[Funland] Nhờ các cụ tư vấn về cổ phiếu

hnilqhuy

Xe tăng
Biển số
OF-384544
Ngày cấp bằng
28/9/15
Số km
1,576
Động cơ
257,166 Mã lực
Cụ nói như sách vậy. Lđ h thời gian đâu mà quan tâm 2 cái sòng này nữa?! Tuyền bọn làm giá với bán giấy vụn thì lừa gà mới chứ dc ai?! Kim long chán quá đang đòi dép kia kìa. Cụ chủ non ky no lại ko có nhiều time, bắt cụ ấy lướt ra lướt vào vớ vẩn tuyền dẫm phải mứt ko à? Chọn công ty trả cổ tức đều, mỗi năm hưởng 12-15 % là gấp đôi bank roài, may mắn giá nó lên thì càng ấm, ko lên thì cũng chả quan tâm giá nữa.
Ko thể đổ đồng tất cả là xấu được, như vậy rất ko khách quan. Tự nhiên tây nó đổ tiền vào để chơi và cho các ông khôn lỏi thịt tiền nó chắc ? Và tôi cũng ko khuyên cụ chủ hay bất kỳ ai vào ck với ý định chơi dc tiền.
Đã là kave đa phần là gái nhưng ko phải cứ gái mới làm dc kave hoặc là kve.
 

Sunlights

Xe tăng
Biển số
OF-367057
Ngày cấp bằng
17/5/15
Số km
1,554
Động cơ
270,150 Mã lực
Em vừa ra hết hàng. Vào trước đại hội. Kết quả đầu tư sau 3 tháng lãi hơn 15%. Cũng đáng đấy chứ các cụ nhỉ.
Chơi CK ko nên tham. Một năm bắt hai-ba đợt sóng to thôi các cụ ạh.
 

ca_voi_xanh

Xe buýt
Biển số
OF-57621
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
935
Động cơ
444,786 Mã lực
Nơi ở
Canberra - AU
Chọn công ty trả cổ tức đều, mỗi năm hưởng 12-15 % là gấp đôi bank roài, may mắn giá nó lên thì càng ấm, ko lên thì cũng chả quan tâm giá nữa.
Các cái khác em ko nói nhưng cụ tìm được mã nào mà trả cổ tức tỷ lệ hơn bank vậy???
Bank tính lãi trên số tiền cụ gửi. Còn DN trả cổ tức theo tỷ lệ so với mệnh giá cổ phiếu 10,000đ/CP. Ví dụ CTD sắp trả cổ tức 55% chẳng hạn, có nghĩa rằng cụ có 1000 CP sẽ được cổ tức 5.5tr đồng.
Nhưng để có 1000 CP này cụ phải bỏ ra, theo giá tham chiếu mới nhất là 174.000đ/CP, là 174,000,000 triệu đồng.

Như vậy tỷ lệ % thực cụ được chỉ có 5.5tr/174tr = 3.16%/năm, bằng 1/2 lãi suất ngân hàng.
 

onlinefisher

Xe điện
Biển số
OF-60731
Ngày cấp bằng
2/4/10
Số km
2,512
Động cơ
462,299 Mã lực
Nơi ở
Vườn Chuối
Các cái khác em ko nói nhưng cụ tìm được mã nào mà trả cổ tức tỷ lệ hơn bank vậy???
Bank tính lãi trên số tiền cụ gửi. Còn DN trả cổ tức theo tỷ lệ so với mệnh giá cổ phiếu 10,000đ/CP. Ví dụ CTD sắp trả cổ tức 55% chẳng hạn, có nghĩa rằng cụ có 1000 CP sẽ được cổ tức 5.5tr đồng.
Nhưng để có 1000 CP này cụ phải bỏ ra, theo giá tham chiếu mới nhất là 174.000đ/CP, là 174,000,000 triệu đồng.

