[Thảo luận] Như nào thì đúng

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,005
Động cơ
970,358 Mã lực
đi nhanh đi bên trái ai nói gì đâu, căn bản là nhiều thành phần đi chậm nhưng vẫn thích bám trái cơ cụ à. Xin vượt cũng đâu phải đơn giản, thế nên e nghĩ đi bên phải là dễ dàng nhất, muốn vượt thì qua bên trái mà vượt, vượt xong rùi thì đi qua bên phải cho người phía sau còn vượt,em thấy như thế là hợp lý cụ ạ
Đó là do ý thức của người tài xế, chứ ko phải là do luật. Ko nhường đường khi có thể - Phạt, đi tốc độ chậm hơn các xe khác mà cứ bám trái phạt. Chứ đi nhanh, ví dụ max tốc các đường mà chăm chăm bám phải , đi 1 đoạn gặp xe khác, lại chuyển làn rùi về làn. Cứ tuần tự như thế với đường VN thì có mà chuyển làn liên tục. Đó là em nói tất cả tài xế đều ý thức bám phải, chứ thực tế có mấy ai ý thức điều đó khi đi tốc độ chậm. Ngay cả nhiều cụ kêu bám phải ở trên này, khi đi tốc độ cao, cụ có bám phải ko, hay chỉ nói lý thuyết. Em ko quan trọng bám phải hay trái, nhưng đi đường thoáng như Đại lộ Thăng long, đa phần em đi làn giữa và đi khoảng 80km/h. Gặp xe cản trở thì em sang làn trái, giữ nguyên làn, đá gương hậu, thấy có xe phi nhanh đến phía sau thì chủ động nhường. Đơn giản thế thôi, còn thích 1 mình 1 làn, phóng vèo vèo ko phải xin vượt, thì xin anh #, tự bỏ tiền ra làm đường riêng.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ cứ trích dùm e đi ngược chiều đường 2 chiều bị phạt bao nhiêu. Đã đi ngược chiều đường 2 chiều thì tất nhiên e đã loại trừ việc mượn làn để vượt, sang đường... E đang nói đến việc hồn nhiên phi sang hướng ngược chiều của đường 2 chiều để đi.

quan trọng ở ý thức tài xế chứ ko phải chuyện bám phải. Nếu thấy mình đi chậm hơn các xe khác thì tự giác đi làn phải, nếu thấy mình đi đủ nhanh để hiếm xe vượt mình thì chả có lý do j e ko đi làn trái. Và đó là điều 13, sử dụng làn đường trong 1 chiều đi. Chứ ko phải điều 9 như cụ nói. Đối với e, điều 9 chỉ đơn giản: Vn lái xe bên phải (khác các quốc gia như Anh, hongkong...) và chấp hành luật lệ. E hiểu đó là quy tắc chung.
1. Chắc cụ muốn nói lỗi "không đi bên phải" thường được dùng khi xe đi ngược chiều đường 2 chiều. Để chỉ ra ý của cụ đúng. Nhưng đi ngược chiều đường 2 chiều cũng là hành vi "đi không đúng phần đường, làn được quy định". Hành vi này gán cho lỗi "đi ngược chiều đường 2 chiều" mà bị phạt đúng hơn.

2. Để có ý thức thì phải có Luật. Chứ với tư duy "thấy mình đi đủ nhanh" thì còn lâu mới có ý thức. Cái "thấy mình đi đủ nhanh" của mỗi người khác nhau, người này thấy nhanh nhưng người khác thấy vẫn chậm. Hình như chính cụ cũng đặt câu hỏi "thế nào là đi nhanh?".
Thực tế là trên cao tốc/QL (max 80km/h) nhiều người đi 60-70km/h đã cảm thấy nhanh nên cương quyết bám trái
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,005
Động cơ
970,358 Mã lực
1. Chắc cụ muốn nói lỗi "không đi bên phải" thường được dùng khi xe đi ngược chiều đường 2 chiều. Để chỉ ra ý của cụ đúng. Nhưng đi ngược chiều đường 2 chiều cũng là hành vi "đi không đúng phần đường, làn được quy định". Hành vi này gán cho lỗi "đi ngược chiều đường 2 chiều" mà bị phạt đúng hơn.

