[Funland] Những hình ảnh xúc động ở Miền Bắc thời chiến tranh !

khoinguyen

Xe điện
Biển số
OF-11230
Ngày cấp bằng
24/10/07
Số km
3,187
Động cơ
560,730 Mã lực
Úp tiếp ảnh xưa để các cụ xem:
1. Siêu xe thời Pháp thuộc:

2. Đường phố Hải Phòng năm 1955:

3. HN năm 1955:

4. Các bà già mặc áo tơi phỏng các cụ?

5. Quan lại ngày xưa đi cáng:

6. Một phiên chợ quê và lính Pháp:

7. Những người VN đầu tiên được đi may bay:

Gần hơn tí nữa:

9. Garage oto đầu tiên được mở tại HN. Các cụ ngâm cứu xem còn dấu vết gì ở HN ko nhé?

10. Xe kéo kiểu người ngựa - ngựa người ở HN:
 

khoinguyen

Xe điện
Biển số
OF-11230
Ngày cấp bằng
24/10/07
Số km
3,187
Động cơ
560,730 Mã lực
Tiếp nào:
1. Lại xe kéo:

2. Cầu Long Biên đây phải ko ạ?

3. Xe thư báo của VNPT năm 1096 ở Sài Gòn:

4. Ảnh này đích thị ở phố Tràng Tiền phải ko ạ?

Các cụ xem mà ưng thì rót cháu cốc rượu, tỉnh rượu cháu sẽ UP hầu các cụ ảnh chuyên đề đề về ô tô và xe máy thời trước 1945 nhé.
 

2ndFACE

Xe tăng
Biển số
OF-82451
Ngày cấp bằng
11/1/11
Số km
1,792
Động cơ
426,890 Mã lực
Nơi ở
Bán nude...
Cái này xem bên REDS.VN
Hay cụ à
 

hoanganh2208

Xe tải
Biển số
OF-8186
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
220
Động cơ
539,620 Mã lực
Hồi bé em và thằng em em được mẹ chở đi học giống i xì như thế này luôn.

 

Đường bộ

Xe container
Biển số
OF-204959
Ngày cấp bằng
6/8/13
Số km
5,751
Động cơ
359,986 Mã lực
http://dantri.com.vn/van-hoa/bat-ngo-phat-hien-buc-anh-o-du-kich-nho-thu-hai-837206.htm
Bất ngờ phát hiện bức ảnh “O du kích nhỏ” thứ hai

(Dân trí) - Nhiếp ảnh gia người Đức Thomas Bill Hardt vốn nổi tiếng với những bức ảnh chụp tại Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Trong đó, nổi bật nhất phải kể tới bức ảnh được ví như bức “O du kích nhỏ” thứ hai.

Thomas Bill Hardt đã từng xuất bản những cuốn sách ảnh, tổ chức những triển lãm ảnh về Việt Nam trong thời kỳ đất nước ta đang trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, góp phần giúp người dân thế giới hiểu hơn về Việt Nam.
Tuy đến Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh khói lửa nhưng Bill Hardt chọn cho mình một lối đi riêng, ông không đi ra trận tiền để ghi lại những hình ảnh khốc liệt nhất, thay vào đó, ông sống ở hậu phương, quan sát và hòa mình vào đời sống của những người dân bình thường, để ghi lại những tác động của cuộc chiến đối với họ.
Ảnh của Bill Hardt vì thế vừa là ảnh thời sự, ảnh tư liệu nhưng cũng mang hơi hướng của ảnh nghệ thuật, thấm đẫm hơi thở đời sống và cảm xúc người chụp.
Xem ảnh của ông, có thể thấy Bill Hardt là người bạn của nhân dân Việt Nam. Khoảnh khắc, màu sắc, góc máy, không khí… trong ảnh ông đều toát lên một sự ấm áp, chân tình, một sự nâng niu, ca ngợi mà Bill Hardt dành cho đất nước - con người Việt Nam.

