Chả lạ lắm đâu các cụ ạ, sống lâu cũng thành quen, cũng thấy có nhiều người Nhật xấu...như người Việt mình
Cháu có thời gian năm 2010 ở Nhật 6 tháng, cháu cũng thấy cảnh sát nó bắt đội ăn trộm vặt nhiều lần lắm.À ừ,nhưng cái thèng nhà báo viết:ng Nhật tự hào là từ Ăn cắp vặt dần biết mất....là bố láo.Dân Nhật vẫn cảnh báo nhau cẩn thận ăn cắp (từ lâu lắm rồi)
Đá tàu thì em gặp nhiều, nhất là các ga nhỏ không có nhân viên, mà thường toàn mấy ông bà già trốn vé.Cháu cũng thấy người nhật đi tàu trốn vé mà dân mình gọi là ĐÁ TÀU đó ợ.
Khâm phục người Nhật.1. Trung thực
Ở Nhật, bạn khó có cơ hội bắt taxi để đi một cuốc đường dài. Vì sao? Các bác tài sẽ tự chở bạn thẳng đến nhà ga tàu điện ngầm, kèm lời hướng dẫn “Hãy đi tàu điện ngầm cho rẻ”.
Sự trung thực của người Nhật, in đậm nét ở những "mini shop không người bán” tại Osaka. Nhiều vùng ở Nhật không có nông dân. Ban ngày họ vẫn đến công sở, ngoài giờ làm họ trồng trọt thêm. Sau khi thu hoạch, họ đóng gói sản phẩm, dán giá và để thùng tiền bên cạnh. Người mua cứ theo giá niêm yết mà tự bỏ tiền vào thùng. Cuối ngày, trên đường đi làm về, họ ghé đem thùng tiền về nhà. Nhẹ nhàng và đơn giản.
Các con đường mua sắm, các đại siêu thị ở Hokkaido, Sapporo hay Osaka... cũng không nơi nào bạn phải gửi giỏ/túi xách. Quầy thanh toán cũng không đặt ngay cổng ra vào. Người Nhật tự hào khẳng định động từ "ăn cắp vặt" gần như đã biến mất trong từ điển.
Nếu bạn đến Nhật, toàn bộ các cửa hàng sẽ tự động trừ thuế, giảm 5 - 10% khi biết bạn là khách nước ngoài.
2. “No noise” - không ồn
Nguyên tắc không gây tiếng ồn được áp dụng triệt để tại Nhật. Tất cả đường cao tốc đều phải xây dựng hàng rào cách âm, để nhà dân không bị ảnh hưởng bởi xe lưu thông trên đường. Osaka bỏ ra 18 tỷ USD xây hẳn 1 hòn đảo nhân tạo để làm sân bay rộng hơn 500ha ngay trên biển. Lý do đơn giản chỉ vì “người dân không chịu nổi tiếng ồn khi máy bay lên xuống”.
Tại các cửa hàng mua sắm, dù đang vào mùa khuyến mãi, cũng không một cửa hàng nào được đặt máy phát ra tiếng. Tuyệt đối không được bật nhạc làm ồn sang cửa hàng bên cạnh. Muốn quảng cáo và thu hút thì cách duy nhất là thuê một nhân viên dùng loa tay, quảng cáo với từng khách.
3. Nhân bản
Vì sao trên những cánh đồng ở Nhật luôn còn một góc nguyên, không thu hoạch? Không ai bảo ai, những nông dân Nhật không bao giờ gặt hái toàn bộ nông sản mà họ luôn để phần 5-10% sản lượng cho các loài chim, thú trong tự nhiên.
4. Bình đẳng
Mọi đứa trẻ đều được dạy về sự bình đẳng.
Để không có tình trạng phân biệt giàu nghèo ngay từ nhỏ, mọi trẻ em đều được khuyến khích đi bộ đến trường. Nếu nhà xa thì xe đưa đón của trường là chọn lựa duy nhất. Các trường không chấp nhận cho phụ huynh đưa con đến lớp bằng xe hơi.
Việc mặc đồng phục vest đen từ người quét đường đến tất cả nhân viên, quan chức cho thấy một nước Nhật không khoảng cách. Những ngày tuyết phủ trắng nước Nhật, từ trên cao nhìn xuống, những công dân Nhật như những chấm đen nhỏ di chuyển nhanh trên đường. Tất cả họ là một nước Nhật chung ý chí, chung tinh thần lao động.
Văn hóa xếp hàng thấm đẫm vào nếp sinh hoạt hàng ngày của người Nhật. Không có bất cứ sự ưu tiên. Sẽ không có gì ngạc nhiên nếu một ngày bạn thấy người xếp hàng ngay sau lưng mình chính là Thủ tướng.
Ở Nhật, nội trợ là một nghề. Hàng tháng chính phủ tự trích lương của chồng đóng thuế cho vợ. Do đó, người phụ nữ ở nhà làm nội trợ nhưng vẫn được hưởng các chế độ y như một người đi làm. Về già, vẫn hưởng đầy đủ lương hưu.
Độc đáo hơn nữa là nhiều công ty áp dụng chính sách, lương của chồng sẽ vào thẳng tài khoản của vợ. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình vì thế luôn được đề cao, tôn trọng
Cụ nào thấy đúng hoặc hay thì cho ý kiến với ah?