Như vậy tỷ lệ % thực cụ được chỉ có 5.5tr/174tr = 3.16%/năm, bằng 1/2 lãi suất ngân hàng.
Xem comment của em ở trên, em nói nhiều có cụ lại bẩu em pr hàng?!
Giá 9.x mờ cổ tức 13-15 % thì ổn ko ạ, em thì thích lướt hơn.
 

onlinefisher

Xe điện
Biển số
OF-60731
Ngày cấp bằng
2/4/10
Số km
2,512
Động cơ
462,299 Mã lực
Nơi ở
Vườn Chuối
Cụ ví dụ được ko?
Nghiên cứu em HUT cho em, đừng quan tâm đến giá nhảy múa 1-2line hàng ngày của nó, cuối năm mở ra nhớ nick của em rồi mời em ly cafe ban mê được rồi.
Còn cụ NAS bảo em nó giá 9.4 là rủi ro thì chỉ ra em xem nào, hay chỉ là anh hùng bàn phím?!
 
Chỉnh sửa cuối:

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
15,745
Động cơ
842,949 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Chào các cụ!

E cũng chẳng giầu có gì đâu nhưng thật ra có mấy đồng nhàn rỗi (có ít lắm ạ:D). Tích cóp mãi mà chưa đủ xây nhà, xây chòi thì đủ nhưng e ko thích:D. Hiện tại e đang cắm vào ngân hàng tính lãi theo tháng mà lãi vậy mỗi tháng e chỉ dc có mấy gói mì tôm chẳng đủ ăn sáng nên đôi khi phải nhịn đó đi làm:)). Lò mò trên mạng e thấy có một kênh đầu tư là đi buôn chứng, nhưng khoản này thì e mù tịt mà thấy rủi ro cũng cao nếu tham lam, ko hiểu biết, hoặc thiếu may mắn. E dặn lòng là đôi khi cũng phải liều một chút, biết đâu cuộc đời mỉm cười với mình. Nếu dc thì dc ăn mì tôm cả tháng, còn ko thì nhịn ăn rồi dựng cái chòi ở cả đời cũng dc:)). E mạo muội hỏi các cụ thông thái trong mảng này vài câu:

1. Mã cổ phiếu nào có % cổ tức cao và ổn định để e gom lúa về làm một ít?

2. E ko có time để chơi lướt sóng, theo các cụ chơi chứng theo kiểu đầu tư dài hạn có dc ko?

3. Mở tài khoản ở cty CK nào là uy tín nhất?

4. Còn những gì mà e chưa biết nên ko thể đặt thành câu hỏi dc thì cũng mong các cụ chỉ giáo?

Cảm ơn các cụ!^:)^
Nếu bác chưa có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm (qua cách viết ở trên) thì sẽ phải bổ sung từng thứ một, đừng đốt cháy giai đoạn.

1. Bổ sung kiến thức: Cách đầu tiên là mua sách, càng sách kinh điển về chứng khoán thì càng tốt. Đầu tiên đọc sẽ có thể khó hiểu, nhưng đọc nhiều sẽ ngấm dần. Dân kỹ thuật nói chung đọc sách dễ và có thói quen. Ngoài ra cũng có thể tham khảo các bài viết trên mạng, tuy nhiên bài viết cần rất chọn lọc và cẩn thận vào ma hồn trận. Nên mua sách giấy, không có thời gian ra mua sách thì chọn trên mạng cũng được (vd tiki). Tâm lý chưa ổn, chưa kiềm chế được cảm xúc là rất dễ cuốn theo đám đông - điều tối kỵ của chứng khoán. Bác phải có kiến thức để có thể định giá doanh nghiệp, để xác định điểm mua vào và bán ra.

