- Biển số
- OF-488891
- Ngày cấp bằng
- 15/2/17
- Số km
- 24,984
- Động cơ
- 400,836 Mã lực
- Nơi ở
- Г.Витебск - БССР - СССР
Cụ chủ có quả nick dạy cảm phết nhể

Buồn cười hôm nọ mấy ông vác chữ Nhật lên chửi vì ngỡ nó là chữ TQ nữa cơ, đấy không biết muốn chửi cũng khó chuẩnBiết tiếng Trung cũng rất có ích đấy chứ, thế mà cứ nhắc đến là nhiều cụ nhẩy cồ cồ nên là sao nhỉ.
Mấy chữ này giờ có khi bọn khựa nó đọc cũng không được nữa, bọn Đài Loan thì đọc rất tốt.Buồn cười hôm nọ mấy ông vác chữ Nhật lên chửi vì ngỡ nó là chữ TQ nữa cơ, đấy không biết muốn chửi cũng khó chuẩn![]()
May là mấy chữ này chỉ có chữ mén là giản thể 门 vs 門, mà thuộc loại phổ biến nên chắc ai cũng đọc được.Mấy chữ này giờ có khi bọn khựa nó đọc cũng không được nữa, bọn Đài Loan thì đọc rất tốt.
Em đọc ở đâu nó giải thích là hai loại cửa, loại một cánh chốt trên và loại hai cánh có ô gió.May là mấy chữ này chỉ có chữ mén là giản thể 门 vs 門, mà thuộc loại phổ biến nên chắc ai cũng đọc được.
Ở mà cụ nói em mới để ý chính ra các cụ nhà mình dùng giản thể lâu phết rồi đấy nhỉ![]()
Nhà cháu kính cụ một lạy ạ, đội ơn cụ phúc đưc,Bốn chữ trên bảng là "Phương Tiện Pháp Môn" (方便法门), chữ Nho ngày xưa viết ngược từ phải qua trái.
1. Bốn chữ này theo tôi biết thì trích từ Kinh Pháp Hoa nhà Phật, ý nói "Cách dễ dàng để đạt được Phật pháp".
Nếu là đề tên cổng thì có nghĩa quảng cáo "Đây là cánh cổng mà bước vào thì dễ dàng đạt pháp".
2. "Phương Tiện Pháp Môn" còn có nghĩa thứ hai là "Các thức dễ dàng để đạt mục đích". Một ví dụ hơi bậy là thế này: Lúc trẻ các cụ chưa vợ có nhu cầu giải tỏa. Có 3 cách: a/ Quay tay, b/ Ra Trần Duy Hưng và c/ Ấn độ. Trong 3 cách thì cách a/ QUay tay là dễ, an toàn và ít tốn kém nhất. Thế thì quay tay chính là Phương tiện pháp môn để đạt giải tỏa.
Không phải mình dùng giản thể lâu đâu, chữ của mình các cụ gọi là chữ Nho nó chính là phồn thể đấy. Nhưng chữ phồn thể và giản thể nhiều chữ vẫn giống nhau như đúc ( vì không có giản đi được nữa).May là mấy chữ này chỉ có chữ mén là giản thể 门 vs 門, mà thuộc loại phổ biến nên chắc ai cũng đọc được.
Ở mà cụ nói em mới để ý chính ra các cụ nhà mình dùng giản thể lâu phết rồi đấy nhỉ![]()
Nhà cháu thông báo với cụ là wikipedia đã cập nhật "Phương tiện Pháp môn" ạ,Không phải mình dùng giản thể lâu đâu, chữ của mình các cụ gọi là chữ Nho nó chính là phồn thể đấy. Nhưng chữ phồn thể và giản thể nhiều chữ vẫn giống nhau như đúc ( vì không có giản đi được nữa).
Khu mấn là gì cụ ơiQuê em, "Mấn" lại là cái váy đụp cụ ạ .![]()
![]()
![]()
CỤ ở 37 hay 38 đới.Khu mấn là gì cụ ơi![]()
38 cụ ạ. Còn có đặc sản là trái "khu mấn" nữa cơ.36-37-38 ?????
Chào đồng hương nhoé ! Nhà mình còn đặc sản “ trốc mào” nữa nhỉ38 cụ ạ. Còn có đặc sản là trái "khu mấn" nữa cơ.
38 cụ ạ. Còn có đặc sản là trái "khu mấn" nữa cơ.
đòe... Em 1 lần bị lừa nó bẩu nó quê ra mang cho em đặc sản trái khu mấn nhà nó, làm em háo hức sắp được xơi đặc sảnChào đồng hương nhoé ! Nhà mình còn đặc sản “ trốc mào” nữa nhỉ![]()
em 14, thấy mấy thằng bạn cứ khu mấn rồi ngổi cười ha hả, nên em hỏiCỤ ở 37 hay 38 đới.
Thật ra đọc mấy chữ này thì không phải biết tiếng Trung mà phải gọi là biết chữ Hán Nôm + Hán Việt vì tiếng Trung hiện tại sử dụng bộ chữ giản thể (dùng ở TQ, SIngapore... và phổ biến trong cộng đồng người Hoa thế giới) còn trong các đình chùa miếu mạo nhà ta lại dùng chữ phồn thể, chữ Hán có từ ngày trước mà hiện tại Đài Loan , Ma Cao đang dùng. Mấy người TQ sang bên Việt nam đưa mấy cuốn sách cổ, đọc vài cuốn thư, câu đối mà chỉ nhận ra vài chữ, còn lại là chịu cứng , may ra ai thích văn tự cổ thì còn biết được. Đã thế, nội dung viết lại sử dụng Văn Ngôn / Cổ Văn (hành văn khó hiểu, thâm thúy) chứ không dùng Bạch Thoại (vốn là cách nói phổ thông hàng ngày) nên kể cả có biết nội dung chữ nhưng muốn diễn tả ra cách nói thông thường cũng cần phải có kiến thức và hiểu biết. Ví dụ như bài hịch Bình Ngô Đại Cáo , câu đầu có ghi là : ﹕仁義之舉,要在安民, nếu phiên ra tiếng Hán Việt là : Nhân nghĩa chi cử, yếu tại yên dân. Dĩ nhiên mấy anh TQ hiện đại nhìn thì đọc chữ được chữ không (trong tiếng Hán giản thể thì câu đó sẽ được ghi lại là 仁 义 之 举, 要在安民 chữ nghĩa và cử đã khác rồi) nhưng kể cả hiểu được nội dung từng chữ thì cũng lúng túng để diễn tả nội dung vì cách hành văn khác lạ (không chỉ trong hiện tại mà so với thời đó thì dân thường khi nói chuyện cùng nội dung cũng không dùng như thế, ví dụ chữ chi khi nói chẳng ai dùng, lẽ ra chỉ cần Cử nhân nghĩa yếu tại yên dân thôi ) nên ta phiên nghĩa của câu đó là: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.Biết tiếng Trung cũng rất có ích đấy chứ, thế mà cứ nhắc đến là nhiều cụ nhẩy cồ cồ nên là sao nhỉ.