- Biển số
- OF-733918
- Ngày cấp bằng
- 25/6/20
- Số km
- 1,708
- Động cơ
- 86,828 Mã lực
À...nếu tranh luận theo kiểu này em xin miễn bàn.Và thớt này không nhằm nói đến lý do con nợ chết.Con nợ tự tử, chứ thằng đòi nợ nó vác dao giết con nợ à
À...nếu tranh luận theo kiểu này em xin miễn bàn.Và thớt này không nhằm nói đến lý do con nợ chết.Con nợ tự tử, chứ thằng đòi nợ nó vác dao giết con nợ à
Nó ko dí dao bắt phải vay. Đã vay thì phải trả, tôi ko ủng hộ tín dụng đen. Nhưng ngoài xh, nhiều người toàn muốn tay không bắt giặc. Khi cụ rơi vào hoàn cảnh đi đòi con nợ chầy bừa thì mới biết khổ ntn, tiền của mình mà ko khác gì đi xin
Ta đặt 1 scenario thế này:Ở đây em đâu bàn đến chuyện vay hay dí dao bắt vay. Em chỉ muốn đề cập tới mặt nổi,cụ thể là vụ chết người,về việc ......đó yêu cầu gắt gao làm rõ,quy trách nhiệm. Rất đơn giản là chỉ vậy thôi.
Nợ thì phải trả chứ, vay chưa trả người ta tận hơn nửa năm thì cũng khó nói thậtEm đoán không sai mà.
FE Credit nói gì về nghi vấn khách hàng tự tử vì bị siết nợ?
FE Credit khẳng định đã chuyển các khoản nợ xấu cho đối tác thực hiện việc thu hồi nợ theo qui định và không có việc nhân viên của công ty đến nhà khách hàng Lê Thành Tâm (người đã tự tử) để thu hồi nợ.m.docbao.vn
Chả biết ý kiến gì nữa.
Vậy như cả 3 trường hợp trên thì bank là kẻ đứng sau đạo diễn, và nạn nhân cứ theo kịch bản? Vậy nên em mới nhấn mạnh và giới hạn sự việc chỉ là trách nhiệm vụ này thuộc về ai.Ta đặt 1 scenario thế này:
Ông A cần tiền cho 1 vụ rất gấp, Chữa bệnh hay gì đó, chuyện nghiêm túc.
Ông ra Bank, và bị đuổi về. Con ổng có thể chết vì không có tiền; đừng bắt tôi ví dụ.
Giờ ổng có lựa chọn:
Để con mình chết.
Hoặc: Kiếm đâu đó 150 triệu để chữa bệnh cho con, với tài sản là cái nhà 310 triệu. Ngân hàng họ từ chối rồi.
Vậy, ổng đi vay cột điện. Lãi suất cao: Biết rồi.
Về thông thường nên làm:
1. OK, con ổng khỏi bệnh.
2. Giờ, ổng nên bán cái nhà ASAP, trả nợ 150 củ và giữ lại được 160 củ, chí ít còn có cái mà đi Thuê nhà.
3. Vì lý do gì đó, ổng nhất định không bán nhà => Nợ không trả được => Lãi mẹ đẻ tùm lum => giờ mà bán nhà, thì 160 củ cũng chẳng còn, mà còn bị âm.
Thế còn Con ổng đã khỏi bệnh, thì sao????
Hình như, trường hợp 3. rất hay xảy ra.
Trường hợp 2., chắc cũng có, nhưng không lên báo.
Hồi khủng hoảng tài chính năm 2008, rất nhiều người Mỹ đã ra đg vì vay tiêu dùng. Theo luật Mỹ, ông kia tự tử thì người nhà ô ấy mà muốn thừa kế tài sản, cũng vẫn còn phải trả nợ. Chết chưa phải là hếtTa đặt 1 scenario thế này:
Ông A cần tiền cho 1 vụ rất gấp, Chữa bệnh hay gì đó, chuyện nghiêm túc.
Ông ra Bank, và bị đuổi về. Con ổng có thể chết vì không có tiền; đừng bắt tôi ví dụ.
Giờ ổng có lựa chọn:
Để con mình chết.
Hoặc: Kiếm đâu đó 150 triệu để chữa bệnh cho con, với tài sản là cái nhà 310 triệu. Ngân hàng họ từ chối rồi.
Vậy, ổng đi vay cột điện. Lãi suất cao: Biết rồi.
Về thông thường nên làm:
1. OK, con ổng khỏi bệnh.
2. Giờ, ổng nên bán cái nhà ASAP, trả nợ 150 củ và giữ lại được 160 củ, chí ít còn có cái mà đi Thuê nhà.
3. Vì lý do gì đó, ổng nhất định không bán nhà => Nợ không trả được => Lãi mẹ đẻ tùm lum => giờ mà bán nhà, thì 160 củ cũng chẳng còn, mà còn bị âm.
Thế còn Con ổng đã khỏi bệnh, thì sao????
Hình như, trường hợp 3. rất hay xảy ra.
Trường hợp 2., chắc cũng có, nhưng không lên báo.
Ý tôi là, trong thực tế, nạn nhân có nhiều cách xử lý nhẹ nhàng hơn, kiểu trường hợp 2: Bán tài sản và tất toán sớm, thật sớm, sớm nhất có thể.Vậy như cả 3 trường hợp trên thì bank là kẻ đứng sau đạo diễn, và nạn nhân cứ theo kịch bản? Vậy nên em mới nhấn mạnh và giới hạn sự việc chỉ là trách nhiệm vụ này thuộc về ai.
