[Funland] Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,331
Động cơ
294,581 Mã lực
Quân khí là tên chức danh của nhân viên lo về trang bị súng ống, đạn dược, ở cấp đại đội và tiểu đoàn thì lo quản tình trạng họat động tốt xấu, hỏng hóc, cấp phát mới thay thế, cấp đạn các loại, lựu đạn, đạn hỏa lực cối, đại liên, B40/B41, dầu mỡ lau chùi súng, phụ tùng tháo lắp súng....Cấp sư đoàn có chức năng hiệu chỉnh độ chính xác của súng, loại bỏ súng hư hỏng, băn chỉnh hiệu chỉnh súng cho bắn đạn tập luyện....
Trung đoàn trưởng thường là cấp trung tá, quản 1500-3000 quân và đầy đủ vũ khí xe cộ, phải có ban bệ giúp việc.
Thu dung là tên gọi của đơn vị cấp đại đội ở hậu cứ, chuyên lo tăng gia sản xuất, thu nạp những quân nhân đi trễ phép, tụt tạt đào ngũ quay về lại, hay thương binh bệnh binh ra viện tìm trở về đơn vị mà không có điều kiện hay phương tiện đi lại hay không biết đường, thu gom về đó nằm tạm thời, sàng lọc và bô trí phương tiện hành quân về lại đơn vị cũ.
Thí dụ: đơn vị thu dung có hậu cứ nằm ở VN, đơn vị chính đang ở khu chiến bên KPC, vậy thu dung sẽ thu nạp đủ cho chuyến xe đưa sang K, về đúng lại các đơn vị cũ. Thành phần thì thu dung có đủ loại, từ ông đi phép về cả năm, ở nhà cưới vợ rồi có con mới chịu quay lại đơn vị (quá phép rất nhiều, sẽ chịu kỷ luật giáng cấp là tân binh), hay đi phép bình thường nhưng khộn thể tự đi sang K, hay các ông đào ngũ tự thưởng phép về nhà chơi vài tháng nay tìm đường quay lại, cũng vào thu dung chờ có chuyến đi, hay các thương binh, bệnh binh sau thời gian điều trị khỏi, đi viện về cũng vào thu dung để quay lại chờ làm thủ tục xuất ngũ...Trong lúc tạm ở thu dung thì tham gia lao động ở hậu cứ, như trồng trọt, chăn nuôi...
Tiểu đội là 11 người, trung đội là 3 tiểu đội, đại đội là 3 trung đội, tiểu đoàn là 3 đại đội. Trên thực tế đến cấp tiểu đoàn thì còn các trung đội trực thuộc như thông tin, quân y...
Và quân số của ta thường thiếu hụt nên một đại đội chỉ tầm 60 - 80 người ít khi đủ 100 người. Thậm chí có lúc chỉ còn 30 - 40 người. Một tiểu đội chỉ 5-7 người.
Binh đoàn gồm nhiều sư đoàn hợp lại từ này ít dùng.
Đơn vị phối thuộc thường là những đơn vị cần kết hợp với nhau trong một trận đánh như bộ binh đi cùng xe tăng... Tùy vào nhu cầu chiến dịch hay trận đánh mà có sự phối hợp tác chiến giữa các binh chủng.
Thưa 2 cụ tiền bối .cám ơn 2 cụ chỉ rõ giúp.nhưng phải thú thật là đọc xong cái giải thích của 2 cụ về mô hình, chức năng,thành phần, quân số vv của từng cấp độ đơn vị mới có đến cấp Trung Đoàn mà em thấy đã hoa cả mắt..té ra cái môn " khoa học đánh nhau..🤭 " này rất không hề đơn giản, ..chúc mừng 2 cụ đã may mắn trở về .
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Trong những câu chuyện của em thường hay nhắc đến thằng Ương. Tối nay em kể qua về nhân vật Ương này :
Tên đầy đủ của nó là Lê Đăng Ương. Trước khi nhập ngũ thì tôi và nó không quen biết nhau. Nhà nó ở giữa phố Trương Định bên số lẻ, nơi hồi xưa có xưởng làm đậu và nước mắm. Bố nó đạp xích lô, mẹ buôn bán ở chợ Mơ. Dưới nó có 2 em nữa.
Khi vào tiểu đoàn huấn luyện thì cả hai đều về đại đội 1, nó ở B1 còn tôi bên B2, nên thỉnh thoảng hay nói chuyện với nhau. Thằng này người thấp, tóc thưa và mỏng. Có giọng hát cũng tạm được. Mỗi lần sinh hoạt đại đội nó thường hát bài " Gửi em chiếc nón bài thơ" lính nghe cũng tâm tư ra phết. Tuy gan bàn chân nó rất khác người nhưng nó chạy rất nhanh, mỗi khi đá bóng giao hữu với các C khác nó thường đá tiền đạo, rê dắt cũng rất lắt léo. Tuy chỉ học hết lớp 7 nhưng chữ nó viết rất đẹp.
Sau khi khi hết huấn luyện tôi và cùng về C9, E531, F473. Vì cả đơn vị chỉ có 5 thằng về C9 nên dần dần tôi với nó khá thân nhau. Một tháng sau nó được kéo lên ban tuyên huấn trung đoàn để chuyên viết khẩu hiệu. Chỉ được một tuần đã thấy nó khoác ba lo về tôi hỏi tại sao thì nó nói:
- Trên đó buồn, không có việc gì nên tao xin về đi làm đường vui hơn.
Khi trung đoàn có đợt ra quân ồ ạt của lứa lính 1973 ( đợt chị Thêu) thì nó lại ra Khe sanh học lớp tiểu đội trưởng. Khi quay về cũng là lúc đơn vị được bổ sung lính 77 người Hải hưng. Tôi cũng vừa qua đợt giãn cách gần 2 tháng trong rừng. Cả hai thằng được phong hạ sĩ, tiểu đội trưởng, mỗi thằng được cai quản 6-7 thằng lính mới oai như cóc.
Khi sư đoàn vào Tây ninh thì cả hai chúng tôi đều là những cán bộ tiểu khá cứng rồi. Mỗi lần hai thằng trực ban thì mâm cơm của lính Hà cũng được đầy hơn, rau nhiều hơn một chút. Một thời gian sau trên sư yêu cầu cử người đi học trinh sát và xạ thủ hỏa lực thì tôi và Ương lại lên đường. Tôi học 3 tháng còn nó học 2 tháng sử dụng các loại súng B40 - 41, RPD, RPK, M79, M60...
Khi trở về thì nó luôn sử dụng khẩu M79 mãi về sau này.
Giờ thì mỗi khi sinh hoạt đại đội nó hay hát bài " Xuân này con vắng nhà".
Đến lúc cả hai thằng dính án kỷ luật và đẩy đi nó cũng rất lo sợ phải sang K giữa lúc cuộc chiến biên giới ngày càng khốc liệt. Luôn luôn có ý định đảo ngũ. Đến khi về đến tu viện Đa Minh nó mới yên tâm.
Ương cũng là thằng ham đọc sách ngoài giờ gác tôi và nó hay sục vào thư viện của tu viện tìm truyện để đọc. Thư viện của các cha khá nhiều sách truyện trước năm 1975, chúng tôi dọn dẹp và để vào một phòng nhỏ. Khu tu viện khá rộng và chưa có điện lưới, tối đến phải chạy máy nổ đến 12h đêm. Một thời gian sau trên ban cắt đi một trung đội lên 606 Trần Hưng Đạo lập trạm giao liên SG - PP.
Ở Thủ Đức chỉ còn 40 thằng, mất 2 thằng chạy máy nổ, 4 thằng nuôi quân. Quanh quẩn chỉ còn 3 tiểu đội vừa gác vừa đi tuần. Thường mỗi ngày chúng tôi phải gác 4 lần mỗi lần 2h. Ngoài giờ gác thì đi bổ sung thêm dây thép gai vào hàng rào. Đến chiều thì ra bãi bóng huấn luyện thêm bắn súng ngắn và vũ thuật do trung tá Lê An đặc công nước dạy. Thằng Ương học rất nhanh, đấm đá, tát, gạt như người lớn :D môn này có vẻ nó có khướu.
Bọn tôi thường đóng cửa chính và chỉ gác phía trong. Mỗi ca 6 thằng, 2 cổng chính, 2 cổng sau và hai thằng luôn đi tuần. Buổi đêm thì 2 thằng cổng phụ thành một nhóm cũng đi tuần. Các cán bộ người K được khuyến cáo hạn chế xuống sân. Nên từ ngoài nhìn vào thì tu viện vắng ngắt, cửa đóng im ỉm, thi thoảng mới thấy hai thằng đi tuần. Mấy ông cán bộ K hay lẻn ra cổng gác nhờ chúng tôi mua rượu. Nhiều nhất là cụ Pen, được cái cụ này thoải mái, tiền thừa đều cho chúng tôi mua thuốc lá. Gác đêm nhiều được thêm 1-2 bao Mai cũng rất quý.