2. Kỹ năng: Kỹ năng cũng rất quan trọng. Cần phải tìm hiểu kỹ các sàn HSX, HNX, UPCOM từ thời gian mở cửa, các loại lệnh, cách thức đặt lệnh, cách thức sửa lệnh sau đó có thể thử cách đặt, sửa lệnh, hủy lệnh, đặt lệnh điều kiện (nếu có).. Mặc dù không thường xuyên theo dõi bảng, tuy nhiên khi cần mua - bán có thể phải rất nhanh, dứt khoát và lúc đó kỹ năng rất quan trọng.

3. Kinh nghiệm là cái khó chia sẻ vì nó phụ thuộc vào giờ bay, ví dụ như cách nhìn bảng điện, cách chọn mã theo dõi để xem các giao dịch mua bán và từ đó hiểu hơn về từng mã. Có những mã cần theo dõi hàng năm để xem việc tăng giảm giá theo chu kỳ kinh doanh. Phần này từ từ bổ sung thêm.

Đấy là thông tin cơ bản.

Bước đầu tiên phải xác định số tiền đầu tư là bao nhiêu (quy mô vốn), có phải là tiền thực sự nhàn rỗi không. Tốt nhất nên chia ra thành các khoản: Tiền tiêu dùng hàng tháng, tiền tiết kiệm để dùng khi cần thiết, tiền đầu tư.

Sau khi xác định được số vốn sẽ bỏ vào đầu tư chứng khoán, sẽ xem mở tài khoản tại đâu. Có bác ở trên nói mở tài khoản liên thông với ngân hàng có tài khoản cũng rất hợp lý. Có thể chúng ta không thường xuyên chuyển khoản, nhưng cần liên thông để có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền online mà không phải ra quây giao dịch. Sau khi mở tài khoản thi nạp tiền vào là xong bước tiếp theo.

Bác xác định đầu tư ăn cổ tức là phương pháp phòng thủ, chắc chắn. Nếu tuân thủ phương pháp này thì việc có lãi hơn lãi suất ngân hàng là chuyện không khó. Nếu bác đầu tư dài hạn, dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thì một năm sẽ có 12-15% ổn định, không hề thấp so với gửi tiết kiệm mà lại không hề căng thẳng hay mệt mỏi khi phải thường xuyên mua - bán.

Bác nên đầu tư giá trị, tập trung vào những mã cơ bản, làm ăn tốt, trả cổ tức tiền đều đặn.

Nếu chơi kiểu lướt sóng, ăn chênh lệch giá hay gọi là đầu cơ sẽ không đạt được kết quả cao và đều đặn.

Nếu nói về phương pháp, thường chia ra làm 2 nhóm: Đầu tư và Đầu cơ.

Đầu cơ thì đơn thuần là mua bán ăn chênh lệch giá, cho nên muốn đầu cơ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào xu hướng thị trường, phụ thuộc vào tăng - giảm của cổ phiếu và nhiều khi cũng không quan tâm nhiều tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những người đánh theo kỹ thuật. Kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng giá có thể vẫn tăng. Được có thể nhiều nhưng mất chắc sẽ nhiều hơn.

Đầu tư thì không chỉ nhìn vào ngắn hạn mà có thể muốn tìm được những doanh nghiệp tốt, ổn định, có tăng trưởng để mua cổ phần và muốn "làm chủ doanh nghiệp". Trong đầu tư cũng chia ra nhiều trường phái nhỏ như đầu tư giá trị (mua doanh nghiệp đang bị định giá thấp chưa tương xứng với giá trị thực), đầu tư tăng trưởng (những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng rất cao và có khả năng duy trì tăng trưởng trong thời gian khá dài), đầu tư ăn cổ tức (những doanh nghiệp trả cổ tức đều đặn, ở mức 10-15% cao gấp 2-3 lần so với lãi suất ngân hàng).

Với các nhà đầu tư, khi thị trường xuống có thể lại là cơ hội mua được các cổ phiếu tốt bị bán tháo. Cái khó của đầu tư là quá trình gắn bó với doanh nghiệp lâu dài (có thể vài năm) nên cần đánh giá được những doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt, phù hợp.

