[Funland] Nhờ Tư vấn điện thoại bảo mật!

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
3,648
Động cơ
45,337 Mã lực
Tuổi
48
Dạo gần đây, tình hình hack tài khoản, ăn cắp tiền trên tài khoản ngân hàng, chứng khoán diễn ra quá nhiều, thao tác sai 1s thôi là mất toi số tiền tích cóp, làm lụng nhiều năm. Càng nguy hiểm hơn khi giờ người dân chuyển sang dùng tài khoản online, thao tác thanh toán bằng điện thoại gần như 80%, trong đó có em.
Vì vậy, rất tha thiết nhờ các bác rành về bảo mật, về an toàn tài khoản tư vấn giúp Em và anh em trên Otofun loại điện thoại và các vấn đề cần lưu ý - để có thể bảo vệ tài khoản của mình ở mức cao nhất!

Em xin trình bày tình trạng của em trước, em thì chuyên sử dụng dòng Android cụ thể là Xiaomi, trước đây là Mi6, Mimix, Mimixx2s, Mimix3, và giờ là Mi11pro,
Nếu có điện thoại Anroid nào bảo mật cao xin giới thiệu giúp ạ, (liệu có nên chuyển sang Iphone - loại em khá gét - để bảo mật cao hơn ko các bác nhỉ???

Một lần nữa mong sự quan tâm, chia sẻ của các Quý/ cao nhân!
Xin cảm ơn
Thực tế thì ko có cái gì bảo mật tuyệt đối đâu cụ.
Ở VN mình thì trên PC do tràn ngập phần mềm lậu nên phần mềm độc hại cực kỳ nhiều, phải nói là hầu như ở đâu cũng gặp, đủ các thể loại từ đào tiền ảo, keylog, botnet (tay sai của hacker)... Dù một số cơ quan doanh nghiệp đã có ý thức về bảo mật nhưng còn rất kém. Thậm chí có đơn vị (dù nhỏ) vẫn có lỗi sơ đẳng như Sql Injection (Dễ tới mức các sinh viên có thể làm bài tập tấn công vào các site này như 1 hacker).
Tuy nhiên, với Android và iOS thì hơi khác 1 chút vì chúng được bảo mật rất tốt và hiếm khi có lỗi 0 day (là lỗi mới đc phát hiện bởi người làm bảo mật hay cả hacker) ko được khắc phục ngay.
Do vậy, hình thức tấn công phổ biến vào điện thoại thông minh là qua Social engineering attack (Tấn công phi kỹ thuật) hay nôm na là bằng mọi thủ đoạn dụ dỗ các cụ cài phần mềm gián điệp để đánh cắp tiền hoặc thông tin cá nhân.

Do vậy các cụ đừng lo chọn phone gì cho mệt, cách tốt nhất là : Ko cài đặt hay kích vào bất kỳ đường link nào do 1 ai đó (dù quen hay lạ) bảo cài... Trừ trường hợp đó là phần mềm nghiệp vụ của các cụ đã biết rõ và có hướng dẫn từ nội bộ.
 

Vongai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
867
Động cơ
371,795 Mã lực
Thực tế thì ko có cái gì bảo mật tuyệt đối đâu cụ.
Ở VN mình thì trên PC do tràn ngập phần mềm lậu nên phần mềm độc hại cực kỳ nhiều, phải nói là hầu như ở đâu cũng gặp, đủ các thể loại từ đào tiền ảo, keylog, botnet (tay sai của hacker)... Dù một số cơ quan doanh nghiệp đã có ý thức về bảo mật nhưng còn rất kém. Thậm chí có đơn vị (dù nhỏ) vẫn có lỗi sơ đẳng như Sql Injection (Dễ tới mức các sinh viên có thể làm bài tập tấn công vào các site này như 1 hacker).
Tuy nhiên, với Android và iOS thì hơi khác 1 chút vì chúng được bảo mật rất tốt và hiếm khi có lỗi 0 day (là lỗi mới đc phát hiện bởi người làm bảo mật hay cả hacker) ko được khắc phục ngay.
Do vậy, hình thức tấn công phổ biến vào điện thoại thông minh là qua Social engineering attack (Tấn công phi kỹ thuật) hay nôm na là bằng mọi thủ đoạn dụ dỗ các cụ cài phần mềm gián điệp để đánh cắp tiền hoặc thông tin cá nhân.

Do vậy các cụ đừng lo chọn phone gì cho mệt, cách tốt nhất là : Ko cài đặt hay kích vào bất kỳ đường link nào do 1 ai đó (dù quen hay lạ) bảo cài... Trừ trường hợp đó là phần mềm nghiệp vụ của các cụ đã biết rõ và có hướng dẫn từ nội bộ.
Cám ơn cụ rất nhiều ạ!!!
 

