Chuyện cuộc chiến bên K thì nhiều cái còn bí hiểm lắm. Không phải tự nhiên thằng Thái dúi nó giãy đành đạch và lôi kéo các nước ASEAN tẩy chay mình đâu.Quan điểm của em thì : Mở rộng bờ cõ
Có khi nào là tiện tay gải phóng không cụ
Chuyện cuộc chiến bên K thì nhiều cái còn bí hiểm lắm. Không phải tự nhiên thằng Thái dúi nó giãy đành đạch và lôi kéo các nước ASEAN tẩy chay mình đâu.Quan điểm của em thì : Mở rộng bờ cõ
Có khi nào là tiện tay gải phóng không cụ
Đây toàn anh em đi cùng đợt lính Hai Bà Trưng cả. Có ông bạn làm giảng viên ở học viên nên mời anh em lên đó tổ chức.Ké hội CCB KQ khu cụ ấy ở Lê Trọng tấn rồi
K muốn nói ngược chứ khái niệm giai cấp lãnh đạo chỉ là cách để tập hợp lực lượng thôi. Còn lãnh đạo Cm toàn con nhà nho là nhiều, toàn được học hành nên có thể gọi là tiểu tư sản... May có cụ Tôn chắc là công nhân xịnChiêm nghiệm lại em thấy sau mấy chục năm đất nước mở cửa con cháu địa chủ, tư sản vẫn phát triển nổi bật bất cứ ở lĩnh vực nào các cụ nhỉ. Phải chăng nó có tố chất gen, truyền thống, văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ?
Bác Minh chắc cũng giống bác Nguyễn Văn Thạc (Mãi mãi tuổi 20), sinh viên năm nhất đại học được động viên và hy sinh tại chiến trường Quảng Trị 1972.View attachment 6463895
Tại Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn, khu dành cho những Liệt sĩ thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội. Ai cũng lặng người trước bức ảnh liệt sỹ Nguyễn Mạnh Minh - hi sinh tại Quảng Trị năm 1972 khi ở tuổi 19.
Học sinh khóa 6
Sinh: 20/8/1953
D2 Khu tập thể Nam Đồng Thành phố Hà Nội
Nhập ngũ: 9/1971 - Binh nhất
Hy sinh: 25/3/1972 (11/2 Nhâm Tý) tại mặt trận Quảng Trị.
Để giành lại hoà bình, biết bao các đồng chí trẻ tuổi như này đã hy sinh ở khắp các chiến trường, họ vĩnh viễn nằm lại cho đất nước mãi trường tồn. Đất nước Việt Nam của chúng ta được như ngày hôm nay là do công ơn của các AH Liệt sĩ. Chúng ta đời đời ghi nhớ công ơn ấy!
Haizaa, tiếc cho chú hồi đó không có bcsHồi đó ủ mưu nhiều nên trông già dặn. Được cái tốt tính nhanh nhẹn, tháo vát hay giúp người nên mọi người cũng quý mến. Vì cũng có khả năng nên mới giúp được. Em thời đó đây, bình thường như mọi người.
ChuẩnCám ơn cụ
em nghĩ việc nó quấy phá mình mà mình đem quân sang đánh nó đến tận của biên giới Thái lan thì em vẫn ko nghĩ là đúng
còn lý do để giúp nhân dân K thoát khỏi nạn giệt chủng, rồi thì là nghĩa vụ quốc tế cao cả thì em cho là hơi bao đồng; và sử dụng vai trò của LHQ thì mới đúng; còn lấy nhân danh một nước khác để đi làm việc này em cho là ko ổn; cái giá hơi bị đắt
Giai cấp lãnh đạo là chỉ những người suy nghĩ và làm việc theo phong cách công nhân chứ, nếu không ngay Lenin cũng có làm công nhân ngày nào. Mình chết vì cái món thành phần ghi lý lịch nên sau đó cứ nghĩ ông nào thành phần thế auto chỉ nghĩ theo 1 kiểu. Mắc đúng vào cái bẫy Tư sản châu Âu: tư duy dõng dõi, tư duy quý tộc.K muốn nói ngược chứ khái niệm giai cấp lãnh đạo chỉ là cách để tập hợp lực lượng thôi. Còn lãnh đạo Cm toàn con nhà nho là nhiều, toàn được học hành nên có thể gọi là tiểu tư sản... May có cụ Tôn chắc là công nhân xịn
Sau 10 năm ta có Ta ni ban phiên bản Cam thì toi.Chuẩn
Chỉ cần sang 1-2 năm, mang hết của cải của nó về, phá hết cơ sở hạn tầng của nó
Rồi dựng 5-7 sứ quân
Chào thân ái và quyết thắng
Chả ngạiSau 10 năm ta có Ta ni ban phiên bản Cam thì toi.
