- Biển số
- OF-519605
- Ngày cấp bằng
- 4/7/17
- Số km
- 6,765
- Động cơ
- 261,034 Mã lực
toàn chuyện thêu dệt vô căn cứ
Toàn thông tin công khai trên truyền thông rồi có phải bí mật đâu cụ.lộ hết căn cứ điểm đề nghị chuyển công tác
Sao cụ không gọi Cá vàng, bắt nó lấy lên cho cụ.Cụ đem sonar vào dò rồi đánh dấu toạ độ trước, em vào Lữ 189 mượn con rô bốt của Trung tâm cứu nạn tàu ngầm. Em ở trên giật dây, cụ ngồi vào rô bốt xuống, cụ thích lấy bao nhiêu vàng thì lấy.
Có em giật dây cụ cứ yên tâm mà xúc vàng.
Công tác cảnh giới đã có các trung đoàn rada tầm trung và tầm xa đảm nhiệm. Vòng ngoài có tàu hộ vệ tên lửa Gepad 3.9 HQ-011, vòng trong có DN2000 CSB 8001, gần bờ có các Hải đoàn BP, chưa kể hoả lực tên lửa bờ luôn sẵn sàng chiến đấu.
Trong vùng đó có một số thợ lặn siêu sao nhất VN, em sẽ điều đến để ứng trực, có vấn đề gì đội này sẽ nhảy xuống cứu rô bốt lên.
Nếu vẫn ko lên đc thì đã có đặc công nước Đoàn 5 và 126 cùng tàu bệnh viện Khánh Hoà 561 đón cụ về
Sau khi lấy được vàng, nếu lặn biển lâu quá cụ bị đơ, em sẽ đưa cụ về Trung tâm an điều dưỡng tàu ngầm ở Tuy Hoà để phục hồi nhân phẩm.
Em có niềm tin mãnh liệt rằng, cuộc đời của em và cụ sẽ sang trang mới rất rực rỡ.
Dù có vương giả đến đâu, chúng ta cũng ko bao giờ quên công lao to lớn của các cụ lót dép ngồi hóng ở thớt này.
Bọn Khmer Đỏ bị ta đánh tan rã nhanh quá nên gom vàng bỏ chạy về phía Tây- Biên giới Thái Lan. Toàn là vàng trang sức, cổ vật trong hoàng cung, chùa chiền và một phần không nhỏ là vàng trang sức lột từ các xác chết, thậm chí răng vàng trong miệng người ta nó cũng vặt. Bộ đội VN truy quét nhiều đơn vị đào được cả hầm vàng, thu được cả xe M113 chở đầy các thùng đại liên chứa vàng, số thu hồi được trả về cho bạn được mấy tấn, còn lại thất thoát hoặc rơi rớt hoặc trong các hầm vàng nằm sâu trong rừng thì có khi chẳng còn ai biết…Theo lịch sử thì vơ vét hết tất cả các nước ĐNÁ nha cụ, Nước mình, Phi, Lào, Cam. Nhất là Cam nha cụ, thời diệt pon pốt. Em nghe có bác đi Lính kể: vàng ở Chùa nhiều lắm, đồ vàng bộ đội ta cất giữ đơn vị tính bằng bao. Sau này bàn giao toàn bộ cho bên Cam hết. Có người con khi vui miệng hỏi Bác ấy: sao hồi đó Ba tốt thế, không giấu đi 1 ít, chờ hết nghĩa vụ về thì đem về. Bác ấy chỉ cười nói: thời ấy có nghỉ cái gì đâu, mà có biết về đc ko mà đòi giấu đem về. Nghe nói giấu vàng của Chùa xui lắm, toàn bị phục kích chết không à.
Nói về chuyện đi Cam thì bộ đội ở vùng của em may mắn về đc hết đấy các bác. Người già trong vùng bảo nhờ phước đức Thầy Thím phù hộ. Mà cả vùng đi về bình an hét, chỉ có mấy người bị thương nhẹ. Ấy cũng là kỳ tích.
Tọa độ thì em không biết ạ, chỉ biết là ở vùng gần bờ khu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 1 2 ấy cụ. Cụ có thể tra GG để thấy rõ.