Bác cứ tưởng tượng đơn giản: Kinh doanh gà.

Một người mua một con gà, đem ra chợ bán lấy chênh lệch giá. Đấy là đầu cơ (thuần túy thương mại). Có thể sáng mua chiều bán, cứ có lãi là được không cần quan tâm nhiều tới con gà.

Một người mua một con gà mái, hàng ngày nó đẻ trứng, lấy trứng đó để bán. Đó là đầu tư ăn cổ tức.

Một người mua một con gà trống chọi con, nuôi một thời gian nó lớn lên thành con gà chọi và đem bán. Đó là đầu tư tăng trưởng.

Một người mua được một con gà Đông Tảo, hình thức nó lúc đầu rất xấu ai cũng chê. Đem về nuôi nó lớn lên càng ngày càng đẹp và lúc đó người ta mới nhận ra giá trị của nó, khi đó giá của nó được đánh giá đúng mức. Đó là đầu tư giá trị.

Có thể có có những hình thức lai ghép nhau, nhưng nói chung có thể hình dung ra được một số cách thức cơ bản.

Khi đã xác định được mình theo phương pháp nào, tâm thế của bác sẽ thay đổi. Bác sẽ nhìn thị trường giá xuống bằng còn mắt của nhà đầu tư và bác sẽ thấy cơ hội nhiều lên (vì mua được giá hời hơn). Nếu mua để ăn cổ tức bác sẽ không cần nhìn đến bảng điện hàng ngày, bác không cần phải lo lắng khi cổ phiếu giảm giá. Vì bác đâu có ý định bán con gà, bác muốn con gà đẻ trứng để bác bán trứng. Miễn là con gà còn đẻ trứng thì bác còn nuôi nó. Nếu nó già quá không thể đẻ được nữa thì bác có thể bán nó đi (cổ phiếu) để tìm những con gà đẻ trứng khác.

Nếu đã đọc cuốn "Cha giàu, cha nghèo", bác có thể thấy con gà đẻ trứng là dạng tài sản. Nó sẽ làm việc cho bác kể cả khi bác ngủ.

Đầu cơ thì khác. Hôm nào bác không đi chợ không mua - bán liên tục là không có lãi.

Trước khi tìm kiếm cổ phiếu, cần xác định phương pháp đầu tư cách thức quản lý danh mục.

Tôi phân loại cổ phiếu và tiền thành 3 nhóm.
  1. Dài hạn - Nhóm ăn cổ tức
  2. Trung hạn - Nhóm hàng tăng trưởng
  3. Ngắn hạn - Nhóm hàng lướt sóng, đánh ngắn hạn hoặc tiền mặt
Lợi nhuận từ nhóm 3 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 2 hoặc nhóm 1; lợi nhuận nhóm 2 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 1. Như vậy về lý thuyết thì nhóm dài hạn (nhóm 1) sẽ có giá vốn về 0 và hàng năm sinh ra cổ tức (thu nhập thụ động). Để nhanh chóng tăng NAV và giảm giá vốn thì dùng nhóm 2 và nhóm 3 mà thường tập trung vào nhóm 2.

Với phương pháp này, số lượng mã trong nhóm 1 không hạn chế, có thể bổ sung nếu đạt tiêu chí về cổ tức. Nhóm 2 thì lựa chọn định kỳ kỹ hơn về khả năng tăng trưởng.

Khi tôi nhìn vào danh mục ăn cổ tức, những mã nào tạo ra cổ tức lớn hơn thì sẽ có tỷ trọng lớn hơn. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa tiền cổ tức thu về được từ số vốn ban đầu.

Các tỷ lệ cần quan tâm là cổ tức / vốncổ tức trên thị giá.

Nếu cổ tức trên giá ngon nhất thì khi có thêm tiền sẽ nhập thêm nó, khi giá nó tăng cao (cổ tức / thị giá thấp) thì có thể giảm bớt tỷ trọng chuyển sang mã khác.