HN quan khu phố cổ thì em không nói chứ HN mà ra tầm Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Trì thì nông dân, buôn bán nhỏ lẻ vẫn là đa số chứ địa chủ, tư sản có mấy đâu mà số đông được hả cụ. Với thế hệ sinh 5x thì em nghĩ với giáo dục phổ thông miễn phí, ai cũng tham gia hợp tác xã điều kiện như nhau thì đi học phải phần đông con nhà nông mới đúng chứ cụ. Bố mẹ em, bố mẹ các bạn em thuộc thế hệ này, đều đi học cả, có mấy ai nhà địa chủ tư sản đâu.Đó là tính cách trai HN chứ không phải của riêng cụ chủ. Dù là mới chỉ tốt nghiệp cấp 3 nhưng so với ngày đó cũng là văn hóa cao rồi, hiểu biết, lãng mạn tiểu tư sản, thương người (nữ) nên khó phấn đấu leo cao được. Với đội ngũ ngày đó, cần máu lạnh và sắt đá
Trẻ con HN sinh trước 1960 ngày đó, cho con đi học được thì bố mẹ chắc 80-90% là tiểu tư sản thành thị và buôn bán nhỏ; nông dân không có, công nhân thì đi kháng chiến về có được mấy người?!
Vâng.có lẽ vậy, có lần cháu xem sách nói bọn nó tuyên truyền trong nc nó là quân vn hàng ngày nã pháo vào nó, tấn công vào dân vùng biên của nó, đã đến lúc nó dạy ta bài học...vvTháng 9/1978 cả sư đoàn em đã hành quân từ Tây Ninh ra Cao Bằng và tách phần lớn ra thành lập một sư bộ binh mới, 473 chỉ còn là phiên hiệu và bộ khung sĩ quan, sau này mới bổ sung quân mới vào. Như vậy từ cuối 1978 ta cũng đã chuẩn bị phòng thủ rồi. Chỉ có điều từ đó đến sách báo mình đều nói lúc đầu chỉ có dân quân và bộ đội địa phương. Vậy cái sư đoàn kéo từ Tây Ninh ra và được trang bị đầy đủ như một sư bộ binh chính quy cũng là bộ đội địa phương sao ? Hay các cụ nhà ta nói vậy cho oai ?
Cháu đọc quyển the reicht thì họ viết đúng như cụ nói về việc Đức oánh Liên xô, người ta còn bảo ko tìm được stalin để xin chỉ thị oánh trả hay lui nữa cơEm mạo muội trả lời cụ thế này nhé:
1. Giai đoạn sau 1975 VN không muốn theo hẳn phe nào mà mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước, kể cả Mỹ nhưng do nhiều yếu tố nên việc không thành. Sau vì vấn đề Campuchia + thù địch của TQ nên VN phải ngả hẳn về phía LX để kiếm sự bảo kê.
2. Dù dự đoán trước được, thực tế các xung đột biên giới lẻ tẻ đã xảy ra mức độ thường xuyên hơn trước đó rồi, chả cần lãnh đạo thì người thường có khi cũng biết TQ sắp đánh. Tuy nhiên, dự đoán chính xác thời gian địa điểm luôn là điều khó. Ngày xưa LX cũng biết Đức sẽ đánh nhưng cũng không biết ngày nào, và cũng bị bất ngờ thời gian đầu đó thôi, mặc dù có mạng lưới tình báo cũng khủng.