Tóm lại việc bọn Nhật tập trung vàng ở Bình Thuận để mang về nước là có cơ sở.Theo lịch sử thì vơ vét hết tất cả các nước ĐNÁ nha cụ, Nước mình, Phi, Lào, Cam. Nhất là Cam nha cụ, thời diệt pon pốt. Em nghe có bác đi Lính kể: vàng ở Chùa nhiều lắm, đồ vàng bộ đội ta cất giữ đơn vị tính bằng bao. Sau này bàn giao toàn bộ cho bên Cam hết. Có người con khi vui miệng hỏi Bác ấy: sao hồi đó Ba tốt thế, không giấu đi 1 ít, chờ hết nghĩa vụ về thì đem về. Bác ấy chỉ cười nói: thời ấy có nghỉ cái gì đâu, mà có biết về đc ko mà đòi giấu đem về. Nghe nói giấu vàng của Chùa xui lắm, toàn bị phục kích chết không à.
Nói về chuyện đi Cam thì bộ đội ở vùng của em may mắn về đc hết đấy các bác. Người già trong vùng bảo nhờ phước đức Thầy Thím phù hộ. Mà cả vùng đi về bình an hét, chỉ có mấy người bị thương nhẹ. Ấy cũng là kỳ tích.
Tọa độ thì em không biết ạ, chỉ biết là ở vùng gần bờ khu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 1 2 ấy cụ. Cụ có thể tra GG để thấy rõ.
"Nghe nói giấu vàng của Chùa xui lắm, toàn bị phục kích chết không à.Theo lịch sử thì vơ vét hết tất cả các nước ĐNÁ nha cụ, Nước mình, Phi, Lào, Cam. Nhất là Cam nha cụ, thời diệt pon pốt. Em nghe có bác đi Lính kể: vàng ở Chùa nhiều lắm, đồ vàng bộ đội ta cất giữ đơn vị tính bằng bao. Sau này bàn giao toàn bộ cho bên Cam hết. Có người con khi vui miệng hỏi Bác ấy: sao hồi đó Ba tốt thế, không giấu đi 1 ít, chờ hết nghĩa vụ về thì đem về. Bác ấy chỉ cười nói: thời ấy có nghỉ cái gì đâu, mà có biết về đc ko mà đòi giấu đem về. Nghe nói giấu vàng của Chùa xui lắm, toàn bị phục kích chết không à.
Nói về chuyện đi Cam thì bộ đội ở vùng của em may mắn về đc hết đấy các bác. Người già trong vùng bảo nhờ phước đức Thầy Thím phù hộ. Mà cả vùng đi về bình an hét, chỉ có mấy người bị thương nhẹ. Ấy cũng là kỳ tích.
Tọa độ thì em không biết ạ, chỉ biết là ở vùng gần bờ khu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 1 2 ấy cụ. Cụ có thể tra GG để thấy rõ.
Thời gần cuối thế chiến 2, các hải đoàn Nhật đóng ở Nam Á rút về nước không thể đi qua Philippines nơi hải quân Mỹ đang kiểm soát, cũng không thể đi khơi khơi giữa biển, dễ làm mồi cho máy bay đồng minh. Họ thường men theo bờ biển Việt Nam đến Hải Nam, qua Đài Loan để về Nhật. Bờ biển Bình thuận xuôi theo hướng tàu chạy, nước biển sâu nên tàu đi sát bờ, máy bay có oanh tạc cũng nhanh chóng tấp vào bờ ẩn nấp hay để cho thuỷ thủ đoàn dễ thoát thân. Nên vùng này tàu Nhật chìm nhiều không lạ, suốt dải bờ biển nam trung bộ từ Quy Nhơn vào đến Bà Rịa -Vũng Tàu.Cho em xin tọa độ tàu đắm nhiều lắm đi cụ .. tuần sau em đưa sonar vào tìm
Hải đăng Kê Gà linh thiêng ko có gì lạ, vì bản chất là mũi chơ vơ đâm ra biển, tầu thuyền không thể neo đậu nên chẳng có dân cư gì. Mà vùng nào không có dân quần cư mà buộc phải có người ở thì thường heo hút, hay bị thêu dệt thêm các chuyện ma mị.Dạo gần đây em bận nhiều việc quá nên không có thời gian kể thêm cho các cụ chuyện mới. Hôm nay em rãnh rỗi đc tí, lại có hứng nên xin kể tiếp 1 câu chuyện mới:
Câu chuyện 3: Hải đăng Kê Gà - Ngọn hải đăng cổ nhất Đông Nam Á.
Hải đăng Kê Gà là ngọn hải đăng cổ xưa nhất ĐNÁ. Khi xây dựng ngọn hải đăng này thì Pháp huy động rất nhiều dân phu ở Bình Thuận và các vùng lân cận. Rất nhiều người chết ở đây, tụi Pháp cho đem người chết chôn gần đâu đó dưới chân ngọn hải đăng.