Đó là cổ tức trên vốn (CT/vốn) và cổ tức trên thị giá (CT/giá). Vốn ở đây là giá trung bình mà chúng ta đã mua. Giá là thị giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường. Khi mua thì xét tỷ lệ CT/giá để xem mua loại nào sẽ có lợi nhất. Tiền cổ tức cuối kỳ sẽ tính trên tổng của số lượng cổ phiếu hiện tại nhân lên với tiền cổ tức của từng loại cổ phiếu.

Đến một lúc nào đó cổ tức nhận được lớn hơn nhu cầu chi tiêu thì khi đó sẽ tự do tài chính. Nếu giả sử tiền cổ tức hàng năm là 10%, tiền tiêu hàng năm là 500 triệu thì cần vốn 5 tỷ để tự do tài chính.

Vậy cổ tức từ đâu ra? Nó sẽ từ lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS. Theo cách tính mới của Thông tư 200 thì khác trước một chút so với 2014. Tuy nhiên cứ tạm coi như sau (phương án phân chia lợi nhuận)

LNST sẽ phân bổ vào các mục và quỹ sau:
  1. Quỹ đầu tư phát triển
  2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
  3. Quỹ thưởng HDQT và BDH
  4. Cổ tức trả cho cổ đông
  5. LNST chưa phân phối chuyển sang năm sau
Như thế có thể thấy LNST sẽ trừ các quỹ khoảng 20-30% trước khi còn lại để chia cho cổ đông qua cổ tức hoặc để dành qua năm sau.

Doanh nghiệp trả cổ tức cao là ở mức 75%-80% tổng LNST. Như vậy nếu giả sử chúng ta muốn nhận cổ tức 1800đ (18%) thì EPS theo cách tính cũ ở tầm 2500đ. Nếu EPS ở tầm 3000 thì khả năng trả 1800-2000 là cao.

Cũng phải xem lịch sử trả cổ tức của doanh nghiệp có đều và cao trong khoảng 7 năm trở lại đây. So sánh cổ tức và EPS xem có tuyến tính không.

Cho nên với doanh nghiệp nhóm 1 sự ổn định cực quan trọng, nếu cổ tức tăng trưởng hàng năm (EPS tăng trưởng) thì rất tốt để tỷ suất lợi nhuận của chúng ta ngày càng cao hơn.

Ở trên là tính cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu và hỗn hợp tiền và cổ phiếu sẽ phức tạp hơn một chút.