2. Để có ý thức thì phải có Luật. Chứ với tư duy "thấy mình đi đủ nhanh" thì còn lâu mới có ý thức. Cái "thấy mình đi đủ nhanh" của mỗi người khác nhau, người này thấy nhanh nhưng người khác thấy vẫn chậm. Hình như chính cụ cũng đặt câu hỏi "thế nào là đi nhanh?".
Thực tế là trên cao tốc/QL (max 80km/h) nhiều người đi 60-70km/h đã cảm thấy nhanh nên cương quyết bám trái
1. phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại. Phía ngược chiều có cho 4b chạy ko? Nếu cho chạy thì lấy đâu ra cái lỗi sai phần đường? Chỉ sai phần đường khi cụ đi 4b nhưng phi vào phần đường riêng cho 2b or đi bộ ( phần đường này có nhiều làn or 1 làn)

Còn sai làn thì quá rõ,giống sai phần đường nhưng bị bó hẹp trong khuôn khổ 1 làn

Nhiều cụ vẫn cứ hiểu nhầm cái khái niệm phần đường là phần đường ngược chiều ... Chiếu theo khái niệm phần đường xe chạy thì hiểu thế sai hoàn toàn.

=> cái hành vi cụ bôi đậm ko thể phạt cho lỗi đi ngược chiều đường 2 chiều.

Điều 5 khoản 4 điểm b: b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;

Chỉ có đường 1 chiều, đường có biển cấm (đường đôi nào cũng có biển cấm ngược chiều chỗ đoạn mở). Chưa có chỗ nào đường 2 chiều. Cái lỗi ko đi bên phải chiều đi theo em đó chính là đi ngược chiều đường 2 chiều. Còn cụ trích chỗ nào phạt được mà ko phải lỗi đó, cụ trích ra em xem.

2. Ý thức tài xế mỗi người khác nhau, nếu cụ cho là đúng, cụ cứ thế mà làm, nhưng người khác sẽ đánh giá cụ qua cách cụ điều khiển xe. Ko thể nói tôi đi đủ nhanh ... để cứ bám trái riết, ko nhường ai, như thế mà cụ nghĩ là có ý thức ợ? Giữa cảm thấyý thức được để tham gia giao thông là cả 1 khoảng cách xa, tùy vào trình độ nhận thức và tự giác của mỗi tài xế. Và em thấy điều 13 mới là chuẩn cho cách đi xe của tài xế, chứ ko phải điều 9: quy tắc chung của cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
1. phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại. Phía ngược chiều có cho 4b chạy ko? Nếu cho chạy thì lấy đâu ra cái lỗi sai phần đường? Chỉ sai phần đường khi cụ đi 4b nhưng phi vào phần đường riêng cho 2b or đi bộ ( phần đường này có nhiều làn or 1 làn)

Còn sai làn thì quá rõ,giống sai phần đường nhưng bị bó hẹp trong khuôn khổ 1 làn

Nhiều cụ vẫn cứ hiểu nhầm cái khái niệm phần đường là phần đường ngược chiều ... Chiếu theo khái niệm phần đường xe chạy thì hiểu thế sai hoàn toàn.

=> cái hành vi cụ bôi đậm ko thể phạt cho lỗi đi ngược chiều đường 2 chiều.

Điều 5 khoản 4 điểm b: b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;

Chỉ có đường 1 chiều, đường có biển cấm (đường đôi nào cũng có biển cấm ngược chiều chỗ đoạn mở). Chưa có chỗ nào đường 2 chiều. Cái lỗi ko đi bên phải chiều đi theo em đó chính là đi ngược chiều đường 2 chiều. Còn cụ trích chỗ nào phạt được mà ko phải lỗi đó, cụ trích ra em xem.