Vongai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
867
Động cơ
371,795 Mã lực
Bọn lừa đảo đó phần lớn dùng cách để dụ cụ cung cấp mã otp, chúng sẽ dùng thay đổi số điện thoại đăng ký thành của chúng chiếm quyền điều khiển tài khoản ngân hàng, nếu dùng cách lấy otp thì điện thoại nào cũng k chống đc, vì cụ khai cho chúng mà. Còn cách dụ cài app, thường app này sẽ k có trên app store, cài bằng đường link, cách này thì ip có vẻ chặn app độc tốt hơn, nhưng nhìn chung vẫn phụ thuộc vào người dùng, k cài thì chả ai làm gì đc. Cuối cùng là lấy đc điện thoại qua đó chiếm quyền sử dụng điện thoại, trong đó đã lưu sẵn cách đăng nhập vân tay cho các tài khoản ngân hàng,... cách này thì ip có thể khó bẻ khóa để vô hơn android chút, nhất là dòng android cấp thấp nhưng nhìn chung vẫn phụ thuộc người dùng, dùng 2 điện thoại chẳng hạn, 1 cái cung cấp otp cái kia dùng app, có mất cũng chưa chắc mất quyền tài khoản. Theo cá nhân em thì bọn lừa đảo là chuyên gia thao túng tâm lý, đánh vào lòng tham, nổi sợ của nạn nhân nên chống chính là cái này chứ điện thoại k giúp đc nhìu đâu.
Cám ơn cụ nhiều.
Từ Tết tới giờ, ngày nào em cũng nhận đc 1 vài cuộc gọi rác. Và khoảng 3 lần, gọi giả làm căn cước công dân VnID mức 2, thế mới nguy.
Ko rõ bọn lừa đảo sao lại nhiều thế, và chúng lấy đâu ra số điện của mình để gọi,
Còn nếu chúng gọi ngẫu nhiên, thì số cuộc goi 1 ngày x số thuê bao thì quá quá lớn,
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,474
Động cơ
53,251 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Dạo gần đây, tình hình hack tài khoản, ăn cắp tiền trên tài khoản ngân hàng, chứng khoán diễn ra quá nhiều, thao tác sai 1s thôi là mất toi số tiền tích cóp, làm lụng nhiều năm. Càng nguy hiểm hơn khi giờ người dân chuyển sang dùng tài khoản online, thao tác thanh toán bằng điện thoại gần như 80%, trong đó có em.
Vì vậy, rất tha thiết nhờ các bác rành về bảo mật, về an toàn tài khoản tư vấn giúp Em và anh em trên Otofun loại điện thoại và các vấn đề cần lưu ý - để có thể bảo vệ tài khoản của mình ở mức cao nhất!

Em xin trình bày tình trạng của em trước, em thì chuyên sử dụng dòng Android cụ thể là Xiaomi, trước đây là Mi6, Mimix, Mimixx2s, Mimix3, và giờ là Mi11pro,
Nếu có điện thoại Anroid nào bảo mật cao xin giới thiệu giúp ạ, (liệu có nên chuyển sang Iphone - loại em khá gét - để bảo mật cao hơn ko các bác nhỉ???

Một lần nữa mong sự quan tâm, chia sẻ của các Quý/ cao nhân!
Xin cảm ơn
Cứ tiếp tục dùng Android cũng không sao.
Thị trường anh hàng xóm chủ yếu là dùng Android mà họ đang là nước đi đầu trong việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Bảo mật hay không là do mình chứ không hoàn toàn do máy.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,474
Động cơ
53,251 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Em xin liệt kê các biện pháp
- Bật Google protect để bảo vệ và quét điện thoại Androi.
- Không cài các phần mềm nguồn gốc ngoài Google play.
- Dùng các app ngân hàng có bảo vệ 2 lớp. Hiện tại em dùng app ngân hàng em dùng, có mã PIN phải nhập như password.

Các cụ chia sẻ thêm.
Bổ sung thêm: KHÔNG BẬT cái này
1712130317941.png
 

Đi Jây

Xe tăng
Biển số
OF-818878
Ngày cấp bằng
9/9/22
Số km
1,081
Động cơ
6,420 Mã lực
Thực tế thì ko có cái gì bảo mật tuyệt đối đâu cụ.
Ở VN mình thì trên PC do tràn ngập phần mềm lậu nên phần mềm độc hại cực kỳ nhiều, phải nói là hầu như ở đâu cũng gặp, đủ các thể loại từ đào tiền ảo, keylog, botnet (tay sai của hacker)... Dù một số cơ quan doanh nghiệp đã có ý thức về bảo mật nhưng còn rất kém. Thậm chí có đơn vị (dù nhỏ) vẫn có lỗi sơ đẳng như Sql Injection (Dễ tới mức các sinh viên có thể làm bài tập tấn công vào các site này như 1 hacker).
Tuy nhiên, với Android và iOS thì hơi khác 1 chút vì chúng được bảo mật rất tốt và hiếm khi có lỗi 0 day (là lỗi mới đc phát hiện bởi người làm bảo mật hay cả hacker) ko được khắc phục ngay.
Do vậy, hình thức tấn công phổ biến vào điện thoại thông minh là qua Social engineering attack (Tấn công phi kỹ thuật) hay nôm na là bằng mọi thủ đoạn dụ dỗ các cụ cài phần mềm gián điệp để đánh cắp tiền hoặc thông tin cá nhân.

