫn không thay đổi. Mọi người quen ở chợ vẫn vui vẻ chào " chú Chan Thu " đến Oscar tôi nhận được 5 lá thư 4 cái của BY và 1 của BN . Lá cuối cùng viết tháng 8/1985 cùng thời gian với lá thư của BN. Do một năm không nhận được hồi âm của em họ nghĩ em đã rời PP đi nơi khác. Qua thư của hai anh em họ em được biết:
Họ vê Pháp sau khi BY quay lại BK. Một tháng sau thì BY có bầu thật, ba má khuyên em bỏ để tập trung vào việc học hành. Nhưng em quyết giữ. Cả nhà đành phải chịu. Ngay trong buổi picnic liên hoan đầu tiên khi đoàn tụ gia đình không may BY bị trượt ngã và không giữ được cái thai. Em đau đớn, tự trách móc bản thân và nằm ốm gần 3 tháng. Năm tháng qua đi nỗi đau cũng vơi dần, cùng với một năm bặt tin tôi. Nên em quyết định sau khi tốt nghiệp sẽ lấy chồng theo lời mối mai của ba má. Dự định ngày cưới cũng là ngày Noel 1985.
Những việc này em không hề kể với tôi ở những lá thư trước.
Đọc xong thư của họ sau khi suy nghĩ tôi cũng viết thư trả lời trình bày lý do bặt tin 1 năm. Mong em quên đi quá khứ đau buồn và chúc em hạnh phúc...Cuối cùng sẽ xin dừng liên lạc với họ từ sau lá thư này.
Từ đó đến nay chúng tôi không còn tin tức của nhau nữa ./.
Các cụ đã hài lòng chưa ạ.
Cái ảnh này là ảnh chụp toàn thân cùng nhiều cảnh xung quanh, em cắt bớt chỉ để lại khuôn mặt :
Các cụ lật đằng sau sẽ có 2 SĐT đó.
Không được cụ ạ, ngay khi viết thư trả lời BY em cũng lấy địa chỉ nhà anh Hêng và phải viết bằng chữ Kh' mer. Dù không giữ cho mình thì cũng phải giữ cho người khác nữa.Đoạn cuối là chi tiết buồn nhất của câu chuyện. Giá cụ nhắn đầu mối ở PP tự trả lời thư hộ hoặc báo địa chỉ liên lạc ở HN thì câu chuyện đã rất khác rồi phải không
Giúp cụ tý AI( Em kể nốt đoạn cuối cho các cụ khỏi phỏng đoán)
Chắc các cụ còn nhớ chuyện sau 2/9/1984 khi chú Đ thông báo đã tác động hết cách nhưng không thể đưa tôi vào biên chế chính thức ở BNG. Tuy rất buồn và thất vọng. Miệng nói với cô chú là sẽ về HN làm nghề khác hoặc học tiếp. Nhưng trong đầu tôi đã có kế hoạch vượt biên đi tìm BY.
Tôi sẽ về HN tối đa 3 tháng, những năm đó thì HN cũng nhiều người ra đi và đang ở trại tị nạn HK, chính quyền cũng đã bớt soi mói. Sau khi về lo công việc gia đình ổn, Tôi sẽ quay lại PP với tư cách là thằng dân. Lúc đó các mối quan hệ của tôi vẫn còn giá trị thì việc sang Thái đối với tôi không khó lắm.
Khổ một cái là cô chú Đ quá nhiệt tình nên có cái thư tay cho cụ Đặng Thí. Tôi nghĩ đó cũng là một cơ quan đối ngoại nên chưa chắc với cái đuôi " Tiểu tư sản thành thị" của Tôi được chấp nhận. Nên tôi quay về HN. Không ngờ họ lại nhanh chóng tiếp nhận và còn điện sang cảm ơn chú Đ. Tôi đành sang PP thu dọn đồ về cơ quan mới nhận công tác. Trước khi về em qua Oscar dặn anh Hêng nếu có thư thì giữ lại người quen của Tôi sẽ đến lấy. Về cơ quan mới công việc bận rộn, ngoài chuyên môn tiếng K mọi thứ khác tôi phải học, báo cáo tổng hợp, biểu mẫu, phân bổ ngân sách hợp tác cho các tỉnh, dự thảo hiệp định hàng năm phải ký kết...mất một năm cày bục mặt mới quen công việc. Ngoài ra vẫn phải tự học tiếng K theo giáo trình của trường để còn thi.
10 /1985 khi thành lập Đại diện KT tại PP. Tôi lại phải sang K lần nữa với niên hạn 3 năm. Tháng 11/1985 em trở lại PP sau hơn 1 năm về nước. Cảnh vật, con người vẫn không thay đổi. Mọi người quen ở chợ vẫn vui vẻ chào " chú Chan Thu " đến Oscar tôi nhận được 5 lá thư 4 cái của BY và 1 của BN . Lá cuối cùng viết tháng 8/1985 cùng thời gian với lá thư của BN. Do một năm không nhận được hồi âm của em họ nghĩ em đã rời PP đi nơi khác. Qua thư của hai anh em họ em được biết:
Họ vê Pháp sau khi BY quay lại BK. Một tháng sau thì BY có bầu thật, ba má khuyên em bỏ để tập trung vào việc học hành. Nhưng em quyết giữ. Cả nhà đành phải chịu. Ngay trong buổi picnic liên hoan đầu tiên khi đoàn tụ gia đình không may BY bị trượt ngã và không giữ được cái thai. Em đau đớn, tự trách móc bản thân và nằm ốm gần 3 tháng. Năm tháng qua đi nỗi đau cũng vơi dần, cùng với một năm bặt tin tôi. Nên em quyết định sau khi tốt nghiệp sẽ lấy chồng theo lời mối mai của ba má. Dự định ngày cưới cũng là ngày Noel 1985.
Những việc này em không hề kể với tôi ở những lá thư trước.
Đọc xong thư của họ sau khi suy nghĩ tôi cũng viết thư trả lời trình bày lý do bặt tin 1 năm. Mong em quên đi quá khứ đau buồn và chúc em hạnh phúc...Cuối cùng sẽ xin dừng liên lạc với họ từ sau lá thư này.
Từ đó đến nay chúng tôi không còn tin tức của nhau nữa ./.
Các cụ đã hài lòng chưa ạ.
Cái ảnh này là ảnh chụp toàn thân cùng nhiều cảnh xung quanh, em cắt bớt chỉ để lại khuôn mặt :
Các cụ lật đằng sau sẽ có 2 SĐT đó.