Vâng. Có thể có những chuyện mà không ai công nhận dù sự thật nó có vẻ là thế.Chuyện cuộc chiến bên K thì nhiều cái còn bí hiểm lắm. Không phải tự nhiên thằng Thái dúi nó giãy đành đạch và lôi kéo các nước ASEAN tẩy chay mình đâu.
ôi thật thế ạ. cụ bỏ NN về tự làm trong giai đoạn đó cũng là một kỳ tích đấy nhỉ. nhiều người bây giờ còn băn khoăn lắmVâng, chán cảnh làm nhà nước, không phát triển được. Năm 92 em xin nghỉ không lương ở Bộ Thương mại. Ra ngoài làm ăn buôn bán, cũng có tí thành tích. Nên hỗ trợ được con cái. Bản thân bọn nó cũng phải tự nỗ lực phấn đấu. Cách đây 5 năm em mới qua vụ tổ chức rút hồ sơ về, vứt đó làm kỷ niệm cho con cháu.
em thì ko nghĩ cái này, nhưng cái chuyện cứu người K khỏi nạn tiệt chủng của Pol thì kệ con bà nó đi chứ, họ có trách nhiệm với dân tộc họ chứ. giờ cũng nào Taliban, Lybia... hơi đâu mà lo việc thiên hạ phải ko cụChuẩn
Chỉ cần sang 1-2 năm, mang hết của cải của nó về, phá hết cơ sở hạn tầng của nó
Rồi dựng 5-7 sứ quân
Chào thân ái và quyết thắng
Em có ông bác làm bên bộ y tế cũng tầm những năm 90 bỏ ra ngoài đi buôn thiết bị y tế. Giờ bác nửa năm ở Việt Nam, nửa năm đi du lịch, nhà thì rải rác khắp hà nội sài gònôi thật thế ạ. cụ bỏ NN về tự làm trong giai đoạn đó cũng là một kỳ tích đấy nhỉ. nhiều người bây giờ còn băn khoăn lắm
Nó ko đơn giản như cụ nghĩ đâu.em vẫn cứ nghĩ là VN khá sai lầm khi đưa quân sang K khá lâu và khá sâu nên mới dẫn đến bị tq nó tẩn ở biên giới phía bắc
quan điểm này của em cũng bị cụ ở diễn đàn này mắng cho té tát, là không đánh dứt điểm thằng polpot thì không ăn ko ngủ với nó được. em thì nghĩ rằng cái giá phải trả quá đắt khi VN đưa quân sang K đã bị rất nhiều nước phản đối, (có thể lúc đó là mình làm truyền thông ko tốt nên có nhiều nước hiểu sai). em cho rằng cách làm đó của VN có phần quá đà do mới thắng mỹ. giá như lúc đó mình chỉ bảo vệ biên giới và kêu gọi Liên hợp quốc vào để giải quyết câu chuyện của người K thì có lẽ những thiệt hại về người và quan hệ ngoại giao của VN đỡ bị tổn thất hơn; số thương vong ở K và biên giới phía bắc sẽ ít hơn rất nhiều
Năm 78, khi mình đưa quân sang K, một loạt các nước đã rút quan hệ ngoại giao với VN thì phải
VN đưa quân sang K từ đầu năm 78 cụ ạ. chứ ko phải 4 tháng sau 1978
Mong anh ấy bình yên mãi mãi nơi thiên đường !View attachment 6463895
Tại Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn, khu dành cho những Liệt sĩ thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội. Ai cũng lặng người trước bức ảnh liệt sỹ Nguyễn Mạnh Minh - hi sinh tại Quảng Trị năm 1972 khi ở tuổi 19.
Học sinh khóa 6
Sinh: 20/8/1953
D2 Khu tập thể Nam Đồng Thành phố Hà Nội
Nhập ngũ: 9/1971 - Binh nhất
Hy sinh: 25/3/1972 (11/2 Nhâm Tý) tại mặt trận Quảng Trị.
Để giành lại hoà bình, biết bao các đồng chí trẻ tuổi như này đã hy sinh ở khắp các chiến trường, họ vĩnh viễn nằm lại cho đất nước mãi trường tồn. Đất nước Việt Nam của chúng ta được như ngày hôm nay là do công ơn của các AH Liệt sĩ. Chúng ta đời đời ghi nhớ công ơn ấy!