2. Ý thức tài xế mỗi người khác nhau, nếu cụ cho là đúng, cụ cứ thế mà làm, nhưng người khác sẽ đánh giá cụ qua cách cụ điều khiển xe. Ko thể nói tôi đi đủ nhanh ... để cứ bám trái riết, ko nhường ai, như thế mà cụ nghĩ là có ý thức ợ? Giữa cảm thấyý thức được để tham gia giao thông là cả 1 khoảng cách xa, tùy vào trình độ nhận thức và tự giác của mỗi tài xế. Và em thấy điều 13 mới là chuẩn cho cách đi xe của tài xế, chứ ko phải điều 9: quy tắc chung của cụ.
1. "Phần đường xe chạy" không phải "phần đường quy định".

"Phần đường xe chạy" được định nghĩa rõ ràng.
Còn "phần đường quy định" không có định nghĩa. Chỉ có được hiểu là "phần của đường bộ" được luật quy định sử dụng như thế nào.
"phần của đường bộ" có thể không phải phần của "phần đường xe chạy" ví dụ phần của đường bộ có thể là "Lề đường" hay "Hành lang an toàn đường bộ",....

2. Như đã comt mặc dù cụ có ý thức nhường nhưng cụ không nhận thấy sớm tín hiệu để nhường (đây là thực tế) thì đối với người đi sau sẽ là cụ không nhường. Tại sao không đi bên phải để tình huống không xảy ra.

Nói như cụ thì cũng có thể đi hẳn sang phần đường ngược chiều và chỉ cần có "ý thức" tránh xe ngược chiều thì cũng chẳng việc gì.
 
Chỉnh sửa cuối:

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,005
Động cơ
970,358 Mã lực
1. "Phần đường xe chạy" không phải "phần đường quy định".

"Phần đường xe chạy" được định nghĩa rõ ràng.
Còn "phần đường quy định" không có định nghĩa. Chỉ có được hiểu là "phần của đường bộ" được luật quy định sử dụng như thế nào.
"phần của đường bộ" có thể không phải phần của "phần đường xe chạy" ví dụ phần của đường bộ có thể là "Lề đường" hay "Hành lang an toàn đường bộ",....

2. Như đã comt mặc dù cụ có ý thức nhường nhưng cụ không nhận thấy sớm tín hiệu để nhường (đây là thực tế) thì đối với người đi sau sẽ là cụ không nhường. Tại sao không đi bên phải để tình huống không xảy ra.

Nói như cụ thì cũng có thể đi hẳn sang phần đường ngược chiều và chỉ cần có "ý thức" tránh xe ngược chiều thì cũng chẳng việc gì.
ở đây là khái niệm phần đường, còn từ quy định là chỉ phần đường mà xe đó được chạy vào, chứ ko phải khái niệm phần đường quy định như cụ nói. E đã trích ra, ko đi bên phải chiều đi tức là đi ngược chiều, có luật phạt hẳn hoi chứ ko phải chẳng việc j như cụ nói. Lỗi sai phần đường giống lỗi sai làn, nhưng rộng hơn (phần đường có thể nhiều làn), đi ngược chiều ko thể nào bắt đó là lỗi sai phần đường được.

Ngoài việc nhường đường, tài xế có ý thức cũng cần học cách nhường nhịn, kiên nhẫn xin đường. Còn như em nói, thích 1 mình 1 đường, ko phải xin, thì làm công văn xin anh #, cho làm đường riêng mà chạy. Xin đường thì cũng phải để xe trước có thời gian cbi, đủ điều kiện an toàn mới chuyển làn nhường. Chứ cái kiểu vừa đến nơi, dí pha, bấm còi inh ỏi đòi đường chắc là có văn hóa lắm cụ nhể?