Tháng 1/1979 tôi và Ương lại cùng sang PP một chuyến cùng đi có thằng Thảo ( con bà Lý bán Dream ở 250 phố Huế) thằng Thắng híp ở Tô Hiến Thành và một thằng lính 77 người Hải Dương. Trước đó thằng Ương bị kỷ luật vì bỏ gác Đài Phát thanh sớm 30' nhảy ra Biên Hòa chơi.
Nên mất chức tiểu đội trưởng.
Sang K tôi và nó về cùng tiểu đội nên lúc này hai thằng khá thân nhau. Chúng tôi thường đi công tác với nhau, có những đêm mưa gió khu vực canh gác nước ngập ngang thắt lưng nó vẫn mò xuống vọng gác của tôi để hút chung điếu Mai. Có lúc tranh nhau với tôi đọc cuốn truyện mà nó vác AK đuổi tôi qua mấy nóc nhà để đòi cuốn sách. Sang K được 6 tháng thì đội vệ binh được bổ sung một tiểu đội lính 144 sang cùng làm nhiệm vụ gác đêm. Bọn này toàn lính 78 trẻ khỏe và hay cãi nhau với bọn tôi. Mỗi chiều đá bóng ở sân bọn nó hay bị thua nên rất tức. Bên tôi có thằng Ương đá cũng hay nên hay bị bọn 144 bỏ bóng đá người, thằng Ương ức quá chửi nhau ỏm tỏi. Bọn 144 có vẻ khinh thường lính bọn tôi không được đào tạo bài bản. Một hôm trước khi ra sân bóng tôi bảo trung đội trưởng :
- Chiều nay nếu bọn 144 làm trò, anh cứ để bọn em cho chúng nó một trận. Vài miếng võ mèo ấy ăn thua gì.
- Thôi, lính tráng hay gì chuyện đánh đấm nhau. Để tao bảo chúng nó.
Buổi chiều ra sân. Thằng Ương vừa rê bóng qua một thằng 144 cao to làm nó tức quá, liền đá thẳng vào chân thằng Ương. Ông bạn ôm chân kêu như cháy đồi. Tôi chạy lên điên tiết nhảy lên tung một cước giữa mặt nó. Nó ôm mặt lăn ra đất. Mấy thằng 144 liền lao lên định ăn thua đủ với bọn tôi. Tôi nói :
- Được, hôm nay bọn mày thích thì bọn tao chơi. Nhưng đánh nhau xong là thôi. Cấm thằng báo cáo hay tìm cách trả thù.
Ông trung đội trưởng chạy lại can:
- Thôi chúng mày, lính tráng với nhau cả đánh nhau làm gì. Dẹp hết, để thằng Ương với thằng Thạnh ( thằng cao to) giải quyết với nhau. Tao cho hai thằng đánh nhau sòng phẳng, thắng hay thua thì cũng coi như xong vụ này. Thằng Ương đã hết đau chân, thằng ôn Thạnh ăn cú đá vào mặt cũng hết choáng. Tôi bảo thằng Ương :
- Thằng này cao to, mày thấp hơn nó, hay nghỉ đi để tao xử nó cho cho, thằng này phản ứng chậm lắm, chỉ được cái to xác thôi.
- Thôi để tao, 144 éo gì mấy thằng này. May lắm mới học hết 36 thế thể dục tay không.
Vậy là hai thằng nhảy ra vờn nhau. Chưa được 1 phút ông con kia đã dính một cước vào mạng sườn, cú đá tương đối mạnh làm mặt nó tái mét, ôm sườn ngã vật ra không thở được.
Từ đó mấy thằng 144 hết dám hêng hoang.
Năm 1982, thằng Ương được điều về 606 Trần Hưng Đạo quản lý kho xăng ở đó. Khu nhà này trước là Bộ Tư lệnh của quân đội Nam hàn, phía sau có một bể xi măng lớn xây ngầm chứa xăng. Toàn bộ xe của B68, A40 đều lĩnh xăng tại đây. Một tuần có 2 chuyến xe SG - PP và ngược lại. Nó như một trạm giao liên giữa hai thành phố chuyên đưa đón cán bộ, chuyên gia. Mỗi khi gần hết xăng thằng Ương lại báo lên trên vào một vài xe téc từ Nhà Bè lại đến bơm xăng vào bể. Việc kiểm đếm cấp phát xăng không được quản lý chặt nên thời kỳ này thằng Ương kiếm được rất nhiều tiền. Cuối tháng nó chỉ lấy cái sào chọc xuống bể rồi lấy thước đo rồi nhân lên với diện tích bể là xong báo cáo đủ hay thiếu không ai kiểm tra. Mỗi lái xe vào lấy xăng nó bơm thêm cho vài lít và có trách nhiệm chở cho nó một can 20 lít ra ngoài bán. Hồi đó xăng SG khác đắt. Một can 20 lít bằng cả chỉ vàng.
Mỗi lần tôi ở K về chơi thấy ông bạn tiêu tiền như nước cũng thấy khiếp. Chiều nào cũng lên Đồng Khánh ăn nhậu, quần áo toàn 2-3 chỉ một cái quần jin levis mua ở chợ An đông, toàn hàng Mỹ gởi về. Nó còn mua được cái 67 màu đen xoáy nòng chạy như SBC. Mỗi lần thấy tôi về nó rất vui, dắt đi mua quần áo, đi nhậu...
Nó nói :
- Tao nghe bên ấy mày cũng kiếm được khá nhiều tiền, nhưng có lẽ không bằng. Nên mày cứ yên tâm thì xài gì bảo tao.
Thời gian đó nó yêu một con bé người SG cũng trắng trẻo xinh xắn nhà gần khu vực 606, tôi cũng qua chơi vài lần. Chẳng biết chúng có định cưới nhau không ? Nhưng cô bé này ngoài giờ học thì suốt ngày ở 606.
Cuối 1983 thì tôi nghe tin nó bị đình chỉ công tác vì xăng hụt khá nhiều, dù đã trừ hao phí các kiểu nó vẫn bị thiếu 3000 lít xăng. Tôi từ PP về SG gặp nó hỏi tình hình thì nó bảo xuất ngũ về nhà. Tôi hỏi :
- Mày còn bao nhiêu tiền ?
- Tao còn 7 cây vàng, và cái xe máy.
- Mày bán xe máy đi. Rồi ra Bắc, các thứ quà mang về nhà tao mua cho mày đầy đủ rồi.
- Tao chưa muốn ra, còn con Hương nữa không biết giải quyết sao ?
- Giờ mày như thế này nó có lấy mày không ? Giờ lấy nó mày ở đâu ? Mà nó mới học năm thứ 2, cưới xin mẹ gì. Thôi ông về quê đi cho xong việc.
Nó vẫn khăng khăng ở lại. Tôi cũng không nói nữa, để lại hết hàng hóa cho nó và quay lại PP.
Ba tháng sau tôi lại về SG vẫn thấy ông bạn vất vưởng ở nhà con bé Hương. Tiền đã xài hết, xe đã bán.
- Thôi, tầm này mày về được rồi.
- Ừ, sang tuần tao cũng ra Bắc thôi.
- Tao mang ít hàng về bán, nhưng thôi, mày mang ra đi. Mai tao qua nhà bà chị ở Tân Định vay cho mày ít tiền đi đường.
Hôm sau tôi xuống nhà bà chị họ vay được 5 chỉ đưa cho nó. Tối hôm sau tôi cùng cô bé Hương tiễn nó lên tàu Thống Nhất.
1984 khi tôi về nhà thì thấy ông bạn đã dặt dẹo ngồi đẽo guốc bán ở ngã tư chợ Mơ. Do bị kỷ luật nên nó không xin được việc làm, xuất khẩu lao động cũng ưu tiên bộ đội xuất ngũ nhưng nó cũng không đi được.
Chán đời nó sinh ra nghiện rượu. Cứ như vậy nó sống đến năm 2000 thì sinh bệnh. Anh em đồng đội cũ thi thoảng đến thăm quyên góp cho nó được một ít, cũng chẳng đáng là bao với căn bệnh ung thư gan. Cầm cự đến đầu 2003 thì nó ra đi. /.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Đúng đấy, các trợ lý ở tiểu đoàn, ít khi phải trực tiếp đánh trận, thường ở phía sau một chút (cũng vì là lính cựu) và là cấp trên của các đại đội, lại ở khu vực của tiểu đoàn bộ, nhiều khi không phải gác xách gì, tiêu chuẩn về lương thực thực phẩm quân trang cũng tốt hơn, rồi trang bị bền, gọn nhẹ, nhiều nơi trợ lý chính trị có cả đài bán dẫn để theo dõi tin tức....
