ÔI ôi, có lẽ em nghĩ sai thật rồi!Giờ này Mợ vẫn nghĩ câu "Tràng An" này là nói về HN ạ?
ÔI ôi, có lẽ em nghĩ sai thật rồi!Giờ này Mợ vẫn nghĩ câu "Tràng An" này là nói về HN ạ?
Mình biết Bác Long Kiểm thôihải dương à. cụ còn lói ngọng ko. khu phố e ở mấy hộ người bắc tróng đó có 2 hộ là nhà bố mẹ của bình kiểm tuấn kiểm . củ hải dương có nghe tiếng 2 bác này ko.
Em nghĩ chỉ tính từ đường tàu vào đến đầu cầu Long Biên thôi ạ !Là người sinh ra và trưởng thành tại khu vực gọi là Hà Nội trước 1945.
Mình đã từng ngồi đây. HeheGiọng HN xưa (pre54) ngoài việc không nói ngọng l-n, không iem bié, mịe.... phát âm r = dz, còn đặc trưng ở cách phát âm, cách nói nhẹ nhàng, tròn vành rõ chữ.
Làm ếch gì có nhà hà nội học, chứng chỉ đâu? Ông nào cứ khoe hà nội học cụ cứ bắt xuất trình giấy tờ cho em.Theo ngiên cứu của nhiều nhà hà nội học nổi tiếng như tô hoài, NVP hay em các bác, thì hà nội là nơi tập hợp của dân tứ xứ thợ thuyền về làm ăn, dựng nên từng phố hàng, người hà nội cũng là từ đấy mà nên. Với tâm lý nhược tiểu, làng xã có sẵn trong máu, bần nông ở hà nội lâu tự đặt ra tiêu chuẩn người hà nội để phân biệt với với bần nông mới lên, thí dụ như: ăn phở phải biết chừa lại tí nước, đ éo có gì ăn nhưng cứ phải mời khách nhiệt tình, được mời nhiệt tình nhưng phải từ chối đ éo ăn. Đại khái các thứ như thế.
Để chứng minh người HN xưa "không thanh lịch, dân chợ búa, chém to kho mặn, có hơn gì đâu...." dân tỉnh lẻ chúng iem ạE thấy cái chủ đề này nó tù kiểu gì ý. Để để làm gì và đi đến đâu, e xin phép té
Tính là gốc ngoại thành Hà Nội. Từ Cầu Giấy, Gia Lâm, Hoàng Mai, Ngã Tư Sở, Láng, Nghi Tàm ...trở ra vốn là ngoại thành Hà Nội, dân gốc các xã huyện này ngữ điệu giọng nói đã khác hẳn nội thành +có lẫn lộn l-n, nghề nghiệp truyền thống chủ yếu là nghề nông.em hỏi cụ cái, nếu quê em ở Đông Hội Đông Anh thì có phải là người gốc HN k ah
Chẹp, sống để ăn hay ăn để sốngSai nhé. Dân HN gốc phải làm cơm đủ 3 ngày tết, hoá vàng đúng hôm mùng 3.
Dân ngụ cư lâu năm mới hay đi chơi ngày tết.
người HN là những người mà mồng 1 tết ở HN (đúng cỡ 90%)
Chưa phải. Đầy người ở quê lên mới 1-2 đời có nhà ở HN, mùng 1 họ còn thắp hương cho nhà họ, đến mùng 2 mùng 3 mới về quê.
Người HN phải là người ko có quê hoặc quê ko còn ai mà về. Là người mà cả Tết chỉ loanh quanh ở HN. Hoặc cả gia đình đi du lịch luôn qua Tết mới về.
Em thấy những người có phẩm chất này là người Hà Nôi này
- Cư xử đúng mực
- Hành vi nhã nhặn
- Ăn nói nhẹ nhàng
......
- Thi thoảng nhẫm lẫn L với N một cách vô thức
e biết nhiều bác gốc HN có thói quen ăn tết m1 xong đó đi du lịch các nơi đến rằm ms về đó, hoặc đi từ hôm 29
Cứ có nhà thờ họ ở HAN là chấp nhận ạ?
Sai nhé. Dân HN gốc phải làm cơm đủ 3 ngày tết, hoá vàng đúng hôm mùng 3.
Dân ngụ cư lâu năm mới hay đi chơi ngày tết.
Nói chính xác là khi được hỏi "quê A ở đâu" thì người HN sẽ gãi đầu vì chẳng biết nói mình quê đâu. để trình bầy cho đúng thì nó dài dòng. "Cách đây 10 đời thì ở..., cách đây 5 đời ở....., và hơn 10 đời thì........". Phức tạp lắm.
Từ ý kiến các cụ, em tổng hợp và bổ sung Người Hà nội là:Nguời Hà nội không bao giờ băn khoăn mình hơn ai hay là ai hơn mình.
bạn gái e y như cụ nói e cãi nó cái nó mang mác gốc 3 đời nội ngoại HN ra đàn áp emEm tiếp xúc với 1 bạn gái HN, thấy rất khác với các bạn gái khác. Rất là hiền dịu, nết na, ăn nói nhẹ nhàng, nữ công gia chánh, thêu thùa may vá cắm hoa, etc đủ cả. Nói chung rất là thích.
Nguời Hà nội có phân biệt đâu, rất hòa đồng nhéSắp bỏ HK rồi cccm ạ, đỡ phân biệt vùng miền
Xem ra còm này lại là chuổn.khác ở chỗ người hà nội ko thắc mắc thế nào là người hà nội