Còn cụ lôi điều 9 ra, để chỉ tài xế cần ý thức hơn hay để xxx phạt. XXX phạt thì e mời lập biên bản luôn, khỏi giải thích tốn nước bọt. Còn ý thức thì cũng ko thể coi việc bám phải hay trái là có ý thức, có văn hóa hơn cả. Cụ vào đường HN, 4b thấy chỗ nào trống len vào, sát hè bên phải luôn đó. Quá bám phải luôn nhưng xem họ có ý thức ko? Nói chung tùy tình huống, ý thức tham gia giao thông, cách hành xử của tài xế mà đánh giá, chứ ko phải chuyện bám trái hay phải.

Bản thân em, lưu thông trên đường, cũng gặp rất nhiều xe lỳ đòn kiên quyết bám trái, nhưng cũng có xe, nhá đén 1 cái họ tự động chuyển làn nhường ngay. Những người như thế, em chưa bao h đánh giá thấp ý thức của họ cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
ở đây là khái niệm phần đường, còn từ quy định là chỉ phần đường mà xe đó được chạy vào, chứ ko phải khái niệm phần đường quy định như cụ nói. E đã trích ra, ko đi bên phải chiều đi tức là đi ngược chiều, có luật phạt hẳn hoi chứ ko phải chẳng việc j như cụ nói. Lỗi sai phần đường giống lỗi sai làn, nhưng rộng hơn (phần đường có thể nhiều làn), đi ngược chiều ko thể nào bắt đó là lỗi sai phần đường được.

Ngoài việc nhường đường, tài xế có ý thức cũng cần học cách nhường nhịn, kiên nhẫn xin đường. Còn như em nói, thích 1 mình 1 đường, ko phải xin, thì làm công văn xin anh #, cho làm đường riêng mà chạy. Xin đường thì cũng phải để xe trước có thời gian cbi, đủ điều kiện an toàn mới chuyển làn nhường. Chứ cái kiểu vừa đến nơi, dí pha, bấm còi inh ỏi đòi đường chắc là có văn hóa lắm cụ nhể?

Còn cụ lôi điều 9 ra, để chỉ tài xế cần ý thức hơn hay để xxx phạt. XXX phạt thì e mời lập biên bản luôn, khỏi giải thích tốn nước bọt. Còn ý thức thì cũng ko thể coi việc bám phải hay trái là có ý thức, có văn hóa hơn cả. Cụ vào đường HN, 4b thấy chỗ nào trống len vào, sát hè bên phải luôn đó. Quá bám phải luôn nhưng xem họ có ý thức ko? Nói chung tùy tình huống, ý thức tham gia giao thông, cách hành xử của tài xế mà đánh giá, chứ ko phải chuyện bám trái hay phải.

Bản thân em, lưu thông trên đường, cũng gặp rất nhiều xe lỳ đòn kiên quyết bám trái, nhưng cũng có xe, nhá đén 1 cái họ tự động chuyển làn nhường ngay. Những người như thế, em chưa bao h đánh giá thấp ý thức của họ cả.
1. Cái trích của cụ không hệ liên quan đến "ko đi bên phải chiều đi tức là đi ngược chiều". Phần trích liên quan đến đường một chiều. Trong khi phần "Ngược chiều đường 2 chiều" không có trên đường một chiều.

2. Tại sao cụ lại cần thời gian để "xe trước có thời gian cbi" trong khi có một cách mà không ai mất gì cả. Xe trước đi trái hay phải cũng như nhau, xe sau cần vượt không phải xin, không phải đợi. Cách nào văn hóa cao hơn, trật tự cao hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,005
Động cơ
970,358 Mã lực
1. Cái trích của cụ không hệ liên quan đến "ko đi bên phải chiều đi tức là đi ngược chiều". Phần trích liên quan đến đường một chiều. Trong khi phần "Ngược chiều đường 2 chiều" không có trên đường một chiều.