Lính tiểu đoàn bằng quan đại đội. Trong lính thì: Đường sữa chia từ trên xuống, cuốc xẻng chia từ dưới lên :D
 

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,254
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trong những câu chuyện của em thường hay nhắc đến thằng Ương. Tối nay em kể qua về nhân vật Ương này :
Tên đầy đủ của nó là Lê Đăng Ương. Trước khi nhập ngũ thì tôi và nó không quen biết nhau. Nhà nó ở giữa phố Trương Định bên số lẻ, nơi hồi xưa có xưởng làm đậu và nước mắm. Bố nó đạp xích lô, mẹ buôn bán ở chợ Mơ. Dưới nó có 2 em nữa.
Khi vào tiểu đoàn huấn luyện thì cả hai đều về đại đội 1, nó ở B1 còn tôi bên B2, nên thỉnh thoảng hay nói chuyện với nhau. Thằng này người thấp, tóc thưa và mỏng. Có giọng hát cũng tạm được. Mỗi lần sinh hoạt đại đội nó thường hát bài " Gửi em chiếc nón bài thơ" lính nghe cũng tâm tư ra phết. Tuy gan bàn chân nó rất khác người nhưng nó chạy rất nhanh, mỗi khi đá bóng giao hữu với các C khác nó thường đá tiền đạo, rê dắt cũng rất lắt léo. Tuy chỉ học hết lớp 7 nhưng chữ nó viết rất đẹp.
Sau khi khi hết huấn luyện tôi và cùng về C9, E531, F473. Vì cả đơn vị chỉ có 5 thằng về C9 nên dần dần tôi với nó khá thân nhau. Một tháng sau nó được kéo lên ban tuyên huấn trung đoàn để chuyên viết khẩu hiệu. Chỉ được một tuần đã thấy nó khoác ba lo về tôi hỏi tại sao thì nó nói:
- Trên đó buồn, không có việc gì nên tao xin về đi làm đường vui hơn.
Khi trung đoàn có đợt ra quân ồ ạt của lứa lính 1973 ( đợt chị Thêu) thì nó lại ra Khe sanh học lớp tiểu đội trưởng. Khi quay về cũng là lúc đơn vị được bổ sung lính 77 người Hải hưng. Tôi cũng vừa qua đợt giãn cách gần 2 tháng trong rừng. Cả hai thằng được phong hạ sĩ, tiểu đội trưởng, mỗi thằng được cai quản 6-7 thằng lính mới oai như cóc.
Khi sư đoàn vào Tây ninh thì cả hai chúng tôi đều là những cán bộ tiểu khá cứng rồi. Mỗi lần hai thằng trực ban thì mâm cơm của lính Hà cũng được đầy hơn, rau nhiều hơn một chút. Một thời gian sau trên sư yêu cầu cử người đi học trinh sát và xạ thủ hỏa lực thì tôi và Ương lại lên đường. Tôi học 3 tháng còn nó học 2 tháng sử dụng các loại súng B40 - 41, RPD, RPK, M79, M60...
Khi trở về thì nó luôn sử dụng khẩu M79 mãi về sau này.
Giờ thì mỗi khi sinh hoạt đại đội nó hay hát bài " Xuân này con vắng nhà".
Đến lúc cả hai thằng dính án kỷ luật và đẩy đi nó cũng rất lo sợ phải sang K giữa lúc cuộc chiến biên giới ngày càng khốc liệt. Luôn luôn có ý định đảo ngũ. Đến khi về đến tu viện Đa Minh nó mới yên tâm.
Ương cũng là thằng ham đọc sách ngoài giờ gác tôi và nó hay sục vào thư viện của tu viện tìm truyện để đọc. Thư viện của các cha khá nhiều sách truyện trước năm 1975, chúng tôi dọn dẹp và để vào một phòng nhỏ. Khu tu viện khá rộng và chưa có điện lưới, tối đến phải chạy máy nổ đến 12h đêm. Một thời gian sau trên ban cắt đi một trung đội lên 606 Trần Hưng Đạo lập trạm giao liên SG - PP.
Ở Thủ Đức chỉ còn 40 thằng, mất 2 thằng chạy máy nổ, 4 thằng nuôi quân. Quanh quẩn chỉ còn 3 tiểu đội vừa gác vừa đi tuần. Thường mỗi ngày chúng tôi phải gác 4 lần mỗi lần 2h. Ngoài giờ gác thì đi bổ sung thêm dây thép gai vào hàng rào. Đến chiều thì ra bãi bóng huấn luyện thêm bắn súng ngắn và vũ thuật do trung tá Lê An đặc công nước dạy. Thằng Ương học rất nhanh, đấm đá, tát, gạt như người lớn :D môn này có vẻ nó có khướu.
Bọn tôi thường đóng cửa chính và chỉ gác phía trong. Mỗi ca 6 thằng, 2 cổng chính, 2 cổng sau và hai thằng luôn đi tuần. Buổi đêm thì 2 thằng cổng phụ thành một nhóm cũng đi tuần. Các cán bộ người K được khuyến cáo hạn chế xuống sân. Nên từ ngoài nhìn vào thì tu viện vắng ngắt, cửa đóng im ỉm, thi thoảng mới thấy hai thằng đi tuần. Mấy ông cán bộ K hay lẻn ra cổng gác nhờ chúng tôi mua rượu. Nhiều nhất là cụ Pen, được cái cụ này thoải mái, tiền thừa đều cho chúng tôi mua thuốc lá. Gác đêm nhiều được thêm 1-2 bao Mai cũng rất quý.
Tháng 1/1979 tôi và Ương lại cùng sang PP một chuyến cùng đi có thằng Thảo ( con bà Lý bán Dream ở 250 phố Huế) thằng Thắng híp ở Tô Hiến Thành và một thằng lính 77 người Hải Dương. Trước đó thằng Ương bị kỷ luật vì bỏ gác Đài Phát thanh sớm 30' nhảy ra Biên Hòa chơi.
Nên mất chức tiểu đội trưởng.
Sang K tôi và nó về cùng tiểu đội nên lúc này hai thằng khá thân nhau. Chúng tôi thường đi công tác với nhau, có những đêm mưa gió khu vực canh gác nước ngập ngang thắt lưng nó vẫn mò xuống vọng gác của tôi để hút chung điếu Mai. Có lúc tranh nhau với tôi đọc cuốn truyện mà nó vác AK đuổi tôi qua mấy nóc nhà để đòi cuốn sách. Sang K được 6 tháng thì đội vệ binh được bổ sung một tiểu đội lính 144 sang cùng làm nhiệm vụ gác đêm. Bọn này toàn lính 78 trẻ khỏe và hay cãi nhau với bọn tôi. Mỗi chiều đá bóng ở sân bọn nó hay bị thua nên rất tức. Bên tôi có thằng Ương đá cũng hay nên hay bị bọn 144 bỏ bóng đá người, thằng Ương ức quá chửi nhau ỏm tỏi. Bọn 144 có vẻ khinh thường lính bọn tôi không được đào tạo bài bản. Một hôm trước khi ra sân bóng tôi bảo trung đội trưởng :
- Chiều nay nếu bọn 144 làm trò, anh cứ để bọn em cho chúng nó một trận. Vài miếng võ mèo ấy ăn thua gì.
- Thôi, lính tráng hay gì chuyện đánh đấm nhau. Để tao bảo chúng nó.
Buổi chiều ra sân. Thằng Ương vừa rê bóng qua một thằng 144 cao to làm nó tức quá, liền đá thẳng vào chân thằng Ương. Ông bạn ôm chân kêu như cháy đồi. Tôi chạy lên điên tiết nhảy lên tung một cước giữa mặt nó. Nó ôm mặt lăn ra đất. Mấy thằng 144 liền lao lên định ăn thua đủ với bọn tôi. Tôi nói :
- Được, hôm nay bọn mày thích thì bọn tao chơi. Nhưng đánh nhau xong là thôi. Cấm thằng báo cáo hay tìm cách trả thù.