Nói thêm về cách thức quản lý danh mục, phân bổ tỷ trọng, quản lý rủi ro:
  1. Trong cuốn Nhà đầu tư thông minh có chia NDT thành hai trường phái mạnh bạo và cẩn trọng. Mạnh bạo là tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu ít hơn và vào cổ phiếu cao hơn.
  2. Ở chúng ta nói chung 100% đầu tư vào cổ phiếu nên tôi chia thành cổ phiếu ăn cổ tức (thi nhập thụ động, ổn định cao, tỷ lệ lợi nhuận cũng ổn định) và phần này sẽ chiếm phần lớn danh mục. Nhóm này tạm gọi là Lâu dài.
  3. Nhóm cổ phiếu tăng trưởng (như TV2, TNB) mặc dù không đáp ứng tiêu chí về cổ tức nhưng lại có tiềm năng lớn về tăng giá trong ngắn và trung hạn. Đây chính là phần khá quan trọng để tăng tốc. Phần này thuộc dạng đầu tư mạnh bạo và tôi tạm gọi là nhóm đầu tư trung hạn.
  4. Nhóm cuối là nhóm dành cho bài bạc, lướt sóng để thỏa mãn máu cờ bạc và có thể tận dụng được cơ hội trong uptrend. Nhóm này có thể đánh theo dòng tiền trong ngắn hạn và chỉ đánh trong uptrend, tỷ trọng phân bổ ít và vừa phải. Tiền mặt để trong nhóm này và cố gắng duy trì có tiền mặt liên tục vì cơ hội có thể xuất hiện bất cứ lúc nào
  5. Tùy theo tính cách và tuổi đời của các nhà đầu tư mà phân bổ tỷ trọng cho ba nhóm nói trên. Nếu ai chưa có nhóm 1 (ăn cổ tức) thì lời khuyên của tôi là trích lãi (vốn = 0) định kỳ mua hàng ăn cổ tức và vứt đấy để nó sinh thu nhập thụ động.
  6. Trước đây cũng vì quá cứng nhắc về mức thu nhập qua cổ tức mà tôi đã bỏ qua những cơ hội mua hàng tăng trưởng như SKG khi nó có giá 40 (chưa chia tách) và HCC khi nó có giá 12. Khi quản lý theo tỷ trọng ba nhóm thì mọi thứ rõ ràng hơn nhiều.
  7. Những giai đoạn như vừa rồi index lên xuống thất thường tôi tất toán toàn bộ hàng thị trường lướt sóng ngắn hạn, chuyển phần đó thành tiền để lướt hàng trong nhóm 2. Khi đó tính an toàn rất cao và tôi không bị phụ thuộc vào index. Thậm chí nó giảm lại là cơ hội săn hàng.
  8. Quản trị rủi ro bằng cách phân bổ tỷ trọng giữa các cổ phiếu kể cả hàng ăn cổ tức vì tương lai khó đoán định. Một doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh tốt nhưng không trả cổ tức vì phải tái đầu tư mở rộng sản xuất. Nói chung theo lý thuyết mỗi mã không quá 25% tổng danh mục.
  9. Chuyện đưa giá vốn về 0 rất quan trọng, cho nên có thể lấy lãi của nhóm tăng trưởng để mua nhóm cổ tức. Nếu chỉ tập trung vào hai nhóm đầu thì không sợ index. Lúc vào trend tăng giá thì nhóm tăng trưởng bất chấp index còn nhóm cổ tức thì không cần xem về giá trừ khi muốn phân bổ lại tỷ trọng trong nhóm.
  10. Tốt nhất là dùng excel để quản lý danh mục vì một số bác có thể có nhiều tài khoản. Nên lưu lại các giao dịch để nhắc mình tại sao lại mua - bán? Một số phần mềm của CTCK tính giá vốn kém nên có thể sai. Đưa vào excel cũng nhìn rõ từng nhóm và tỷ trọng nhóm, tỷ trọng cổ phiếu.
  11. Với các nhóm cổ phiếu có thể tự đưa ra các mức kỳ vọng để ước tính giá trị cuối kỳ: cổ tức với nhóm 1, giá cuối kỳ với nhóm 2, thậm chí mức cắt lỗ và chốt lời với nhóm 3.
  12. Việc đảo danh mục cũng giống chơi đồ hàng, là thú vui lúc nông nhàn.
  13. Số lượng cổ phiếu trong mỗi nhóm phụ thuộc quy mô vốn, phụ thuộc vào khả năng tìm doanh nghiệp phù hợp. Với nhóm 1 thì thanh khoản không quan trọng. Với nhóm 2 thì việc tìm được sớm và vào từ sớm là quan trọng để ăn được cả đầu và thân cá. Cả hai nhóm đều cần phân tích kỹ doanh nghiệp.
  14. Nhóm 3 thì tôi không khuyến khích vì chơi hai trường phái ngược hẳn nhau rất khó. Tuy nhiên tính cờ bạc ai cũng có nên thử với tỷ trọng nhỏ cũng chưa chắc đã hại gì (kiềm chế quá cũng hại thận và có thể nổ bàng quang)

Các phương pháp trả cổ tức:

Trả cổ tức bằng cổ phiếu là phương pháp pha loãng giá trị doanh nghiệp.

Nó lợi cho doanh nghiệp là được giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và tiêu xài.