2. Tại sao cụ lại cần thời gian để "xe trước có thời gian cbi" trong khi có một cách mà không ai mất gì cả. Xe trước đi trái hay phải cũng như nhau, xe sau cần vượt không phải xin, không phải đợi. Cách nào văn hóa cao hơn, trật tự cao hơn.
1. E đã trích ra để cụ hiểu, theo ý cụ thì chưa có chỗ nào phạt đi ngược chiều đường 2 chiều cả, mà chỉ có ngược đường 1 chiều or có biển cấm

Với em, lỗi đi ngược chiều đường 2 chiều chính là lỗi : ko đi bên phải chiều đi mình, em đã nói rõ. Còn cụ trích chỗ nào phạt đi ngược chiều đường 2 chiều? Sai phần đường, làn đường quy định? Đối với em, lỗi đó ko phải để phạt đi ngược chiều.

2. Cụ ko tính đến việc, xe đang đi làn trái, nếu vào làn giữa, đi 1 đoạn lại phải chuyển ra chuyển vào để tránh xe đang đi chậm làn giữa? Thế sao ko bám trái, đỡ phải chuyển ra chuyển vào. Khi cụ đi gần max tốc chẳng hạn, việc cụ vượt xe khác sẽ thường xuyên hơn rất nhiều so với xe khác vượt cụ. Cái nào phải chuyển làn nhiều hơn? Mỗi lần chuyển làn là 1 lần nguy hiểm, em nghĩ vậy. Mà tóm lại đó chỉ là lý thuyết, tùy tình huống +cách xử lý tài xế, chứ em chẳng bao h đánh giá 1 người bám trái hay phải có ý thức hơn cả. Giống câu em nói còm trước : Bản thân em, lưu thông trên đường, cũng gặp rất nhiều xe lỳ đòn kiên quyết bám trái, nhưng cũng có xe, nhá đén 1 cái họ tự động chuyển làn nhường ngay. Những người như thế, em chưa bao h đánh giá thấp ý thức của họ cả.

ps: em dừng thảo luận ở đây, nói nữa cũng chỉ thế:D Em ở bển, họ chấp hành điều 13 nhà mình tự giác và ý thức rất tốt, nên đường họ thông thoáng. Chứ ko phải điều 9 bám phải của cụ. Họ vẫn có xe bám trái khi đi tốc độ cao, chứ em chưa thấy cái kiểu thò ra thụt vào trên các làn đường liên tục lam j. Đó là điểm khác nhất + họ rất ít chuyển làn khi lưu thông.
 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
1. E đã trích ra để cụ hiểu, theo ý cụ thì chưa có chỗ nào phạt đi ngược chiều đường 2 chiều cả, mà chỉ có ngược đường 1 chiều or có biển cấm

Với em, lỗi đi ngược chiều đường 2 chiều chính là lỗi : ko đi bên phải chiều đi mình, em đã nói rõ. Còn cụ trích chỗ nào phạt đi ngược chiều đường 2 chiều? Sai phần đường, làn đường quy định? Đối với em, lỗi đó ko phải để phạt đi ngược chiều.

2. Cụ ko tính đến việc, xe đang đi làn trái, nếu vào làn giữa, đi 1 đoạn lại phải chuyển ra chuyển vào để tránh xe đang đi chậm làn giữa? Thế sao ko bám trái, đỡ phải chuyển ra chuyển vào. Khi cụ đi gần max tốc chẳng hạn, việc cụ vượt xe khác sẽ thường xuyên hơn rất nhiều so với xe khác vượt cụ. Cái nào phải chuyển làn nhiều hơn? Mỗi lần chuyển làn là 1 lần nguy hiểm, em nghĩ vậy. Mà tóm lại đó chỉ là lý thuyết, tùy tình huống +cách xử lý tài xế, chứ em chẳng bao h đánh giá 1 người bám trái hay phải có ý thức hơn cả. Giống câu em nói còm trước : Bản thân em, lưu thông trên đường, cũng gặp rất nhiều xe lỳ đòn kiên quyết bám trái, nhưng cũng có xe, nhá đén 1 cái họ tự động chuyển làn nhường ngay. Những người như thế, em chưa bao h đánh giá thấp ý thức của họ cả.