Nói về công trình này thì cũng là 1 trong nhưng tiêu biểu của kiến trúc Pháp ở Đông Dương . Toàn bộ vật tư đều được Pháp mang sang Việt Nam. Đá Granit nguyên khối to cũng được vận chuyển từ Pháp. Nghe các cụ kể các Cai người Pháp rất là kỹ, đá sỏi để trộn bê tông chúng nó bắt rữa cho sạch, lấy khăn trắng lau đi mà còn vết bẫn là bọn nó đánh rất dã man, bắt rữa lại cho sạch.
Phần bên trong ngọn hải đăng. Cầu thang được làm bằng hợp kim sắt và đồng thau. Nó rất là bền, gần 130 mà vẫn chịu đựng tốt với môi trường muối biển ăn mòn khắc nghiệt của Bình Thuận.
Công nghệ luyện kim của Pháp thời đó đúng là đỉnh thật.
Hải đăng Kê Gà rất đẹp, có nhiều góc chụp ảnh đẹp vô cùng, nhưng đẹp nhất vẫn là trên đỉnh Hải Đăng. Bây giờ thì không được leo lên đỉnh nữa, trừ khi có quen biết hoặc là cơ quan cấp cao, báo chí về tham quan. Lý do được đưa ra là cầu thang đã hỏng, nhưng không có đúng. Nguyên nhân chính là Hải Đăng đã bị nghiêng đi khá nhiều, không đảm bảo cho nhiều người leo lên xuống thường xuyên.
Bên đảo Hải Đăng rất là thiêng, nhiều trường hợp bị ma quái trêu, hù dọa, hay nhập hồn cũng có. Chuyện ma ở hải đăng nhiều vô số, thật có, giả cũng có. Em và thằng bạn từng cắm trại bên đấy 1 đêm. Tối đên có thắp hương, cúng kính đủ kiểu mà cũng bị dọa 1 hồi và giấu mất mấy lon bia mang theo. Bọn em đang ngồi nhậu chill chill, nhìn cảnh biển đêm thì thấy 1 người đang ngồi trên vách đá, nhãy xuống biển tắm. Hôm đấy là đêm 11 12 nên khoảng 9 10 giờ đêm có trăng mờ mờ nên nhìn khá rõ. 2 thằng nhìn nhau điếng hết cả người, giờ đấy thì có ai mà đi tắm biển như thế. Mấy ông canh hải đăng thì ở trong nhà đèn hết. Ra biển làm gì, còn ngư dân thì không có ai qua hải đăng giờ đó. Bọn em cũng hơi sợ sợ, lầm bầm khấn vái các kiểu. Trước khi nhậu có làm lễ khấn vái rồi, cũng dâng lễ là bia với mồi theo đúng nghi thức ấy chứ. Thế là 2 thằng đẩy mạnh tiến độ, làm thêm vài lon cho đỡ sợ. Đến khi hết bia mới phát hiện thiếu vài lon, bọn em bật đèn pin kiếm cả buổi mà không thấy. Sáng dậy dọn dẹp đi về thì vỏ lon đủ cả, em cam đoan là bọn em vẫn đủ tỉnh để tính đúng số bia mình mang theo nhá.
Nói về sự linh ứng của các vong linh bên hải đăng thì có người thật việc thật luôn các cu ạ.
Ở làng Văn Kê có Cụ Qua, Cụ kể: Hồi ấy bên VNCH bắt lính ráo riết quá, vợ cụ lại mới sinh con. 1 hôm đi biển có ghé bên hải đăng để nghỉ thì cụ đi lên chân tháp đèn mà khấn. Cầu cho các hương hồn phù hộ cho cụ không đi lính để cụ ở nhà làm việc nuôi vợ, nuôi con. Thế là tối đó cụ về ngủ như bình thường, sáng ra thì đã bị câm như thế nào không hay. Sau năm 75 cụ vẫn không nói đc, bỗng nhiên 1 ngày cụ nằm mơ thấy có người hỏi cụ: bộ mày tính câm suốt đời hay sao mà chưa qua bên đây khấn xin nói lại. Thế là cụ sắm đủ lễ, qua bên hải đăng khấn xin thì ít lâu sau nói lại được. Từ ngày nói chuyện lại đc Cụ rất thích nói, gặp ai cũng mừng, gặp ai cũng kể. Chuyện này nổi tiếng 1 vùng luôn. Em không nhớ năm nào khoảng 96 97 gì đó, báo Bình Thuận có xuống tận nơi phỏng vấn cụ về chuyện trên nhân kỹ niêm 110 năm hải đăng xây dựng. Cụ chỉ mỉm cười và nói hồi đó vì trốn lính nên giả vờ câm, mọi chuyện trên là do cụ bịa ra để lừa bọn bắt lính.