Ông trung đội trưởng chạy lại can:
- Thôi chúng mày, lính tráng với nhau cả đánh nhau làm gì. Dẹp hết, để thằng Ương với thằng Thạnh ( thằng cao to) giải quyết với nhau. Tao cho hai thằng đánh nhau sòng phẳng, thắng hay thua thì cũng coi như xong vụ này. Thằng Ương đã hết đau chân, thằng ôn Thạnh ăn cú đá vào mặt cũng hết choáng. Tôi bảo thằng Ương :
- Thằng này cao to, mày thấp hơn nó, hay nghỉ đi để tao xử nó cho cho, thằng này phản ứng chậm lắm, chỉ được cái to xác thôi.
- Thôi để tao, 144 éo gì mấy thằng này. May lắm mới học hết 36 thế thể dục tay không.
Vậy là hai thằng nhảy ra vờn nhau. Chưa được 1 phút ông con kia đã dính một cước vào mạng sườn, cú đá tương đối mạnh làm mặt nó tái mét, ôm sườn ngã vật ra không thở được.
Từ đó mấy thằng 144 hết dám hêng hoang.
Năm 1982, thằng Ương được điều về 606 Trần Hưng Đạo quản lý kho xăng ở đó. Khu nhà này trước là Bộ Tư lệnh của quân đội Nam hàn, phía sau có một bể xi măng lớn xây ngầm chứa xăng. Toàn bộ xe của B68, A40 đều lĩnh xăng tại đây. Một tuần có 2 chuyến xe SG - PP và ngược lại. Nó như một trạm giao liên giữa hai thành phố chuyên đưa đón cán bộ, chuyên gia. Mỗi khi gần hết xăng thằng Ương lại báo lên trên vào một vài xe téc từ Nhà Bè lại đến bơm xăng vào bể. Việc kiểm đếm cấp phát xăng không được quản lý chặt nên thời kỳ này thằng Ương kiếm được rất nhiều tiền. Cuối tháng nó chỉ lấy cái sào chọc xuống bể rồi lấy thước đo rồi nhân lên với diện tích bể là xong báo cáo đủ hay thiếu không ai kiểm tra. Mỗi lái xe vào lấy xăng nó bơm thêm cho vài lít và có trách nhiệm chở cho nó một can 20 lít ra ngoài bán. Hồi đó xăng SG khác đắt. Một can 20 lít bằng cả chỉ vàng.
Mỗi lần tôi ở K về chơi thấy ông bạn tiêu tiền như nước cũng thấy khiếp. Chiều nào cũng lên Đồng Khánh ăn nhậu, quần áo toàn 2-3 chỉ một cái quần jin levis mua ở chợ An đông, toàn hàng Mỹ gởi về. Nó còn mua được cái 67 màu đen xoáy nòng chạy như SBC. Mỗi lần thấy tôi về nó rất vui, dắt đi mua quần áo, đi nhậu...
Nó nói :
- Tao nghe bên ấy mày cũng kiếm được khá nhiều tiền, nhưng có lẽ không bằng. Nên mày cứ yên tâm thì xài gì bảo tao.
Thời gian đó nó yêu một con bé người SG cũng trắng trẻo xinh xắn nhà gần khu vực 606, tôi cũng qua chơi vài lần. Chẳng biết chúng có định cưới nhau không ? Nhưng cô bé này ngoài giờ học thì suốt ngày ở 606.
Cuối 1983 thì tôi nghe tin nó bị đình chỉ công tác vì xăng hụt khá nhiều, dù đã trừ hao phí các kiểu nó vẫn bị thiếu 3000 lít xăng. Tôi từ PP về SG gặp nó hỏi tình hình thì nó bảo xuất ngũ về nhà. Tôi hỏi :
- Mày còn bao nhiêu tiền ?
- Tao còn 7 cây vàng, và cái xe máy.
- Mày bán xe máy đi. Rồi ra Bắc, các thứ quà mang về nhà tao mua cho mày đầy đủ rồi.
- Tao chưa muốn ra, còn con Hương nữa không biết giải quyết sao ?
- Giờ mày như thế này nó có lấy mày không ? Giờ lấy nó mày ở đâu ? Mà nó mới học năm thứ 2, cưới xin mẹ gì. Thôi ông về quê đi cho xong việc.
Nó vẫn khăng khăng ở lại. Tôi cũng không nói nữa, để lại hết hàng hóa cho nó và quay lại PP.
Ba tháng sau tôi lại về SG vẫn thấy ông bạn vất vưởng ở nhà con bé Hương. Tiền đã xài hết, xe đã bán.
- Thôi, tầm này mày về được rồi.
- Ừ, sang tuần tao cũng ra Bắc thôi.
- Tao mang ít hàng về bán, nhưng thôi, mày mang ra đi. Mai tao qua nhà bà chị ở Tân Định vay cho mày ít tiền đi đường.
Hôm sau tôi xuống nhà bà chị họ vay được 5 chỉ đưa cho nó. Tối hôm sau tôi cùng cô bé Hương tiễn nó lên tàu Thống Nhất.
1984 khi tôi về nhà thì thấy ông bạn đã dặt dẹo ngồi đẽo guốc bán ở ngã tư chợ Mơ. Do bị kỷ luật nên nó không xin được việc làm, xuất khẩu lao động cũng ưu tiên bộ đội xuất ngũ nhưng nó cũng không đi được.
Chán đời nó sinh ra nghiện rượu. Cứ như vậy nó sống đến năm 2000 thì sinh bệnh. Anh em đồng đội cũ thi thoảng đến thăm quyên góp cho nó được một ít, cũng chẳng đáng là bao với căn bệnh ung thư gan. Cầm cự đến đầu 2003 thì nó ra đi. /.
Câu chuyện buồn quá cụ ạ.
 

Goal

Xe tăng
Biển số
OF-54376
Ngày cấp bằng
6/1/10
Số km
1,552
Động cơ
466,297 Mã lực
Nơi ở
Số 1 Trần Hưng Đạo
Theo cháu hiểu ở ta lữ đoàn là thường các đơn vị chuyên môn, như lữ công binh, thông tin, đặc công. Quân số thì trên mức trung đoàn, dưới sư đoàn. Sư đoàn bộ binh sẽ nhiều đơn vị hợp thành hơn. Quân đội nhiều nước hiện nay bỏ cấp sư đoàn mà chú trọng phát triển lữ đoàn, những đơn vị có thể tác chiến nhanh, độc lập. Cấp quân đội oẻ nhiều nước họ đã biên chế quân khu thành bộ tư lệnh chiến lược và dưới đó là lữ đoàn, có thể độc lập mở những chiến dịch
Thực tế ở VN gần như là cụ hiểu. Tuy nhiên cũng có nhiều lữ binh chủng hợp thành, ví dụ: đơn vị cũ của em ngày trước là sư đoàn, sau đó giảm biên thì xuống trung đoàn, sau lại chuyển thành lữ đoàn cho đến giờ cụ ạ! :)
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,472
Động cơ
493,354 Mã lực
Trong những câu chuyện của em thường hay nhắc đến thằng Ương. Tối nay em kể qua về nhân vật Ương này :
Tên đầy đủ của nó là Lê Đăng Ương. Trước khi nhập ngũ thì tôi và nó không quen biết nhau. Nhà nó ở giữa phố Trương Định bên số lẻ, nơi hồi xưa có xưởng làm đậu và nước mắm. Bố nó đạp xích lô, mẹ buôn bán ở chợ Mơ. Dưới nó có 2 em nữa.
Khi vào tiểu đoàn huấn luyện thì cả hai đều về đại đội 1, nó ở B1 còn tôi bên B2, nên thỉnh thoảng hay nói chuyện với nhau. Thằng này người thấp, tóc thưa và mỏng. Có giọng hát cũng tạm được. Mỗi lần sinh hoạt đại đội nó thường hát bài " Gửi em chiếc nón bài thơ" lính nghe cũng tâm tư ra phết. Tuy gan bàn chân nó rất khác người nhưng nó chạy rất nhanh, mỗi khi đá bóng giao hữu với các C khác nó thường đá tiền đạo, rê dắt cũng rất lắt léo. Tuy chỉ học hết lớp 7 nhưng chữ nó viết rất đẹp.
Sau khi khi hết huấn luyện tôi và cùng về C9, E531, F473. Vì cả đơn vị chỉ có 5 thằng về C9 nên dần dần tôi với nó khá thân nhau. Một tháng sau nó được kéo lên ban tuyên huấn trung đoàn để chuyên viết khẩu hiệu. Chỉ được một tuần đã thấy nó khoác ba lo về tôi hỏi tại sao thì nó nói:
- Trên đó buồn, không có việc gì nên tao xin về đi làm đường vui hơn.