ps: em dừng thảo luận ở đây, nói nữa cũng chỉ thế:D Em ở bển, họ chấp hành điều 13 nhà mình tự giác và ý thức rất tốt, nên đường họ thông thoáng. Chứ ko phải điều 9 bám phải của cụ. Họ vẫn có xe bám trái khi đi tốc độ cao, chứ em chưa thấy cái kiểu thò ra thụt vào trên các làn đường liên tục lam j. Đó là điểm khác nhất + họ rất ít chuyển làn khi lưu thông.
1. Cụ kết luận "lỗi đi ngược chiều đường 2 chiều chính là lỗi : ko đi bên phải chiều đi mình" là do cụ nghĩ "đi bên phải theo chiều đi của mình" là bên phải của cái vạch kẻ giữa đường (trong khi nó không được nhắc đến) chứ không có luật nào chỉ ra như vậy. Nghĩ như vậy thì đương nhiên phải vậy. Một quy tắc chung nhưng chỉ áp dụng trên đường hai chiều. Điều 9 nên đổi lại thành "Quy tắc chung cho đường hai chiều"

2. Em đã chỉ ra những tình huống cụ thể để thấy rằng ngay cả ở bển nếu nghỉ như cụ thì đường không thể thông thoáng được vì có những chỗ mất thời gian vô ích.
Họ "chấp hành điều 13" thế nào khi chính cụ cũng thừa nhận xác định đi nhanh đi chậm là khó.
Việc cụ chuyển sang làn trái khi cần vượt cụ hoàn toàn chủ động, có thế chọn chuyển sớm một chút hay chậm một chút không mất nhiều thời gian và an toàn. Không có trường hợp cụ định vượt rồi lại quên không vượt. Khác với việc người khác xin vượt mà mình không nhìn thấy.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,170
Động cơ
566,260 Mã lực
Đó là do ý thức của người tài xế, chứ ko phải là do luật. Ko nhường đường khi có thể - Phạt, đi tốc độ chậm hơn các xe khác mà cứ bám trái phạt. Chứ đi nhanh, ví dụ max tốc các đường mà chăm chăm bám phải , đi 1 đoạn gặp xe khác, lại chuyển làn rùi về làn. Cứ tuần tự như thế với đường VN thì có mà chuyển làn liên tục. Đó là em nói tất cả tài xế đều ý thức bám phải, chứ thực tế có mấy ai ý thức điều đó khi đi tốc độ chậm. Ngay cả nhiều cụ kêu bám phải ở trên này, khi đi tốc độ cao, cụ có bám phải ko, hay chỉ nói lý thuyết. Em ko quan trọng bám phải hay trái, nhưng đi đường thoáng như Đại lộ Thăng long, đa phần em đi làn giữa và đi khoảng 80km/h. Gặp xe cản trở thì em sang làn trái, giữ nguyên làn, đá gương hậu, thấy có xe phi nhanh đến phía sau thì chủ động nhường. Đơn giản thế thôi, còn thích 1 mình 1 làn, phóng vèo vèo ko phải xin vượt, thì xin anh #, tự bỏ tiền ra làm đường riêng.
Bác hiểu vấn đề có vẻ máy móc.
Bám phải ở đây là nguyên tắc, chứ không phải là quy định bắt buộc bám phải bằng mọi giá. Chính vì vậy trong luật không thể quy định cụ thể về việc không đi về bên phải theo chiều đi của mình (ví dụ có khoảng trống x(m) ở làn bên phải mà không chịu chuyển sang làn phải là phạm luật...). Luật nước ngoài nói chung cũng không quy định cụ thể, mà chỉ quy định chung chung (keep right unless overtaking) nhưng họ thực hiện đúng, còn ta thì không, thậm chí ngược lại. Họ thì có xu hướng đi ở làn phải, nếu vướng mới chuyển sang trái; còn ta thì có xu thế đi ở làn trái, nếu vướng lại chuyển sang làn phải.
Việc bám phải hay bám trái là nguyên tắc hướng dẫn để giao thông được thuận lợi, an toàn: Nếu các xe đều có xu hướng bám bên phải thì sẽ chừa ra làn trái bỏ trống hoặc toàn các xe chạy nhanh, lúc này xe nào muốn chạy nhanh sẽ yên tâm chạy ở làn trái. Nếu không theo nguyên tắc này, xe cộ chạỵ làn nào tùy ý, chuyển sang trái hoặc sang phải tùy ý khi vướng xe phía trước, toàn bộ các làn đều có thể có xe chạy nhanh và chạy chậm lẫn vào nhau, một xe muốn chạy thật nhanh sẽ phải luồn lách liên tục giữa các xe chạy chậm rải khắp mặt đường, đó là sự lạc hậu, thiếu hiệu quả trong giao thông mà Thế giới đã khắc phục được từ lâu, VN bây giờ vẫn chưa có lối thoát.