Hồi đó em cũng chuyện cụ nói với báo là thật các cụ ạ. Nhưng sau này em hiểu biết nhiều mới biết chuyện cụ câm là thật đấy. Hồi đấy trốn lính bọn Phòng Nhì nó tra tấn đánh đập dã man lắm, ai mà câm bọn nó chọc lét các kiểu. Kiểu người câm cười nó khác hoàn toàn với người giả câm ấy. Các cụ cứ thử xem nhá.
Em xin tạm dừng ở đây, hôm nào rãnh tay em sẽ kể tiếp về hải đăng nha.
Không được cụ ợ. GDP Việt nam bây giờ là 430 tỉ/năm, bằng khoảng 4.830 tấn vàng. 4.000 tấn của cụ chưa đủ dân VN ăn chơi 1 năm.Kể ra mà mở đc kho 4000 tấn vàng thì dân mình chả phải làm gì nữa các cụ nhẩy
430tỉ usd chứ?Không được cụ ợ. GDP Việt nam bây giờ là 430 tỉ/năm, bằng khoảng 4.830 tấn vàng. 4.000 tấn của cụ chưa đủ dân VN ăn chơi 1 năm.
Đúng rồi cụ, là 430 tỉ USD. Tôi viết thiếu đơn vị tiền.430tỉ usd chứ?
430 tỉ vnd thì mới chưa đc 3 tạ vàng cụ ạ
có vàng thì đồng chí phúc đảm lùa hết về rồiTheo lịch sử thì vơ vét hết tất cả các nước ĐNÁ nha cụ, Nước mình, Phi, Lào, Cam. Nhất là Cam nha cụ, thời diệt pon pốt. Em nghe có bác đi Lính kể: vàng ở Chùa nhiều lắm, đồ vàng bộ đội ta cất giữ đơn vị tính bằng bao. Sau này bàn giao toàn bộ cho bên Cam hết. Có người con khi vui miệng hỏi Bác ấy: sao hồi đó Ba tốt thế, không giấu đi 1 ít, chờ hết nghĩa vụ về thì đem về. Bác ấy chỉ cười nói: thời ấy có nghỉ cái gì đâu, mà có biết về đc ko mà đòi giấu đem về. Nghe nói giấu vàng của Chùa xui lắm, toàn bị phục kích chết không à.
Nói về chuyện đi Cam thì bộ đội ở vùng của em may mắn về đc hết đấy các bác. Người già trong vùng bảo nhờ phước đức Thầy Thím phù hộ. Mà cả vùng đi về bình an hét, chỉ có mấy người bị thương nhẹ. Ấy cũng là kỳ tích.
Tọa độ thì em không biết ạ, chỉ biết là ở vùng gần bờ khu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 1 2 ấy cụ. Cụ có thể tra GG để thấy rõ.
Bài có nhiều thông tin xuyên tạc. Không có chuyện Ngô Đình Diệm có liên quan đến việc xây tượng Phật núi Tà Cú. Tượng khánh thành năm 1966, lúc đó anh em ông Diệm đã bị ám sát chết từ lâu, lấy đâu ra mời các vị sư vào thân tượng rồi cho bít lại?Câu chuyện 2: Chuyện về chùa núi Tà Kou
Như đã hứa, em xin kể cho các cụ nghe về chùa núi Tà Kou, một đia danh du lịch có tiếng ở Bình Thuận em, từng giữ kỷ lục về ngôi chùa có tượng Phật nằm lớn nhất ĐNA dài 49m.