Khi trung đoàn có đợt ra quân ồ ạt của lứa lính 1973 ( đợt chị Thêu) thì nó lại ra Khe sanh học lớp tiểu đội trưởng. Khi quay về cũng là lúc đơn vị được bổ sung lính 77 người Hải hưng. Tôi cũng vừa qua đợt giãn cách gần 2 tháng trong rừng. Cả hai thằng được phong hạ sĩ, tiểu đội trưởng, mỗi thằng được cai quản 6-7 thằng lính mới oai như cóc.
Khi sư đoàn vào Tây ninh thì cả hai chúng tôi đều là những cán bộ tiểu khá cứng rồi. Mỗi lần hai thằng trực ban thì mâm cơm của lính Hà cũng được đầy hơn, rau nhiều hơn một chút. Một thời gian sau trên sư yêu cầu cử người đi học trinh sát và xạ thủ hỏa lực thì tôi và Ương lại lên đường. Tôi học 3 tháng còn nó học 2 tháng sử dụng các loại súng B40 - 41, RPD, RPK, M79, M60...
Khi trở về thì nó luôn sử dụng khẩu M79 mãi về sau này.
Giờ thì mỗi khi sinh hoạt đại đội nó hay hát bài " Xuân này con vắng nhà".
Đến lúc cả hai thằng dính án kỷ luật và đẩy đi nó cũng rất lo sợ phải sang K giữa lúc cuộc chiến biên giới ngày càng khốc liệt. Luôn luôn có ý định đảo ngũ. Đến khi về đến tu viện Đa Minh nó mới yên tâm.
Ương cũng là thằng ham đọc sách ngoài giờ gác tôi và nó hay sục vào thư viện của tu viện tìm truyện để đọc. Thư viện của các cha khá nhiều sách truyện trước năm 1975, chúng tôi dọn dẹp và để vào một phòng nhỏ. Khu tu viện khá rộng và chưa có điện lưới, tối đến phải chạy máy nổ đến 12h đêm. Một thời gian sau trên ban cắt đi một trung đội lên 606 Trần Hưng Đạo lập trạm giao liên SG - PP.
Ở Thủ Đức chỉ còn 40 thằng, mất 2 thằng chạy máy nổ, 4 thằng nuôi quân. Quanh quẩn chỉ còn 3 tiểu đội vừa gác vừa đi tuần. Thường mỗi ngày chúng tôi phải gác 4 lần mỗi lần 2h. Ngoài giờ gác thì đi bổ sung thêm dây thép gai vào hàng rào. Đến chiều thì ra bãi bóng huấn luyện thêm bắn súng ngắn và vũ thuật do trung tá Lê An đặc công nước dạy. Thằng Ương học rất nhanh, đấm đá, tát, gạt như người lớn :D môn này có vẻ nó có khướu.
Bọn tôi thường đóng cửa chính và chỉ gác phía trong. Mỗi ca 6 thằng, 2 cổng chính, 2 cổng sau và hai thằng luôn đi tuần. Buổi đêm thì 2 thằng cổng phụ thành một nhóm cũng đi tuần. Các cán bộ người K được khuyến cáo hạn chế xuống sân. Nên từ ngoài nhìn vào thì tu viện vắng ngắt, cửa đóng im ỉm, thi thoảng mới thấy hai thằng đi tuần. Mấy ông cán bộ K hay lẻn ra cổng gác nhờ chúng tôi mua rượu. Nhiều nhất là cụ Pen, được cái cụ này thoải mái, tiền thừa đều cho chúng tôi mua thuốc lá. Gác đêm nhiều được thêm 1-2 bao Mai cũng rất quý.
Tháng 1/1979 tôi và Ương lại cùng sang PP một chuyến cùng đi có thằng Thảo ( con bà Lý bán Dream ở 250 phố Huế) thằng Thắng híp ở Tô Hiến Thành và một thằng lính 77 người Hải Dương. Trước đó thằng Ương bị kỷ luật vì bỏ gác Đài Phát thanh sớm 30' nhảy ra Biên Hòa chơi.
Nên mất chức tiểu đội trưởng.
Sang K tôi và nó về cùng tiểu đội nên lúc này hai thằng khá thân nhau. Chúng tôi thường đi công tác với nhau, có những đêm mưa gió khu vực canh gác nước ngập ngang thắt lưng nó vẫn mò xuống vọng gác của tôi để hút chung điếu Mai. Có lúc tranh nhau với tôi đọc cuốn truyện mà nó vác AK đuổi tôi qua mấy nóc nhà để đòi cuốn sách. Sang K được 6 tháng thì đội vệ binh được bổ sung một tiểu đội lính 144 sang cùng làm nhiệm vụ gác đêm. Bọn này toàn lính 78 trẻ khỏe và hay cãi nhau với bọn tôi. Mỗi chiều đá bóng ở sân bọn nó hay bị thua nên rất tức. Bên tôi có thằng Ương đá cũng hay nên hay bị bọn 144 bỏ bóng đá người, thằng Ương ức quá chửi nhau ỏm tỏi. Bọn 144 có vẻ khinh thường lính bọn tôi không được đào tạo bài bản. Một hôm trước khi ra sân bóng tôi bảo trung đội trưởng :
- Chiều nay nếu bọn 144 làm trò, anh cứ để bọn em cho chúng nó một trận. Vài miếng võ mèo ấy ăn thua gì.
- Thôi, lính tráng hay gì chuyện đánh đấm nhau. Để tao bảo chúng nó.
Buổi chiều ra sân. Thằng Ương vừa rê bóng qua một thằng 144 cao to làm nó tức quá, liền đá thẳng vào chân thằng Ương. Ông bạn ôm chân kêu như cháy đồi. Tôi chạy lên điên tiết nhảy lên tung một cước giữa mặt nó. Nó ôm mặt lăn ra đất. Mấy thằng 144 liền lao lên định ăn thua đủ với bọn tôi. Tôi nói :
- Được, hôm nay bọn mày thích thì bọn tao chơi. Nhưng đánh nhau xong là thôi. Cấm thằng báo cáo hay tìm cách trả thù.
Ông trung đội trưởng chạy lại can:
- Thôi chúng mày, lính tráng với nhau cả đánh nhau làm gì. Dẹp hết, để thằng Ương với thằng Thạnh ( thằng cao to) giải quyết với nhau. Tao cho hai thằng đánh nhau sòng phẳng, thắng hay thua thì cũng coi như xong vụ này. Thằng Ương đã hết đau chân, thằng ôn Thạnh ăn cú đá vào mặt cũng hết choáng. Tôi bảo thằng Ương :
- Thằng này cao to, mày thấp hơn nó, hay nghỉ đi để tao xử nó cho cho, thằng này phản ứng chậm lắm, chỉ được cái to xác thôi.
- Thôi để tao, 144 éo gì mấy thằng này. May lắm mới học hết 36 thế thể dục tay không.
Vậy là hai thằng nhảy ra vờn nhau. Chưa được 1 phút ông con kia đã dính một cước vào mạng sườn, cú đá tương đối mạnh làm mặt nó tái mét, ôm sườn ngã vật ra không thở được.
Từ đó mấy thằng 144 hết dám hêng hoang.
Năm 1982, thằng Ương được điều về 606 Trần Hưng Đạo quản lý kho xăng ở đó. Khu nhà này trước là Bộ Tư lệnh của quân đội Nam hàn, phía sau có một bể xi măng lớn xây ngầm chứa xăng. Toàn bộ xe của B68, A40 đều lĩnh xăng tại đây. Một tuần có 2 chuyến xe SG - PP và ngược lại. Nó như một trạm giao liên giữa hai thành phố chuyên đưa đón cán bộ, chuyên gia. Mỗi khi gần hết xăng thằng Ương lại báo lên trên vào một vài xe téc từ Nhà Bè lại đến bơm xăng vào bể. Việc kiểm đếm cấp phát xăng không được quản lý chặt nên thời kỳ này thằng Ương kiếm được rất nhiều tiền. Cuối tháng nó chỉ lấy cái sào chọc xuống bể rồi lấy thước đo rồi nhân lên với diện tích bể là xong báo cáo đủ hay thiếu không ai kiểm tra. Mỗi lái xe vào lấy xăng nó bơm thêm cho vài lít và có trách nhiệm chở cho nó một can 20 lít ra ngoài bán. Hồi đó xăng SG khác đắt. Một can 20 lít bằng cả chỉ vàng.
Mỗi lần tôi ở K về chơi thấy ông bạn tiêu tiền như nước cũng thấy khiếp. Chiều nào cũng lên Đồng Khánh ăn nhậu, quần áo toàn 2-3 chỉ một cái quần jin levis mua ở chợ An đông, toàn hàng Mỹ gởi về. Nó còn mua được cái 67 màu đen xoáy nòng chạy như SBC. Mỗi lần thấy tôi về nó rất vui, dắt đi mua quần áo, đi nhậu...