Nói thêm về cách hiểu máy móc của bác: Chuyển về làn phải ngay khi có thể, vậy khi có thể là khi nào: Là khi mà làn phải trống trong một đoạn đủ dài. Thế nào là đủ dài? Tùy tốc độ xe và tùy quan điểm của lái xe, ví dụ đang chạy 80km/h, làn phải phía trước trống khoảng 500m hầu hết lái xe sẽ cho rằng chưa đủ dài và vẫn tiếp tục đi ở làn cũ; nhưng khi làn phải phía trước trống vài km thì lúc đó với tôi là đủ dài để chuyển sang làn phải, nhưng với người khác vẫn chưa đủ dài. Những cái đó thực ra cũng không quan trọng, mà quan trọng là có hay không tuân theo xu hướng (nguyên tắc) đó hay không thôi.
 
Biển số
OF-371613
Ngày cấp bằng
26/6/15
Số km
90
Động cơ
251,520 Mã lực
Trên hình thì cụ xanh đậm hơi lấn vạch.
nếu bỏ qua lỗi lấn vạch thì cả hai đều đúng cụ nhe.
 

HÙNG

Xe máy
Biển số
OF-365135
Ngày cấp bằng
2/5/15
Số km
65
Động cơ
256,750 Mã lực
Đó là do ý thức của người tài xế, chứ ko phải là do luật. Ko nhường đường khi có thể - Phạt, đi tốc độ chậm hơn các xe khác mà cứ bám trái phạt. Chứ đi nhanh, ví dụ max tốc các đường mà chăm chăm bám phải , đi 1 đoạn gặp xe khác, lại chuyển làn rùi về làn. Cứ tuần tự như thế với đường VN thì có mà chuyển làn liên tục. Đó là em nói tất cả tài xế đều ý thức bám phải, chứ thực tế có mấy ai ý thức điều đó khi đi tốc độ chậm. Ngay cả nhiều cụ kêu bám phải ở trên này, khi đi tốc độ cao, cụ có bám phải ko, hay chỉ nói lý thuyết. Em ko quan trọng bám phải hay trái, nhưng đi đường thoáng như Đại lộ Thăng long, đa phần em đi làn giữa và đi khoảng 80km/h. Gặp xe cản trở thì em sang làn trái, giữ nguyên làn, đá gương hậu, thấy có xe phi nhanh đến phía sau thì chủ động nhường. Đơn giản thế thôi, còn thích 1 mình 1 làn, phóng vèo vèo ko phải xin vượt, thì xin anh #, tự bỏ tiền ra làm đường riêng.
tốc độ chậm hơn các xe khác mà cứ bám trái phạtquy định nào cho mình phạt cái này, ông phía sau cứ xin đường thì n nhường ai phạt được nó, mà cứ xin 1 lúc n mới nhường ấy làm gì được, còn cái cụ bảo chuyển làn nhiều thụt ra thụt vào ấy thì ai cần cụ bám phải trên cao tôc hay quốc lộ, trên đường nhiều làn đường cho 1 chiều đi thì cụ vượt bên nào chả được, còn trên đường có 1 làn cho 1 chiều đi thì e vẫn thích cái bám phải hơn, hợp lý hơn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top