- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 30,906
- Động cơ
- 3,308,742 Mã lực
Nam Bắc chứ ko phải nam nữE lâu ko vào OF có biết Nam với Nữ nào đâu a
Quậy quá
Nam Bắc chứ ko phải nam nữE lâu ko vào OF có biết Nam với Nữ nào đâu a
Kiểu cổ điển sống thời hiện đại cụ ạ. Kiểu Woman In Love.Nam Bắc chứ ko phải nam nữ
Quậy quá
Nam Bắc chứ ko phải nam nữ
Quậy quá
Xl mợ, em chỉ tếu táo cho vui, nếu mợ ko thích em xóa còmNhững lời nói thẳng thì luôn ko đc lòng người khác. Chê thì bị mắng khiếm nhã, khen thì bị nói ko đứng đắn.
Đúng là thiên hạ miệng lưỡi ko xương muôn đường lắt léo, tiêu chuẩn kép của kép, kiểu gì cũng suy diễn được.
Mấy hôm trước, em có đọc một bài viết của Dịch giả, hoạ sĩ Trịnh Lữ về Hoàng cung Campuchia. Thật ra thì em cũng chưa được đến nơi đó, vừa đọc vừa nhớ tới một video khi Quân tình nguyện Việt Nam giải phóng Thủ đô Phnom Pênh, để mường tượng ra cái không gian mà Ông (- Dịch giả Trịnh Lữ) đã viết.Hôm nay đi họp mặt cuối năm hội CCB trung đoàn 531 Sư 473. Mỗi năm anh em đều gặp nhau vài lần. Cụ phó chính ủy trung đoàn làm một bài thơ. Em copy về đây, mời các cụ thẩm để hiểu hơn về những người lính :
Có một thời như thế.
Có một thời không thể nào quên
Là người lính, người quân nhân cách mạng.
Dẫu chiến tranh nhưng tâm hồn lãng mạn.
Giấu tâm tình dưới đáy cóc ba lô
Có một thời cháy bỏng giữa mùa khô
Rừng khộp Trường Sơn trút khô tàn lá
Còn vũng nước cũng tranh nhau vội vã
Thú với người tranh thủ uống cùng nhau
Có một thời môn thục với tàu bay
Món rau rừng thay nhau cầm bữa
Ăn để sống, để ngày mai vào trận
Vẫn ung dung dũng cảm trước quân thù
Có một thời sốt rét tím tái da
Đồng đội cõng vượt qua sông suối
Hết cơn sốt lại cùng đồng đội
Trên chiến hào cầm súng để xung phong
Rất nhiều lần nén chặt nỗi đau thương
Nhìn đồng đội máu tuôn trào gục xuống
Là chiến tranh dẫu không ai muốn
Vì sơn hà mà chấp nhận hy sinh
Có một thời vì trận mạc chiến tranh
Nhưng vẫn nhớ một bóng hình kiều nữ
Vẫn cháy bỏng một tình yêu đôi lứa
Cùng bao nỗi khắc khoải đêm dài
Có một thời để nhớ mãi trong tôi
Đã tiến bước dưới quân kỳ quyết thắng
Bất chấp đạn bom xá gì mưa nắng
Là người lính, một thời mãi sao quên.
Cụ phó chính ủy năm nay đã 74 tuổi. Là lớp lính giải phóng SG, đánh Pốt và ra biên giới phía bắc cuối 1978. Sĩ quan chính trị nên rất hay làm thơ tuy không hay nhưng rất mộc mạc chân chất.
Mấy cái tên : Chan Thu, Chan Thi, Chan Tha... Tương đối phổ biến bên Campuchia.Mấy hôm trước, em có đọc một bài viết của Dịch giả, hoạ sĩ Trịnh Lữ về Hoàng cung Campuchia. Thật ra thì em cũng chưa được đến nơi đó, vừa đọc vừa nhớ tới một video khi Quân tình nguyện Việt Nam giải phóng Thủ đô Phnom Pênh, để mường tượng ra cái không gian mà Ông (- Dịch giả Trịnh Lữ) đã viết.