Nhiếp ảnh gia Thomas Bill Hardt giờ đã ở tuổi 77.
Ảnh ông hoàn toàn không có bất cứ một mưu toan, tính toán nào về chính trị, cũng không hề lạnh lùng, xa lạ với cách nhìn của một người ngoài cuộc. Ông không chỉ phản ánh hiện thực mà còn thể hiện tình cảm của mình trước hiện thực sinh động đang được chứng kiến. Thomas Bill Hardt, vì vậy, đã phản ánh sự việc bằng cả cái tâm, cái tình của người chụp.
Trên trang ảnh cá nhân của mình, Thomas Bill Hardt đã công bố rất nhiều bức ảnh về Việt Nam. Trong những bức ảnh này, gây ấn tượng nhất với người xem phải kể tới bức nữ chiến sĩ du kích miền Bắc Việt Nam giương cao súng khống chế một lính Mỹ. Bức ảnh được chụp hồi tháng 7/1967.




Một câu chuyện bên lề về bức ảnh này, đó là 31 năm sau, Bill Hardt có dịp gặp lại người lính Mỹ trong bức ảnh năm xưa, lúc này đã là một cựu quân nhân. Người đàn ông đã rất cảm ơn Bill Hardt bởi nhờ bức ảnh này mà gia đình của người cựu quân nhân khi đó mới biết rằng anh vẫn còn sống sót, khỏe mạnh và lành lặn.

Bức ảnh của Bill Hardt khi đó đã xuất hiện trên nhiều tờ báo.
Từ trước đến nay, người Việt Nam vốn đã rất quen thuộc với bức ảnh “O du kích nhỏ” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phan Thoan chụp hồi tháng 9/1965.
Hình ảnh nữ chiến sĩ du kích Việt Nam với vóc dáng bé nhỏ lại khống chế được tên lính Mỹ cao lớn vốn đã trở thành hình ảnh đẹp trong tâm trí người dân Việt Nam. Bức ảnh “O du kích nhỏ” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phan Thoan, vì vậy, được coi là một bức hình kinh điển của nhiếp ảnh thời chiến.
Năm 1966, bức ảnh “O du kích nhỏ” được trưng bày trong triển lãm ảnh toàn quốc. Khi xem bức ảnh này, nhà thơ Tố Hữu đã nảy ra những câu thơ ngẫu hứng rất hay, được nhiều người thuộc lòng. Cho tới giờ, đây vẫn có thể coi là mẫu mực của thể loại thơ “xem ảnh đề thơ” hay “vịnh ảnh”:
O du kích nhỏ giương cao súng.
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
Ra thế! To gan hơn béo bụng.
Anh hùng đâu cứ phải mày râu!


Bức ảnh “O du kích nhỏ” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phan Thoan.
Giờ đây, xuất hiện một bức “O du kích nhỏ” thứ hai, quả thực là một điều bất ngờ, cho thấy rằng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong chiến đấu đã không chỉ gây ấn tượng mạnh mẽ với nhiếp ảnh gia trong nước mà còn gây được sự cảm phục đối với nhiếp ảnh gia nước ngoài.
Tin: Bích Ngọc
Ảnh: Thomas Bill Hardt (Flickr)​
 

QuietmanQ

Xe điện
Biển số
OF-193774
Ngày cấp bằng
13/5/13
Số km
3,221
Động cơ
360,585 Mã lực
Về "O du kích":
Bức ảnh của ông Phan Thoan tuy là ảnh đen trắng nhưng nhìn bố cục và nội dung ảnh đều đẹp hơn nhiều so với ảnh màu của ông Thomas.
Ảnh của Phan Thoan được chụp năm 1965, triển lãm năm 1966. Ông Thomas chụp năm 1967; "Cô du kích" của 2 ông nhìn hao hao giống nhau.
Những thông tin này có nói lên điều gì không nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
em có bài viết sưu tầm được chiến tranh năm 79 không biết có ai quan tâm em post lên ạ
Mợ post sang bên thớt của cụ @ lầm ấy " điềm tĩnh nhìn lại ............"
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Thông tin thớt
Đang tải
Top