Nó nói :
- Tao nghe bên ấy mày cũng kiếm được khá nhiều tiền, nhưng có lẽ không bằng. Nên mày cứ yên tâm thì xài gì bảo tao.
Thời gian đó nó yêu một con bé người SG cũng trắng trẻo xinh xắn nhà gần khu vực 606, tôi cũng qua chơi vài lần. Chẳng biết chúng có định cưới nhau không ? Nhưng cô bé này ngoài giờ học thì suốt ngày ở 606.
Cuối 1983 thì tôi nghe tin nó bị đình chỉ công tác vì xăng hụt khá nhiều, dù đã trừ hao phí các kiểu nó vẫn bị thiếu 3000 lít xăng. Tôi từ PP về SG gặp nó hỏi tình hình thì nó bảo xuất ngũ về nhà. Tôi hỏi :
- Mày còn bao nhiêu tiền ?
- Tao còn 7 cây vàng, và cái xe máy.
- Mày bán xe máy đi. Rồi ra Bắc, các thứ quà mang về nhà tao mua cho mày đầy đủ rồi.
- Tao chưa muốn ra, còn con Hương nữa không biết giải quyết sao ?
- Giờ mày như thế này nó có lấy mày không ? Giờ lấy nó mày ở đâu ? Mà nó mới học năm thứ 2, cưới xin mẹ gì. Thôi ông về quê đi cho xong việc.
Nó vẫn khăng khăng ở lại. Tôi cũng không nói nữa, để lại hết hàng hóa cho nó và quay lại PP.
Ba tháng sau tôi lại về SG vẫn thấy ông bạn vất vưởng ở nhà con bé Hương. Tiền đã xài hết, xe đã bán.
- Thôi, tầm này mày về được rồi.
- Ừ, sang tuần tao cũng ra Bắc thôi.
- Tao mang ít hàng về bán, nhưng thôi, mày mang ra đi. Mai tao qua nhà bà chị ở Tân Định vay cho mày ít tiền đi đường.
Hôm sau tôi xuống nhà bà chị họ vay được 5 chỉ đưa cho nó. Tối hôm sau tôi cùng cô bé Hương tiễn nó lên tàu Thống Nhất.
1984 khi tôi về nhà thì thấy ông bạn đã dặt dẹo ngồi đẽo guốc bán ở ngã tư chợ Mơ. Do bị kỷ luật nên nó không xin được việc làm, xuất khẩu lao động cũng ưu tiên bộ đội xuất ngũ nhưng nó cũng không đi được.
Chán đời nó sinh ra nghiện rượu. Cứ như vậy nó sống đến năm 2000 thì sinh bệnh. Anh em đồng đội cũ thi thoảng đến thăm quyên góp cho nó được một ít, cũng chẳng đáng là bao với căn bệnh ung thư gan. Cầm cự đến đầu 2003 thì nó ra đi. /.
Một câu chuyện thắm tình bạn với cái kết buồn , ngần đó vàng vào thời điểm đó cũng là quá nhiều, cháu nhớ tầm năm 87 cụ Tài cũng dính thật thoát rất nhiều xăng dầu, lúc đó cụ bên hàng không dân dụng BQP, tiền thân của VNA bây giờ.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,331
Động cơ
294,581 Mã lực
Trong những câu chuyện của em thường hay nhắc đến thằng Ương. Tối nay em kể qua về nhân vật Ương này :
Tên đầy đủ của nó là Lê Đăng Ương. Trước khi nhập ngũ thì tôi và nó không quen biết nhau. Nhà nó ở giữa phố Trương Định bên số lẻ, nơi hồi xưa có xưởng làm đậu và nước mắm. Bố nó đạp xích lô, mẹ buôn bán ở chợ Mơ. Dưới nó có 2 em nữa.
Khi vào tiểu đoàn huấn luyện thì cả hai đều về đại đội 1, nó ở B1 còn tôi bên B2, nên thỉnh thoảng hay nói chuyện với nhau. Thằng này người thấp, tóc thưa và mỏng. Có giọng hát cũng tạm được. Mỗi lần sinh hoạt đại đội nó thường hát bài " Gửi em chiếc nón bài thơ" lính nghe cũng tâm tư ra phết. Tuy gan bàn chân nó rất khác người nhưng nó chạy rất nhanh, mỗi khi đá bóng giao hữu với các C khác nó thường đá tiền đạo, rê dắt cũng rất lắt léo. Tuy chỉ học hết lớp 7 nhưng chữ nó viết rất đẹp.
Sau khi khi hết huấn luyện tôi và cùng về C9, E531, F473. Vì cả đơn vị chỉ có 5 thằng về C9 nên dần dần tôi với nó khá thân nhau. Một tháng sau nó được kéo lên ban tuyên huấn trung đoàn để chuyên viết khẩu hiệu. Chỉ được một tuần đã thấy nó khoác ba lo về tôi hỏi tại sao thì nó nói:
- Trên đó buồn, không có việc gì nên tao xin về đi làm đường vui hơn.
Khi trung đoàn có đợt ra quân ồ ạt của lứa lính 1973 ( đợt chị Thêu) thì nó lại ra Khe sanh học lớp tiểu đội trưởng. Khi quay về cũng là lúc đơn vị được bổ sung lính 77 người Hải hưng. Tôi cũng vừa qua đợt giãn cách gần 2 tháng trong rừng. Cả hai thằng được phong hạ sĩ, tiểu đội trưởng, mỗi thằng được cai quản 6-7 thằng lính mới oai như cóc.
Khi sư đoàn vào Tây ninh thì cả hai chúng tôi đều là những cán bộ tiểu khá cứng rồi. Mỗi lần hai thằng trực ban thì mâm cơm của lính Hà cũng được đầy hơn, rau nhiều hơn một chút. Một thời gian sau trên sư yêu cầu cử người đi học trinh sát và xạ thủ hỏa lực thì tôi và Ương lại lên đường. Tôi học 3 tháng còn nó học 2 tháng sử dụng các loại súng B40 - 41, RPD, RPK, M79, M60...
Khi trở về thì nó luôn sử dụng khẩu M79 mãi về sau này.
Giờ thì mỗi khi sinh hoạt đại đội nó hay hát bài " Xuân này con vắng nhà".
Đến lúc cả hai thằng dính án kỷ luật và đẩy đi nó cũng rất lo sợ phải sang K giữa lúc cuộc chiến biên giới ngày càng khốc liệt. Luôn luôn có ý định đảo ngũ. Đến khi về đến tu viện Đa Minh nó mới yên tâm.
Ương cũng là thằng ham đọc sách ngoài giờ gác tôi và nó hay sục vào thư viện của tu viện tìm truyện để đọc. Thư viện của các cha khá nhiều sách truyện trước năm 1975, chúng tôi dọn dẹp và để vào một phòng nhỏ. Khu tu viện khá rộng và chưa có điện lưới, tối đến phải chạy máy nổ đến 12h đêm. Một thời gian sau trên ban cắt đi một trung đội lên 606 Trần Hưng Đạo lập trạm giao liên SG - PP.
Ở Thủ Đức chỉ còn 40 thằng, mất 2 thằng chạy máy nổ, 4 thằng nuôi quân. Quanh quẩn chỉ còn 3 tiểu đội vừa gác vừa đi tuần. Thường mỗi ngày chúng tôi phải gác 4 lần mỗi lần 2h. Ngoài giờ gác thì đi bổ sung thêm dây thép gai vào hàng rào. Đến chiều thì ra bãi bóng huấn luyện thêm bắn súng ngắn và vũ thuật do trung tá Lê An đặc công nước dạy. Thằng Ương học rất nhanh, đấm đá, tát, gạt như người lớn :D môn này có vẻ nó có khướu.
Bọn tôi thường đóng cửa chính và chỉ gác phía trong. Mỗi ca 6 thằng, 2 cổng chính, 2 cổng sau và hai thằng luôn đi tuần. Buổi đêm thì 2 thằng cổng phụ thành một nhóm cũng đi tuần. Các cán bộ người K được khuyến cáo hạn chế xuống sân. Nên từ ngoài nhìn vào thì tu viện vắng ngắt, cửa đóng im ỉm, thi thoảng mới thấy hai thằng đi tuần. Mấy ông cán bộ K hay lẻn ra cổng gác nhờ chúng tôi mua rượu. Nhiều nhất là cụ Pen, được cái cụ này thoải mái, tiền thừa đều cho chúng tôi mua thuốc lá. Gác đêm nhiều được thêm 1-2 bao Mai cũng rất quý.