Vợ em, nó cầm thẳng TK của em luôn, khỏi cần chuyển này chuyển nọ lằng nhằng.Cái quả lương chồng chuyển thẳng vào TK vợ cũng chát chúa ghê các cụ nhỉ
Lều báo bốc phét đấy cụ ạ, nông dân bên này đến mùa lúa chín phải căng lưới phủ lên đồng lúa cho chim khỏi ăn đây này, bù nhìn rơm cũng treo la liệt để đuổi chim đấyCái mục này em không tin lắm, chắc để lấy mẫu hoặc theo dõi cho vụ sau, thằng lều báo được thể nói phét chứ chiếu đãi chim với thú nỗi gì
Cái chỗ soát vé tầu điện ở Nhật mà bê về VN hay sang New York thì cứ xác con nhà bà định là quá nửa dân sẽ không mua vé. Em chưa chứng kiến người Nhậttrốn vé dù cũng có 8 năm với Nhật, nhưng cũng có nghe nói 1 số cụ già vô gia cứ hay làm, dù hiếm. Nhưng lại chứng kiến 1 số người Việt nép vào nhau để trốn vé.Cháu cũng thấy người nhật đi tàu trốn vé mà dân mình gọi là ĐÁ TÀU đó ợ.
Nếu cảnh sát Nhật bắt được 10 thằng ăn cắp thì tỉ lệ thường là như sau:Cháu có thời gian năm 2010 ở Nhật 6 tháng, cháu cũng thấy cảnh sát nó bắt đội ăn trộm vặt nhiều lần lắm.
Nói chung về nước Nhật, cháu thấy mình phải học người ta nhiều lắm. Mà quan trọng là vấn đề đào tạo, giáo dục cho trẻ em, kể từ khi còn nhỏ mới được.
E làm quản lý TNS đóng tàu đây cụ,mức lương cụ nói 20-30 man là cụ nhìn thấy bảng lương bọn nó hay nó chém với cụ?Đá tàu thì em gặp nhiều, nhất là các ga nhỏ không có nhân viên, mà thường toàn mấy ông bà già trốn vé.
Ăn cắp vặt thì nói người Nhật thì hơi oan, hầu hết là người nước ngoài các cụ ạ, em biết có những đứa tu nghiệp sinh làm ở công ty đóng tàu, làm ngày làm đêm, lương tháng tính ra được hơn 20man ~30man( khoảng 2000$~3000$), bọn nó không thiếu tiền nhưng vẫn đi ăn cắp, mà bọn nó còn ăn cắp từ giấy vệ sinh, bia, thịt, chỉ vài trăm yên chả đáng là bao, cái này là do ý thức và ăn cắp thành thói quen chứ không phải là do bần cùng sinh đạo tặc.
Lão Chim có biết đá vé ko đới.Ko đá thì đúng rồi nhưng vẫn phải biết bài đấy nhóe.Cái chỗ soát vé tầu điện ở Nhật mà bê về VN hay sang New York thì cứ xác con nhà bà định là quá nửa dân sẽ không mua vé. Em chưa chứng kiến người Nhậttrốn vé dù cũng có 8 năm với Nhật, nhưng cũng có nghe nói 1 số cụ già vô gia cứ hay làm, dù hiếm. Nhưng lại chứng kiến 1 số người Việt nép vào nhau để trốn vé.
Nếu cảnh sát Nhật bắt được 10 thằng ăn cắp thì tỉ lệ thường là như sau:
6 thằng quốc tịch CHND khựa, 2 thằng Nam Á (Srilanka, Ấn, Pakistan), 1 thằng Phi và 1 thằng Việt XHCN (nghe nói tỉ lệ thằng cuối cùng đợt này đang tăng lên đáng kể và có thể chiếm vị trí số 2 cạnh thằng anh em +S). Tỉ lệ tương tự với mại dâm nhưng thay thằng Nam Á bằng gái Nhật
cách trốn vé thì hồi cháu học tiếng trước khi sang Nhật, các thầy ở trung tâm ngoại ngữ cũng dậy. Nhưng cháu chả dám làm, vì hồi đó sang học, chẳng dám làm bậy bạ.Cái chỗ soát vé tầu điện ở Nhật mà bê về VN hay sang New York thì cứ xác con nhà bà định là quá nửa dân sẽ không mua vé. Em chưa chứng kiến người Nhậttrốn vé dù cũng có 8 năm với Nhật, nhưng cũng có nghe nói 1 số cụ già vô gia cứ hay làm, dù hiếm. Nhưng lại chứng kiến 1 số người Việt nép vào nhau để trốn vé.
Nếu cảnh sát Nhật bắt được 10 thằng ăn cắp thì tỉ lệ thường là như sau:
6 thằng quốc tịch CHND khựa, 2 thằng Nam Á (Srilanka, Ấn, Pakistan), 1 thằng Phi và 1 thằng Việt XHCN (nghe nói tỉ lệ thằng cuối cùng đợt này đang tăng lên đáng kể và có thể chiếm vị trí số 2 cạnh thằng anh em +S). Tỉ lệ tương tự với mại dâm nhưng thay thằng Nam Á bằng gái Nhật
Cụ Chim ở Nhật 8 năm kiểu gì cũng phải qua Kabukicho nhiều lầnLão Chim có biết đá vé ko đới.Ko đá thì đúng rồi nhưng vẫn phải biết bài đấy nhóe.
Lão làm bài rì pọt về mại dâm Nhật đê