Vâng! Em hiểu.Chính vì những điều họ ( không làm) nên ta không bàn.Ý tôi là, trong thực tế, nạn nhân có nhiều cách xử lý nhẹ nhàng hơn, kiểu trường hợp 2: Bán tài sản và tất toán sớm, thật sớm, sớm nhất có thể.
Vì Lãi suất nó đe dọa hàng ngày.
Và họ không làm.
Còn kiểu Vay để oánh Tá lả: Không tính.
Luật EU cũng vậy mà bác.Hồi khủng hoảng tài chính năm 2008, rất nhiều người Mỹ đã ra đg vì vay tiêu dùng. Theo luật Mỹ, ông kia tự tử thì người nhà ô ấy mà muốn thừa kế tài sản, cũng vẫn còn phải trả nợ. Chết chưa phải là hết
như thế thì nhiều gia đình bần nông chắc rủ nhau chết chung lắmLuật EU cũng vậy mà bác.
Hình như Luật ta cũng vậy, và như thế mới là fair.
Đa phần toàn mấy ô lô đề, bóng bánh, đóng hụi là chính. Người thường hiếm người đi vay kiểu này lắmnhư thế thì nhiều gia đình bần nông chắc rủ nhau chết chung lắm
Theo cụ ở đây bank có trách nhiệm gì?Vâng! Em hiểu.Chính vì những điều họ ( không làm) nên ta không bàn.
Mà ở đây chỉ là vấn đề thoái trách nhiệm của bank thôi.
Ở Tây hay ta thì muốn hưởng thừa kế của ông A nào đó đều phải có trách nhiệm trả nợ cho ông A trước đã, hiểu nôm na là giá trị thừa kế là tài sản ròng = tài sản có - nợ. Tuy nhiên, người được hưởng thừa kế có quyền từ chối nhận, đồng nghĩa với không phải chịu trách nhiệm về khoản nợ của ông A. Do đó, có thể nói ông A chết là hết nợ, chứ không phải con cháu sẽ luôn có trách nhiệm phải trả nợ.Hồi khủng hoảng tài chính năm 2008, rất nhiều người Mỹ đã ra đg vì vay tiêu dùng. Theo luật Mỹ, ông kia tự tử thì người nhà ô ấy mà muốn thừa kế tài sản, cũng vẫn còn phải trả nợ. Chết chưa phải là hết
Vâng, nhưng giả dụ như ở VN, cái nhà ông ấy đứng tên, giờ vợ con muốn thừa hưởng, thì phải trả nợ. Nói chuyện bên lề, năm 95, VN đã phải trả món nợ của VNCH vay Mẽo thì mới đc chính thức dỡ bỏ cấm vận, dù VNCH đã tạch từ 20 năm trướcỞ Tây hay ta thì muốn hưởng thừa kế của ông A nào đó đều phải có trách nhiệm trả nợ cho ông A trước đã, hiểu nôm na là giá trị thừa kế là tài sản ròng = tài sản có - nợ. Tuy nhiên, người được hưởng thừa kế có quyền từ chối nhận, đồng nghĩa với không phải chịu trách nhiệm về khoản nợ của ông A. Do đó, có thể nói ông A chết là hết nợ, chứ không phải con cháu sẽ luôn có trách nhiệm phải trả nợ.
Về cái nhà thì vợ con phải lo trả là hợp lý rồi còn gì cụ?Vâng, nhưng giả dụ như ở VN, cái nhà ông ấy đứng tên, giờ vợ con muốn thừa hưởng, thì phải trả nợ. Nói chuyện bên lề, năm 95, VN đã phải trả món nợ của VNCH vay Mẽo thì mới đc chính thức dỡ bỏ cấm vận, dù VNCH đã tạch từ 20 năm trước
Theo hiệp định Paris, đáng nhẽ Mỹ còn phải trả cho VN mấy tỉ usd để khắc phục hậu quả chiến tranh, đằng này thì,... Mình yếu hơn thì chịu, chứ Mẽo thì cũng bẩn tính bỏ mợVề cái nhà thì vợ con phải lo trả là hợp lý rồi còn gì cụ?
Còn việc VN phải trả nợ của VNCH, luật quốc tế thế nào em không rõ, nhưng cơ bản vẫn là chính trị thôi. Theo em nó là một phần trong mặc cả với Mỹ, Mỹ bảo trả nợ thì mới bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ, ưu đãi nọ kia, etc. Mình thấy OK thì trả, chứ không trả cũng chẳng sao
Lý luận cao cấp ra trả lời thì ai mà bắt lỗi được. Cái dở của tiếng việt là trả lời lắt léo, hiểu được nhiều nghĩa
Bọn xã hội đen tín dụng này nó có bảo kê cấp bộ rồi, các hành vi và tâm lý của con nợ nó cũng đọc vị cả rồi, thân con kiến con cóc thôi, die là xong.Em đoán không sai mà.
FE Credit nói gì về nghi vấn khách hàng tự tử vì bị siết nợ?
FE Credit khẳng định đã chuyển các khoản nợ xấu cho đối tác thực hiện việc thu hồi nợ theo qui định và không có việc nhân viên của công ty đến nhà khách hàng Lê Thành Tâm (người đã tự tử) để thu hồi nợ.m.docbao.vn
Chả biết ý kiến gì nữa.