Tháng 1/1979 tôi và Ương lại cùng sang PP một chuyến cùng đi có thằng Thảo ( con bà Lý bán Dream ở 250 phố Huế) thằng Thắng híp ở Tô Hiến Thành và một thằng lính 77 người Hải Dương. Trước đó thằng Ương bị kỷ luật vì bỏ gác Đài Phát thanh sớm 30' nhảy ra Biên Hòa chơi.
Nên mất chức tiểu đội trưởng.
Sang K tôi và nó về cùng tiểu đội nên lúc này hai thằng khá thân nhau. Chúng tôi thường đi công tác với nhau, có những đêm mưa gió khu vực canh gác nước ngập ngang thắt lưng nó vẫn mò xuống vọng gác của tôi để hút chung điếu Mai. Có lúc tranh nhau với tôi đọc cuốn truyện mà nó vác AK đuổi tôi qua mấy nóc nhà để đòi cuốn sách. Sang K được 6 tháng thì đội vệ binh được bổ sung một tiểu đội lính 144 sang cùng làm nhiệm vụ gác đêm. Bọn này toàn lính 78 trẻ khỏe và hay cãi nhau với bọn tôi. Mỗi chiều đá bóng ở sân bọn nó hay bị thua nên rất tức. Bên tôi có thằng Ương đá cũng hay nên hay bị bọn 144 bỏ bóng đá người, thằng Ương ức quá chửi nhau ỏm tỏi. Bọn 144 có vẻ khinh thường lính bọn tôi không được đào tạo bài bản. Một hôm trước khi ra sân bóng tôi bảo trung đội trưởng :
- Chiều nay nếu bọn 144 làm trò, anh cứ để bọn em cho chúng nó một trận. Vài miếng võ mèo ấy ăn thua gì.
- Thôi, lính tráng hay gì chuyện đánh đấm nhau. Để tao bảo chúng nó.
Buổi chiều ra sân. Thằng Ương vừa rê bóng qua một thằng 144 cao to làm nó tức quá, liền đá thẳng vào chân thằng Ương. Ông bạn ôm chân kêu như cháy đồi. Tôi chạy lên điên tiết nhảy lên tung một cước giữa mặt nó. Nó ôm mặt lăn ra đất. Mấy thằng 144 liền lao lên định ăn thua đủ với bọn tôi. Tôi nói :
- Được, hôm nay bọn mày thích thì bọn tao chơi. Nhưng đánh nhau xong là thôi. Cấm thằng báo cáo hay tìm cách trả thù.
Ông trung đội trưởng chạy lại can:
- Thôi chúng mày, lính tráng với nhau cả đánh nhau làm gì. Dẹp hết, để thằng Ương với thằng Thạnh ( thằng cao to) giải quyết với nhau. Tao cho hai thằng đánh nhau sòng phẳng, thắng hay thua thì cũng coi như xong vụ này. Thằng Ương đã hết đau chân, thằng ôn Thạnh ăn cú đá vào mặt cũng hết choáng. Tôi bảo thằng Ương :
- Thằng này cao to, mày thấp hơn nó, hay nghỉ đi để tao xử nó cho cho, thằng này phản ứng chậm lắm, chỉ được cái to xác thôi.
- Thôi để tao, 144 éo gì mấy thằng này. May lắm mới học hết 36 thế thể dục tay không.
Vậy là hai thằng nhảy ra vờn nhau. Chưa được 1 phút ông con kia đã dính một cước vào mạng sườn, cú đá tương đối mạnh làm mặt nó tái mét, ôm sườn ngã vật ra không thở được.
Từ đó mấy thằng 144 hết dám hêng hoang.
Năm 1982, thằng Ương được điều về 606 Trần Hưng Đạo quản lý kho xăng ở đó. Khu nhà này trước là Bộ Tư lệnh của quân đội Nam hàn, phía sau có một bể xi măng lớn xây ngầm chứa xăng. Toàn bộ xe của B68, A40 đều lĩnh xăng tại đây. Một tuần có 2 chuyến xe SG - PP và ngược lại. Nó như một trạm giao liên giữa hai thành phố chuyên đưa đón cán bộ, chuyên gia. Mỗi khi gần hết xăng thằng Ương lại báo lên trên vào một vài xe téc từ Nhà Bè lại đến bơm xăng vào bể. Việc kiểm đếm cấp phát xăng không được quản lý chặt nên thời kỳ này thằng Ương kiếm được rất nhiều tiền. Cuối tháng nó chỉ lấy cái sào chọc xuống bể rồi lấy thước đo rồi nhân lên với diện tích bể là xong báo cáo đủ hay thiếu không ai kiểm tra. Mỗi lái xe vào lấy xăng nó bơm thêm cho vài lít và có trách nhiệm chở cho nó một can 20 lít ra ngoài bán. Hồi đó xăng SG khác đắt. Một can 20 lít bằng cả chỉ vàng.
Mỗi lần tôi ở K về chơi thấy ông bạn tiêu tiền như nước cũng thấy khiếp. Chiều nào cũng lên Đồng Khánh ăn nhậu, quần áo toàn 2-3 chỉ một cái quần jin levis mua ở chợ An đông, toàn hàng Mỹ gởi về. Nó còn mua được cái 67 màu đen xoáy nòng chạy như SBC. Mỗi lần thấy tôi về nó rất vui, dắt đi mua quần áo, đi nhậu...
Nó nói :
- Tao nghe bên ấy mày cũng kiếm được khá nhiều tiền, nhưng có lẽ không bằng. Nên mày cứ yên tâm thì xài gì bảo tao.
Thời gian đó nó yêu một con bé người SG cũng trắng trẻo xinh xắn nhà gần khu vực 606, tôi cũng qua chơi vài lần. Chẳng biết chúng có định cưới nhau không ? Nhưng cô bé này ngoài giờ học thì suốt ngày ở 606.
Cuối 1983 thì tôi nghe tin nó bị đình chỉ công tác vì xăng hụt khá nhiều, dù đã trừ hao phí các kiểu nó vẫn bị thiếu 3000 lít xăng. Tôi từ PP về SG gặp nó hỏi tình hình thì nó bảo xuất ngũ về nhà. Tôi hỏi :
- Mày còn bao nhiêu tiền ?
- Tao còn 7 cây vàng, và cái xe máy.
- Mày bán xe máy đi. Rồi ra Bắc, các thứ quà mang về nhà tao mua cho mày đầy đủ rồi.
- Tao chưa muốn ra, còn con Hương nữa không biết giải quyết sao ?
- Giờ mày như thế này nó có lấy mày không ? Giờ lấy nó mày ở đâu ? Mà nó mới học năm thứ 2, cưới xin mẹ gì. Thôi ông về quê đi cho xong việc.
Nó vẫn khăng khăng ở lại. Tôi cũng không nói nữa, để lại hết hàng hóa cho nó và quay lại PP.
Ba tháng sau tôi lại về SG vẫn thấy ông bạn vất vưởng ở nhà con bé Hương. Tiền đã xài hết, xe đã bán.
- Thôi, tầm này mày về được rồi.
- Ừ, sang tuần tao cũng ra Bắc thôi.
- Tao mang ít hàng về bán, nhưng thôi, mày mang ra đi. Mai tao qua nhà bà chị ở Tân Định vay cho mày ít tiền đi đường.
Hôm sau tôi xuống nhà bà chị họ vay được 5 chỉ đưa cho nó. Tối hôm sau tôi cùng cô bé Hương tiễn nó lên tàu Thống Nhất.
1984 khi tôi về nhà thì thấy ông bạn đã dặt dẹo ngồi đẽo guốc bán ở ngã tư chợ Mơ. Do bị kỷ luật nên nó không xin được việc làm, xuất khẩu lao động cũng ưu tiên bộ đội xuất ngũ nhưng nó cũng không đi được.
Chán đời nó sinh ra nghiện rượu. Cứ như vậy nó sống đến năm 2000 thì sinh bệnh. Anh em đồng đội cũ thi thoảng đến thăm quyên góp cho nó được một ít, cũng chẳng đáng là bao với căn bệnh ung thư gan. Cầm cự đến đầu 2003 thì nó ra đi. /.
Hình như trong thớt này cụ có bức ảnh chụp vài người. trong đó có cụ ấy..
Em nghĩ cụ ấy bị sốc thu nhập sinh ra. bị nặng.. cấp cứu không nổi nữa.
. Giả sử cụ ấy còn sống và không quá mức vì rượu thì em tin chắc đến giờ các cụ vẫn là đôi bạn già thân thiết .