Thú vị ở chỗ: một người trong hoàng tộc tên là cô Chan Thi. Cô biết tiếng Anh và tham gia vào việc phát thanh đối ngoại cho Campuchia khi ấy (khoảng những năm 80). Bác Trịnh Lữ huấn luyện cho đội này. Đọc đến cái tên, nhớ ngay đến cô Chan Thu mà bác kể trong đây...
Và cũng thú vị: "nhà Vua chả xem lịch bao giờ, muốn biết hôm nay thứ mấy thì bắt toàn bộ thị nữ trong cung điện mặc áo quần có mầu riêng cho mỗi ngày: chủ nhật màu đỏ, thứ hai mầu vàng, thứ ba màu xanh… cho đến thứ bẩy màu tím". (theo Dịch giả).
Cũng tầm giữa năm, đọc kịch bản có dây dưa chút tới Hoàng gia của Campuchia, nhưng khi ấy thì em không có thông tin gì. Sau tìm thêm vài dữ liệu thì lại lỡ mất tiến độ. Mùa hoa đành bỏ lại...!
Ảnh: Trịnh Lữ
Chắc cụ sang buôn xe máy. Những năm 1985 -1990 dân buôn xe máy VN đang hoạt động tấp nập dọc các cửa khẩu VN - K. Đông nhất là cửa khẩu An Giang.Em cũng sang cam, nhưng là đi đêm, 5-7 ngày lại về nên ko biết nhiều về cam ,thời em sau cụ chủ chắc cũng chục năm
Em cũng là lính cụ ạChắc cụ sang buôn xe máy. Những năm 1985 -1990 dân buôn xe máy VN đang hoạt động tấp nập dọc các cửa khẩu VN - K. Đông nhất là cửa khẩu An Giang.
Em cũng là lính cụ ạ
"5-7 ngày lại về " nên em nghĩ cụ sang buôn . Sorry cụ.
Mấy tên này là cách phát âm tiếng Việt hay bên Cam họ cũng nói như thế? Hôm tết dương em đi Angkor Wat, ko gặp Chan ... nào của cụMấy cái tên : Chan Thu, Chan Thi, Chan Tha... Tương đối phổ biến bên Campuchia.
Hoàng cung Campuchia cũng rất đẹp và chỉ có người trong hoàng tộc mới được ở trong đó. Ngay bà hoàng Monique vợ của cụ Sihanouk cũng không được ở trong hoàng cung. Cụ Sihanouk phải xây một cung điện riêng ở phía ngoài cho bà hoàng ở gọi là cung điện Chamca Mon cách hoàng cung khoảng 2km.
Khi Polpot lên nắm quyền thì những người thuộc dòng dõi hoàng tộc bị giết gần hết. Sau giải phóng còn có một bà em họ của Sihanouk là bà hoàng Sisowath ở Pháp về còn gọi là bà Pau Linda. Bà này nhiều lần được mời tham gia chính phủ mới nhưng đều từ chối. Cụ NĐ nhà mình thuyết phục rất nhiều lần mà không được.
Gặm cỏ thật ấy. Ở đây chắc ít cụ đc ăn cỏ. Vớ bất cứ cây non xanh nào đó để ăn. Vơ vài cụm cỏ cho vào mồm ăn cũng được. Vớ vẩn có cọng cỏ chua chua cũng hay. Đó là 7 ngày nằm chốt ở Xa Mát. Toàn ăn lương khô hoặc cơm với thịt hộp với nước mắm gạo rang. Rau đâu mà ăn ? Vơ mấy cụm cỏ mới nhú trên mép chiến hào nhai bừa để lấy chất rau.Cụ gặm cỏ non ạ?
Để lúc nào rảnh kể cho các cụ nghe một tuần ở chốt. Đói khát, bẩn thỉu, căng thẳng và thèm đủ thứ. Cuộc đời lúc đó bi quan lắm, chẳng có chút hy vọng tương lai.Không biết cháu có hình dung sai ý của Cụ không ấy?
Thấy người cứ nhạo nhực ...
Chậc