[Funland] Như này có phải rút ruột tham ô của công ty?

thangmin

Xe tăng
Biển số
OF-584809
Ngày cấp bằng
13/8/18
Số km
1,095
Động cơ
501,516 Mã lực
Tuổi
34

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,645
Động cơ
970,724 Mã lực
Gửi gì mà lắm thế :D
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,648
Động cơ
742,259 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em hỏi xíu các cụ.
Nhân viên làm vị trí kinh doanh, bán sản phẩm của công ty.
Thành phẩm đầu vào giá thành 1.500.000 VND
Giá bán ra công ty ấn định 3.500.000 VND
Nhân viên đi đêm với khách hàng muốn gửi giá 1.500.000 VND.
Bản thân NVKD nhờ khách nâng khống giá thêm 3.000.000 VND. Tổng giá bán trên hoá đơn 8.000.000 VND
Thuế TN DN là 20%. Thuế VAT 8%
Công ty bị rút ruột bao nhiêu tiền ?
Ngoài bị rút ruột công ty còn bị thiệt hại gì nữa ạ?
Cái này là ông nào thanh toán ông đó phải chịu thiệt hại, ở đây là công ty mua chứ, bên bán thu đủ thuế thì chỉ bị thiệt hai về ghi nhận doanh thu cao ( nếu sl nhiều, doanh thu tăng đột biến thì thuế sẽ hỏi thăm ngay).
 

Máy cắt cỏ

Xe tăng
Biển số
OF-65259
Ngày cấp bằng
30/5/10
Số km
1,162
Động cơ
-24,976 Mã lực
Công ty vẫn thu đủ, có bị rút ruột đâu?
Có, công ty có bị rút ruột, em tính như thế này:
Giá nhập: 1.500.000đ
Giá bán của công ty: 3.500.000đ
Giả định chi phí quản lý = 0đ, lợi nhuận là 2.000.000đ
Công ty phải nộp số thuế:
VAT 8%: 3.500.000 x 8% = 280.000đ (số thuế này là nộp hộ)
TNDN 20%: 2.000.000 X 20% = 400.000đ
Tổng số thuế DN phải nộp cho 1 sản phẩm là 680.000đ
Do các bên gửi gắm nên số thuế DN phải nộp là:
VAT 8%: 8.000.000 X 8% = 640.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 640.000 - 280.000 = 360.000đ
TNDN 20%: (8.000.000 - 1.500.000) x 20% = 1.300.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 1.300.000 - 680.000 = 620.000đ
Như vậy, sau khi bán với giá gửi gắm thì DN phải bù nộp tiền thuế là: 360.000 + 620.000 = 980.000đ/1 sản phẩm (đây chính là khoản DN bị rút ruột)
Ngoài ra, DN phải hợp thức khoản chi cho số gửi gắm, khi hợp thức thì lại phát sinh chi phí, khoản này chắc DN phải chịu.
Đại loại em tính vậy, không chắc có đúng không, hóng các cụ cao nhân.
 

CDX2011

Xe tăng
Biển số
OF-773968
Ngày cấp bằng
10/4/21
Số km
1,648
Động cơ
72,638 Mã lực
Website
casca.vn
Em hỏi xíu các cụ.
Nhân viên làm vị trí kinh doanh, bán sản phẩm của công ty.
Thành phẩm đầu vào giá thành 1.500.000 VND
Giá bán ra công ty ấn định 3.500.000 VND
Nhân viên đi đêm với khách hàng muốn gửi giá 1.500.000 VND.
Bản thân NVKD nhờ khách nâng khống giá thêm 3.000.000 VND. Tổng giá bán trên hoá đơn 8.000.000 VND
Thuế TN DN là 20%. Thuế VAT 8%
Công ty bị rút ruột bao nhiêu tiền ?
Ngoài bị rút ruột công ty còn bị thiệt hại gì nữa ạ?
Công ty không mất gì cả, tiền ấy là của KH trả!
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,906
Động cơ
4,184,165 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có, công ty có bị rút ruột, em tính như thế này:
Giá nhập: 1.500.000đ
Giá bán của công ty: 3.500.000đ
Giả định chi phí quản lý = 0đ, lợi nhuận là 2.000.000đ
Công ty phải nộp số thuế:
VAT 8%: 3.500.000 x 8% = 280.000đ (số thuế này là nộp hộ)
TNDN 20%: 2.000.000 X 20% = 400.000đ
Tổng số thuế DN phải nộp cho 1 sản phẩm là 680.000đ
Do các bên gửi gắm nên số thuế DN phải nộp là:
VAT 8%: 8.000.000 X 8% = 640.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 640.000 - 280.000 = 360.000đ
TNDN 20%: (8.000.000 - 1.500.000) x 20% = 1.300.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 1.300.000 - 680.000 = 620.000đ
Như vậy, sau khi bán với giá gửi gắm thì DN phải bù nộp tiền thuế là: 360.000 + 620.000 = 980.000đ/1 sản phẩm (đây chính là khoản DN bị rút ruột)
Ngoài ra, DN phải hợp thức khoản chi cho số gửi gắm, khi hợp thức thì lại phát sinh chi phí, khoản này chắc DN phải chịu.
Đại loại em tính vậy, không chắc có đúng không, hóng các cụ cao nhân.
Khi gửi gắm thì kế toán chẳng đã tính chán các loại thuế phí phải nộp rồi mới phát giá, đợi đấy mà nó chịu bỏ tiền ra nộp thuế giúp, còn việc hợp thức hóa thì là nghề của họ rồi.
 