 

UltraMod

Xe tăng
Biển số
OF-592828
Ngày cấp bằng
1/10/18
Số km
1,414
Động cơ
143,540 Mã lực
Website
trendyeyewear.vn

Vietex

Xe điện
Biển số
OF-749904
Ngày cấp bằng
14/11/20
Số km
2,242
Động cơ
74,949 Mã lực
Cảm ơn cụ, cháu đọc đến hơn 3h sáng, giờ lại đọc tiếp.
Giờ cháu mới biết chú Thanh từng đi K, chú mới kể là đi chiến tranh biên giới. GS Ngô Việt Trung nhìn giống cụ Điền quá, cụ Trung là thầy của thầy cháu, cháu đc nghe cụ nói chuyện 1 vài lần. Cháu lại làm rể A Lưới, ngay gần chợ Bốt Đỏ. Đợt dẫn dâu đi đêm, đến cầu treo rẽ nhầm bên trái lên gần cửa khẩu Lao Bảo mới biết sai đường về Đông Hà. Sinh viên Campuchia cũng nhiều ng ngoan, có ng học giỏi thì hơn mức trung bình của VN. Cháu gặp lúc nào cũng nói: chào các bo.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Cảm ơn cụ, cháu đọc đến hơn 3h sáng, giờ lại đọc tiếp.
Giờ cháu mới biết chú Thanh từng đi K, chú mới kể là đi chiến tranh biên giới. GS Ngô Việt Trung nhìn giống cụ Điền quá, cụ Trung là thầy của thầy cháu, cháu đc nghe cụ nói chuyện 1 vài lần. Cháu lại làm rể A Lưới, ngay gần chợ Bốt Đỏ. Đợt dẫn dâu đi đêm, đến cầu treo rẽ nhầm bên trái lên gần cửa khẩu Lao Bảo mới biết sai đường về Đông Hà. Sinh viên Campuchia cũng nhiều ng ngoan, có ng học giỏi thì hơn mức trung bình của VN. Cháu gặp lúc nào cũng nói: chào các bo.
Lê Đại Thanh không đi K. Trong bức ảnh này là anh em cùng nhập ngũ một đợt sau này ra Cao Bằng, chỉ có mình lưu lạc sang K thôi.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Hình như trong thớt này cụ có bức ảnh chụp vài người. trong đó có cụ ấy..
Em nghĩ cụ ấy bị sốc thu nhập sinh ra. bị nặng.. cấp cứu không nổi nữa.
. Giả sử cụ ấy còn sống và không quá mức vì rượu thì em tin chắc đến giờ các cụ vẫn là đôi bạn già thân thiết .
Nó đây, ảnh chụp ở SG khi nó đang quản lý kho xăng.
1145863_226120940875003_1362938345_o_226120940875003.jpg
 

NoWD

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-488
Ngày cấp bằng
26/6/06
Số km
548
Động cơ
10,569,219 Mã lực
Bác Hải Hoà : em là dân kỹ thuật quản lý chứ kinh tế chính trị cái gì bác.
Tài liệu về chuyến thăm của Kissinger và Nickson đầy trên mạng, đủ thể loại mà.
Còn về logic thì khi đ/c Tưởng cầm quyền thì tàu là 1/2 là phong kiến, lãnh chúa cát cứ + 1/4 thuộc địa + 1/4 công hòa => làm gì có cơ sở sản xuất chế tạo gì to tát.
Thêm nữa khi đ/c Mao cầm quyền thì có đủ 4 bước đại nhảy vọt + CM văn hóa thì nó phá nát phần lớn cả con người và cơ sở sx/nghiên cứu rồi, còn gì nữa mà có nền tảng để công nghiệp hóa.
Vậy nên em mới suy đoán chủ quan là mẽo nó giúp tàu rất nhiều để bắt kịp sx công nghiệp thế giới ở giai đoạn này.
Tài liệu về ta thì em có xem lung tung, đủ cả tiếng ta tiếng tây, nhưng em không trich nguồn vì liên quan đến chi'nh trị.
LX giai đoạn này tài liệu cũng nhiều, còn về cuộc chiến Àghan các bác xem quyền ghost war cũng đủ thông tin.

Ngoài lề:
Đọc quyển Ghost war các bác sẽ cũng thấy có sự trùng lặp là các chính phủ dân chủ do mẽo lập sẽ không phù hợp với chiến tranh/nội chiến và thì sẽ sụp đủ rất nhanh khi mẽo rút quân.
Chính phủ theo hướng cs lập nó máu lửa hơn, như Nazibullah ở afghan khi LX rút năm 89 họ dự đoán là sẽ sụp sau 6-12 tháng... nhưng thực tế thì đến 94 mới sụp, mà nguyên nhân chính là hết viện trợ quân sự cvì Lx sụp từ 91 rồi.... mà 1 mình đội này chống lại toàn bộ các nhóm afghan, pakistan, mujahiddin,...

Tìm hiểu rồi cũng thấy được các nước lớn nó chơi theo kiểu gì... chả có luật lệ gì đâu, chỉ có lợi ích thôi (nhiều khi cũng chẳng phải lợi ích của dân chúng các nước lớn này).
Ngay như cuộc rút lui của mẽo ở afghan năm nay em thấy no cũng đạt được mục đích, tạo bao công ăn việc làm, tiêu thụ hết cả đống vũ khí quân trang quân dụng.
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,094
Động cơ
645,283 Mã lực
Quân nhân phạm kỷ luật xừ thế là thường. Toàn lính qua biên giới là ra chiến trận, đâu có sợ gì nữa mà không ném. Ném cho bõ tức, dọa thôi, xe chạy ngang qua không biết trúng hay trật. Thật ra lách kẽ hở, quân bàn giao cho đơn vị khác rồi, lên xe đơn vị mới là xong, đơn vị cũ hết quyền, nên lính không sợ gì
Em còm vui để từ ngữ tả trường hợp này đó là "Qua sông đấm b vào sóng" cụ nhỉ.
Vậy mới thấy việc con người rất mong thoát ra thực trai họ đang phải đương đầu. Càng thấy việc giữ hình ảnh trong cả quãng đường đời đâu phải dễ thực hiện.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,573
Động cơ
328,251 Mã lực
Cụ lội lại còm. Em kể rồi. Cụ muốn hỏi thêm về vấn đề gì ?
Bên lề tí, dòng họ nhà cụ Ngô Điền hình như gốc gác Hà Đông và có nhiều người tài giỏi. Hồi còn đi làm, tôi có biết một anh nói giọng Huế, nhưng thực chất là quê Hà Đông, có người anh ruột là GS Ngô Thanh Nhàn của ĐH NewYork, cụ GS. N.T. Nhàn là chuyên gia nổi tiếng gốc Việt trong lĩnh vực IT và là họ hàng với GS. Ngô Việt Trung.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Bên lề tí, dòng họ nhà cụ Ngô Điền hình như gốc gác Hà Đông và có nhiều người tài giỏi. Hồi còn đi làm, tôi có biết một anh nói giọng Huế, nhưng thực chất là quê Hà Đông, có người anh ruột là GS Ngô Thanh Nhàn của ĐH NewYork, cụ GS. N.T. Nhàn là chuyên gia nổi tiếng gốc Việt trong lĩnh vực IT và là họ hàng với GS. Ngô Việt Trung.
Cụ Đ quê Quảng Nam cụ ạ. Cả hai cụ đều là phóng viên của TTX VN. Những năm 5x thì thường trú tại TQ sinh được anh cả là Ngô Việt Trung, những năm 6x thì thường trú tại K sinh được cậu thứ 3 là Ngô Mê Giang. Cả hai cô chú đều giỏi tiếng Pháp, Anh và biết tiếng Trung, Kampuchia. Sống rất nhân hậu, không quan cách. Những năm 7x thì chú chuyển về BNG công tác tại Vụ báo chí và là người phát ngôn của bộ NG. 1980 khi đang làm Trưởng đoàn chuyên gia NG thì chú thay cụ Võ Đông Giang làm ĐS tại K. Cô lúc đó làm phó đoàn chuyên gia TTX VN tại K. Những buổi liên hoan Tết, 2/9 ở SQ cụ Đ thường hay lên diễn tuồng, cô T thì biểu diễn ảo thuật.
 
Chỉnh sửa cuối:

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,016
Động cơ
553,481 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Bây giờ nhiều trung đoàn trưởng cụ nhỉ, mấy thằng bạn em trung tá, thượng tá
Giờ thì hơn 30 cấp tá đầy ra. Những năm 7x, 8x thì thiếu tá đã là trung đoàn trưởng. E trưởng E 531 của em cũng chỉ thiếu tá : Vũ Viết Tước, còn chính ủy chỉ là đại úy Nguyễn Bá Chư.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top