Do vậy các cụ đừng lo chọn phone gì cho mệt, cách tốt nhất là : Ko cài đặt hay kích vào bất kỳ đường link nào do 1 ai đó (dù quen hay lạ) bảo cài... Trừ trường hợp đó là phần mềm nghiệp vụ của các cụ đã biết rõ và có hướng dẫn từ nội bộ.
Cứ tiếp tục dùng Android cũng không sao.
Thị trường anh hàng xóm chủ yếu là dùng Android mà họ đang là nước đi đầu trong việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Bảo mật hay không là do mình chứ không hoàn toàn do máy.
Về mặt vá lỗi bảo mật thì Android kém xa iOS. iOS thường đc cập nhật đến 5 năm, còn Android thường 2 năm là cùng. Chỉ có 1 vài hãng chịu khó cập nhật lâu hơn (như Samsung chẳng hạn), và thường là ưu tiên máy flagship.

Cho nên đt Andrdoid phổ thông thường là có những lỗi zero-day mà ko bao giờ đc vá. Anh em dùng Android cẩn thận giữ mình giữ tiền nhé.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
đã có xác nhận chuyên gia Hiếu xài Iphone bị mất 500tr nhé
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,144
Động cơ
253,309 Mã lực
Cám ơn cụ nhiều.
Từ Tết tới giờ, ngày nào em cũng nhận đc 1 vài cuộc gọi rác. Và khoảng 3 lần, gọi giả làm căn cước công dân VnID mức 2, thế mới nguy.
Ko rõ bọn lừa đảo sao lại nhiều thế, và chúng lấy đâu ra số điện của mình để gọi,
Còn nếu chúng gọi ngẫu nhiên, thì số cuộc goi 1 ngày x số thuê bao thì quá quá lớn,
Em cũng bị gọi như cụ.
Chúng ko gọi ngẫu nhiên đâu, dữ liệu thông tin các nhân của cụ (và của em ) đã bị 1 bên nào đó (có thể là Ngân Hàng, có thể là 1 cửa hàng nào đó mà chúng ta đã mua hàng và khai báo thông tin cá nhân để Bảo Hành....vân vân...mây mây) lộ ra vô tình hay cố tình...rồi từ đó cứ qua tay hết hội này, đến nhóm kia...
Các đội - nhóm Telesales, kinh doanh đa cấp, bán Bảo hiểm, ....luôn săn tìm các thông tin của các nhóm dân cư.
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
598
Động cơ
448,121 Mã lực
Các cụ dùng Android nên kiểm tra quyền, khóa những quyền ko rõ. Chưa nói app đó không dùng thì xóa hoặc disable.

Ví dụ Chrome có cái quyền Install Unknown apps

 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,474
Động cơ
53,251 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Em đang tính đến chuyện đó.
Dù ko thích iphone, nhg thà an toàn còn hơn hớ hênh, có sao thì toi luôn.
Em dự Iphone chỉ dùng cho giao dịch ngân hàng, chứng khoán. Và chỉ dùng phần mềm nguyên bản, ko dùng gì khác,
Chấp nhận 2 súng thôi vậy, dù hơi bất tiện,
Bác cứ lo!
Chắc mấy bố này dùng điện thoại chỉ chơi game, không cài app quản lý ngân hàng với chứng khoán ;))
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,097
Động cơ
143,155 Mã lực
Cám ơn cụ nhiều.
Từ Tết tới giờ, ngày nào em cũng nhận đc 1 vài cuộc gọi rác. Và khoảng 3 lần, gọi giả làm căn cước công dân VnID mức 2, thế mới nguy.
Ko rõ bọn lừa đảo sao lại nhiều thế, và chúng lấy đâu ra số điện của mình để gọi,
Còn nếu chúng gọi ngẫu nhiên, thì số cuộc goi 1 ngày x số thuê bao thì quá quá lớn,
Em cũng bị gọi như cụ.
Chúng ko gọi ngẫu nhiên đâu, dữ liệu thông tin các nhân của cụ (và của em ) đã bị 1 bên nào đó (có thể là Ngân Hàng, có thể là 1 cửa hàng nào đó mà chúng ta đã mua hàng và khai báo thông tin cá nhân để Bảo Hành....vân vân...mây mây) lộ ra vô tình hay cố tình...rồi từ đó cứ qua tay hết hội này, đến nhóm kia...
Các đội - nhóm Telesales, kinh doanh đa cấp, bán Bảo hiểm, ....luôn săn tìm các thông tin của các nhóm dân cư.
Theo mấy đứa em làm bên BĐS thì thông tin này mua đc nhé, còn người bán có bằng cách nào thì e k dám chắc.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top