datto70

Xe container
Biển số
OF-204900
Ngày cấp bằng
5/8/13
Số km
5,730
Động cơ
377,373 Mã lực
Em hỏi xíu các cụ.
Nhân viên làm vị trí kinh doanh, bán sản phẩm của công ty.
Thành phẩm đầu vào giá thành 1.500.000 VND
Giá bán ra công ty ấn định 3.500.000 VND
Nhân viên đi đêm với khách hàng muốn gửi giá 1.500.000 VND.
Bản thân NVKD nhờ khách nâng khống giá thêm 3.000.000 VND. Tổng giá bán trên hoá đơn 8.000.000 VND
Thuế TN DN là 20%. Thuế VAT 8%
Công ty bị rút ruột bao nhiêu tiền ?
Ngoài bị rút ruột công ty còn bị thiệt hại gì nữa ạ?
Được 1 khách hàng đợt đầu, sau giá đắt lòi mắt thì bán cho hổ, trừ khi mặt hàng cty là độc quyền.
 

xebetong

Xe lăn
Biển số
OF-159622
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
11,631
Động cơ
426,066 Mã lực
Tiền về túi sêu thì phải có ai đó bị mất
Ngày trước có ông bán vật tư gặp em đòi nâng khống lượng hàng nhập và chung chi, em đề xuất giảm khống lượng hàng nhập và chi ngược :)
Lại cười trừ ngay
 

Esse blue

Xe tải
Biển số
OF-203755
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
480
Động cơ
323,483 Mã lực
Có, công ty có bị rút ruột, em tính như thế này:
Giá nhập: 1.500.000đ
Giá bán của công ty: 3.500.000đ
Giả định chi phí quản lý = 0đ, lợi nhuận là 2.000.000đ
Công ty phải nộp số thuế:
VAT 8%: 3.500.000 x 8% = 280.000đ (số thuế này là nộp hộ)
TNDN 20%: 2.000.000 X 20% = 400.000đ
Tổng số thuế DN phải nộp cho 1 sản phẩm là 680.000đ
Do các bên gửi gắm nên số thuế DN phải nộp là:
VAT 8%: 8.000.000 X 8% = 640.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 640.000 - 280.000 = 360.000đ
TNDN 20%: (8.000.000 - 1.500.000) x 20% = 1.300.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 1.300.000 - 680.000 = 620.000đ
Như vậy, sau khi bán với giá gửi gắm thì DN phải bù nộp tiền thuế là: 360.000 + 620.000 = 980.000đ/1 sản phẩm (đây chính là khoản DN bị rút ruột)
Ngoài ra, DN phải hợp thức khoản chi cho số gửi gắm, khi hợp thức thì lại phát sinh chi phí, khoản này chắc DN phải chịu.
Đại loại em tính vậy, không chắc có đúng không, hóng các cụ cao nhân.
Em thấy khoản doanh thu gửi gắm 4.500.000 đồng này Cty sẽ phải trả lại cho NVKD và ông khách. Thế Cty hợp thức thế nào để chi ra nhỉ?
 