Em xin bắt đầu kể về vị tổ sư khai sơ của chùa. Tổ sư là cao tăng đắc đạo và cũng là 1 thầy thuốc giỏi. Theo các cụ kể thì Tổ Sư từng chữa bệnh cho Hoàng Thái Hậu Từ Dũ nên được Vua phong thưởng cho rất nhiều tài lộc, nhưng vì tài lộc làm vướng bận con đường tu hành nên ngài đã bỏ kinh thành Huế vào Nam. Ban đầu ngài tu hành ở Phan Thiết, bấy giờ có vợ của quan Pháp bị bệnh nặng mà không ai chữa được, nghe danh Tổ Sư là thầy thuốc giỏi nên nhờ ngài chữa trị cho vợ. Khi Tổ Sư chữa khỏi thì quan Pháp rất coi trọng ngài, lại cho nhiều tài lộc. Ngài lại phải trốn đi vào vùng quê nghèo ở xã Tân Thành tu hành ở chùa Kỳ Viên. Với lòng thương người và y thuật giỏi, Tổ Sư được dân trong làng yêu mến cúng dường rất nhiều. Ngài lại bỏ đi lên ngọn núi Tà Kou ở Tân Thuận để tu hành. Ban đầu thì Tổ Sư tu hành trong 1 hang đá nhỏ trên núi ( bây giờ gọi là hang tổ, gần tượng Phật nằm), người dân trong vùng khi lên núi chặt tre thường nghe tiếng gỏ mỏ tụng kinh trên núi truyền ra nhưng không tìm được. Rồi dần dần cũng có người thấy nơi Tô Sư trồng thuốc và rau cải, nhưng không thấy người. Tố Sư ở núi tu hành , thường hay xuống núi chữa bệnh cứu người và trao đổi rau cải lấy lương thực. Dần dần người dân trong vùng biết đến Ngài, có vài đệ tử xin theo tu hành.
Tương truyền khi Tổ Sư tu trong hang thì có Bạch Hổ nghe kinh theo về, đến khi tổ sư Viên Tịch thì Bạch Hổ cũng canh mộ và chết theo. Có tháp Bạch Hổ được dựng ở chùa, nếu cụ nào muốn xem có thể hỏi các sư thầy ở đó. Theo em nghỉ thì chuyện này chắc là có các cụ ạ. Vùng rừng núi Bình Thuận em ngày trước có rất nhiều hổ ở. Chuyện về Bạch Hổ Hắc Hổ mộ đạo mà đến thì ở Dinh Thầy Thím cũng có lưu truyền. Chuyện về Thầy Thím em xin kể sau ạ.
Khi Tổ Sư viên tịch thì các đệ tử của Ngài có dựng lên 1 ngôi chùa nhỏ để tu hành. Các sư cũng tu hành khổ hạnh, thường xuống làng để cày cấy lấy công, lâu lâu cũng đc cúng dường nhưng rất ít. Bà ngoại em khi còn nhỏ hay đc bà cố dẫn lên chùa cúng dường kể lại.
Rồi đến thời VNCH, khi TT Diệm nhận chức có đàn áp Phật Giáo trong nước, phong trào đấu tranh cho Phật Giáo được tăng chúng nhiều nơi diễn ra. Nổi tiếng nhất là Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu để lại trái tim xá lợi, trong vùng em cũng có sư thầy tự thiêu để phản đối. Ông Diệm để xoa dịu phong trào đấu tranh đã cho dựng tượng Phật nằm trên núi Tà Koú để trấn an dư luận.
Tượng Phật dài 49m, lớn nhất ĐNÁ ( kỷ lục đến năm 200x mới có 1 chùa ở Bình Dương xây dựng tượng dài 50m ). Tượng Phật được đúc rỗng bên trong, có lối đi vào dưới chân tượng. Em được nghe kể là khi hoàn thành tượng Phật, ông Diệm có mời 4 hay 5 nhà Sư đức cao đến làm lễ khai quang tượng Phật. Đàn lễ được dựng bên trong thân tượng, khi các Sư đang làm lễ thì cho công binh chắn lại, bịt kín lối vào dưới chân tượng Phật chôn sống các nhà sư.
Đến nay thì chùa núi Ta Kou là khu du di tích nổi tiếng ở Bình Thuận em, có 2 con đường để đi lên núi là cáp treo và đường bộ hành leo núi
đi bằng cáp treo
đường bộ hành leo núi, đường núi cũng dễ đi, được người dân cúng dường và bậc thang đá. Nhưng gần đây lối vào bi cây che kín do khu du lịch nó cố ý.
ảnh trong hang Tổ, nơi Tổ Sư ngày xưa tu hành, trong hang có suối nước tự nhiên. Nhiều khách hành hương có nhờ mấy đứa nhỏ vào hang lấy nước suối cầu phước. Phải nhỏ con và biết đường như thằng bé trong hình mới vào hang sâu đến suối lấy nước được nha các cụ.
1 gốc của chùa núi Tà Kou cách đây hơn 10 năm.