- Biển số
- OF-390448
- Ngày cấp bằng
- 4/11/15
- Số km
- 5,658
- Động cơ
- 280,563 Mã lực
Thôi là thế nào Thân cây gỗ có lớp giác bên ngoài, lớp gỗ, lớp lõi, khối lượng từng phần thay đổi từ trong ra ngoài. Đẽo hay gọt đều tạo ra vật không có tính đại diện khối lượng cho cả cây gỗ, chưa kể gốc thì nặng hơn ngọn. Cái đũa hình côn nên khối lượng và thể tích thay đổi dần từ to tới nhỏ Lực acsimet tỉ lệ thuận với thể tích cân bằng với trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng thì không chìm, nói như cụ là không chính xác.Gỗ bạch đàn và Khúc gỗ bạch đàn là khác nhau về hình dạng. Cùng là gỗ bạch đàn nhưng cụ thả que đũa gỗ bạch đàn xuống nước sẽ chìm, còn thả cây bạch đàn xuống sẽ nổi vì: phần chìm trong nước của cây bạch đàn sẽ sinh ra lực asimet đủ lớn để đẩy cây lên, còn phầm chìm trong nước của que đũa là ít nên không sinh đủ lực asimet để đẩy đũa nổi lên. Thế thôi!
Gỗ làm đũa thường là các loại gỗ nhóm 1, 2 không nên so với nhóm 5, 6. Khối lượng của gỗ nhóm 1, 2 có thêt lên tới 1,2-1,3 t/m3.