thanhtra3vi

Xe tăng
Biển số
OF-508827
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
1,062
Động cơ
210,708 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
3aetsco.com.vn
Gửi đâu, ăn luôn của thằng mua đấy chứ, sao lại có khách hàng tốt bụng thế nhỉ :-?
E cũng nghĩ như cụ, gửi gắm mịa gì.
Thằng NVKD nó báo khống giá bán ấn định của cty từ 3.5 lên thành 6.5
Thằng mua nó cũng muốn đút túi chút nên bảo thằng NVKD viết hoá đơn thêm 1.5
Tổng hoá đơn là 8.0 chưa thuế.
Tổng giá gồm thuế thì bên cty mua nó phải trả, công ty bên bán có mất gì đâu nhờ.
Chỉ phải cái là thằng NVKD ăn dày thế báo lên trên cả lãi của cty/1sp.
Cơ mà khi xuất hđ thanh toán, kế toán không biết à?
 

quandaica2001

Xe tải
Biển số
OF-341649
Ngày cấp bằng
6/11/14
Số km
480
Động cơ
6,750 Mã lực
NVKD bú 3tr,chắc phải chịu chi phí viết hoá đơn.
 

kogenzo

Xe buýt
Biển số
OF-345494
Ngày cấp bằng
4/12/14
Số km
610
Động cơ
78,789 Mã lực
Có, công ty có bị rút ruột, em tính như thế này:
Giá nhập: 1.500.000đ
Giá bán của công ty: 3.500.000đ
Giả định chi phí quản lý = 0đ, lợi nhuận là 2.000.000đ
Công ty phải nộp số thuế:
VAT 8%: 3.500.000 x 8% = 280.000đ (số thuế này là nộp hộ)
TNDN 20%: 2.000.000 X 20% = 400.000đ
Tổng số thuế DN phải nộp cho 1 sản phẩm là 680.000đ
Do các bên gửi gắm nên số thuế DN phải nộp là:
VAT 8%: 8.000.000 X 8% = 640.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 640.000 - 280.000 = 360.000đ
TNDN 20%: (8.000.000 - 1.500.000) x 20% = 1.300.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 1.300.000 - 680.000 = 620.000đ
Như vậy, sau khi bán với giá gửi gắm thì DN phải bù nộp tiền thuế là: 360.000 + 620.000 = 980.000đ/1 sản phẩm (đây chính là khoản DN bị rút ruột)
Ngoài ra, DN phải hợp thức khoản chi cho số gửi gắm, khi hợp thức thì lại phát sinh chi phí, khoản này chắc DN phải chịu.
Đại loại em tính vậy, không chắc có đúng không, hóng các cụ cao nhân.
KT nó ko trả đủ 1t5 cho NVKD và 3tr cho ông KH (NV đi mua hộ cho cty) đâu, mà nó sẽ tính các loại thuế (VAT, TNDN, phí hợp thức hóa đơn, phí chuyển/rút tiền NH) rồi mới trả phần dư (1tr5+3tr - thuế, phí) đấy cho 2 ông đấy. Vì vậy công ty bán hàng về cơ bản là ko bị rút ruột tí gì, chỉ có cty mua hàng bị rút ruột (mất thêm 3tr-phần VAT của 3tr); còn các bên được ăn ra có : KT, NVKD, ông KH đi mua hộ.
Được 1 khách hàng đợt đầu, sau giá đắt lòi mắt thì bán cho hổ, trừ khi mặt hàng cty là độc quyền.
Bán hàng thì nó báo giá từng khách khàng khác nhau giá khác nhau, chả ảnh hưởng gì tới việc giá bán cho thằng này (nâng giá) lại phải áp cho thằng tiếp theo.
 

thanhtra3vi

Xe tăng
Biển số
OF-508827
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
1,062
Động cơ
210,708 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
3aetsco.com.vn
Khả năng là thằng NVKD nó báo láo là khách hàng mong muốn gửi 4.5tr vào tiền hàng (thực tế khách chỉ muốn gửi có 1.5, nó tiện tay dắt dê thêm 3.0 nữa).
- Ông sếp gật đầu, kế toán xuất hoá đơn: Tổng tiền trong đó tiền thực tế hàng bán 3.5 + tiền gửi 4.5 + 8% thuế; hình thức thanh toán khả năng là TM.
- Lấy đc tiền, thằng NVKD trả lại cho Cty 3.5 tiền hàng + 8% thuế của tổng giá hoá đơn; nó đút túi 3.5, còn 1.5 gửi thằng liên hệ mua hàng.
Như vậy Cty chả thiệt cái gì cả.
Thiệt nhất là Cty bên mua, mất mịa nó 8% của 8tr, mà đáng ra chỉ mất 8% của 3.5tr, và mất thêm 4.5tr tiền hàng so với thực tế 🤣 do mấy thằng nv khôn lỏi.
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,824
Động cơ
837,729 Mã lực
Câu chuyện này rất vô lý ở chỗ : NVKD bên bán hàng lại thông đồng được với NV bên mua hàng để nâng giá thêm 3 triệu cho riêng mình tức là ăn gấp đôi thằng NV bên mua ............!
 

badungc4

Xe tải
Biển số
OF-349556
Ngày cấp bằng
6/1/15
Số km
388
Động cơ
780,623 Mã lực
nếu NVKD ở đây mà ko có lương cứng của cty thì chấp nhận được, có lương cứng thì vấn đề ko phải là ăn bao nhiêu mà là xử lý như thế nào
 

thanhtra3vi

Xe tăng
Biển số
OF-508827
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
1,062
Động cơ
210,708 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
3aetsco.com.vn
Câu chuyện này rất vô lý ở chỗ : NVKD bên bán hàng lại thông đồng được với NV bên mua hàng để nâng giá thêm 3 triệu cho riêng mình tức là ăn gấp đôi thằng NV bên mua ............!
Ko vô lý đâu cụ, khi sếp tin thằng nv quá, có khi còn cho nó cầm cái dấu tên sẵn đóng vào báo giá gửi khách hàng rồi ấy chứ 🤣 Hàng chắc là không thông dụng, khó check giá trên thị trường
 

badungc4

Xe tải
Biển số
OF-349556
Ngày cấp bằng
6/1/15
Số km
388
Động cơ
780,623 Mã lực
Có, công ty có bị rút ruột, em tính như thế này:
Giá nhập: 1.500.000đ
Giá bán của công ty: 3.500.000đ
Giả định chi phí quản lý = 0đ, lợi nhuận là 2.000.000đ
Công ty phải nộp số thuế:
VAT 8%: 3.500.000 x 8% = 280.000đ (số thuế này là nộp hộ)
TNDN 20%: 2.000.000 X 20% = 400.000đ
Tổng số thuế DN phải nộp cho 1 sản phẩm là 680.000đ
Do các bên gửi gắm nên số thuế DN phải nộp là:
VAT 8%: 8.000.000 X 8% = 640.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 640.000 - 280.000 = 360.000đ
TNDN 20%: (8.000.000 - 1.500.000) x 20% = 1.300.000đ, chênh lệch DN phải bù vào là: 1.300.000 - 680.000 = 620.000đ
Như vậy, sau khi bán với giá gửi gắm thì DN phải bù nộp tiền thuế là: 360.000 + 620.000 = 980.000đ/1 sản phẩm (đây chính là khoản DN bị rút ruột)
Ngoài ra, DN phải hợp thức khoản chi cho số gửi gắm, khi hợp thức thì lại phát sinh chi phí, khoản này chắc DN phải chịu.
Đại loại em tính vậy, không chắc có đúng không, hóng các cụ cao nhân.
khách ghi chênh thì khách phải trả thuế phần chênh chứ
 

Ga_son

Xe điện
Biển số
OF-6072
Ngày cấp bằng
20/6/07
Số km
3,970
Động cơ
2,048,366 Mã lực
Câu chuyện này rất vô lý ở chỗ : NVKD bên bán hàng lại thông đồng được với NV bên mua hàng để nâng giá thêm 3 triệu cho riêng mình tức là ăn gấp đôi thằng NV bên mua ............!
Giá 3.5tr nó báo lên 6.5tr ông khách kê kênh thêm 1.5tr báo về công ty bên mua thanh toán 8tr. Cơ mà ông khách và thằng nhân viên cũng chả ăn đc 1.5tr và 3tr. Phần tiền chênh 4.5tr kế toán nó thu 20% lợi nhuân và VAT ngay đó là nguyên tắc kế toán.
Các rủi ro:
- Bán sản phẩm với giá cao hơn thông thường dễ bị thuế áp giá bán.
- Bên mua bị điều tra, thanh kiểm tra (so sánh với các sản phẩm tương tự) thì bên bán cũng khó mà thoát tội.
---> Kết luận chắc ít đơn vị dám làm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top