Nó chỉ có lợi cho cổ đông khi doanh nghiệp nhờ lượng vốn mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất, giảm chi phí tài chính và nhờ đó tăng lợi nhuận giúp tăng giá cổ phiếu.

Các doanh nghiệp như VNM vừa trả cổ phiếu vừa trả tiền giúp vừa tăng quy mô vừa tăng lợi nhuận của cổ đông qua các năm.

Tuy nhiên tỷ lệ pha loãng cần xem xét. Trả 15-20% cổ tức bằng cổ phiếu nếu doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận quanh khoảng 20%/ năm.

Những doanh nghiệp tăng vốn mà EPS (từ core business) không giảm được gọi là Great Business theo lời của Charlie Munger và WB. Doanh nghiệp này mua được giá hời là giàu.

Các tiêu chí đo đếm là EPS, ROE và ROA.

Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, cần tăng vốn và giá tăng cũng nhanh thì việc chia một phần bằng cổ phiếu cũng là phần thưởng cho cổ đông.

Nhiều doanh nghiệp phối hợp tốt tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu và bằng tiền sẽ giúp cổ đông rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ khoảng 7-8 năm xuống còn khoảng 3 năm.

Sợ nhất cháo đã loãng như kiểu ITA mà suốt ngày phát hành thêm nên nó thành nước ốc, giá sẽ càng ngày càng giảm và không có cửa tăng. Nếu có tăng thì cũng không phải từ giá trị của doanh nghiệp.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
15,745
Động cơ
842,949 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Cụ nói đúng, nhưng với người mới tập chơi mà cụ nhồi 1 mớ lý thuyết thế này thì dễ tẩu hoả nhập ma lắm. Cụ tóm tắt cho chủ thớt còn độ 3 dòng là vừa
Cần gì 3 dòng hả bác, chỉ cần: Học kỹ trước khi đầu tư. Chỉ lo mất tiền, không sợ mất cơ hội. Có phương pháp, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ nguyên tắc, biết tiết chế, biết vô cảm (kiềm chế cảm xúc).
 

Bourne

Xe tải
Biển số
OF-22830
Ngày cấp bằng
23/10/08
Số km
248
Động cơ
496,668 Mã lực
Nếu bác chưa có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm (qua cách viết ở trên) thì sẽ phải bổ sung từng thứ một, đừng đốt cháy giai đoạn.

1. Bổ sung kiến thức: Cách đầu tiên là mua sách, càng sách kinh điển về chứng khoán thì càng tốt. Đầu tiên đọc sẽ có thể khó hiểu, nhưng đọc nhiều sẽ ngấm dần. Dân kỹ thuật nói chung đọc sách dễ và có thói quen. Ngoài ra cũng có thể tham khảo các bài viết trên mạng, tuy nhiên bài viết cần rất chọn lọc và cẩn thận vào ma hồn trận. Nên mua sách giấy, không có thời gian ra mua sách thì chọn trên mạng cũng được (vd tiki). Tâm lý chưa ổn, chưa kiềm chế được cảm xúc là rất dễ cuốn theo đám đông - điều tối kỵ của chứng khoán. Bác phải có kiến thức để có thể định giá doanh nghiệp, để xác định điểm mua vào và bán ra.

2. Kỹ năng: Kỹ năng cũng rất quan trọng. Cần phải tìm hiểu kỹ các sàn HSX, HNX, UPCOM từ thời gian mở cửa, các loại lệnh, cách thức đặt lệnh, cách thức sửa lệnh sau đó có thể thử cách đặt, sửa lệnh, hủy lệnh, đặt lệnh điều kiện (nếu có).. Mặc dù không thường xuyên theo dõi bảng, tuy nhiên khi cần mua - bán có thể phải rất nhanh, dứt khoát và lúc đó kỹ năng rất quan trọng.

3. Kinh nghiệm là cái khó chia sẻ vì nó phụ thuộc vào giờ bay, ví dụ như cách nhìn bảng điện, cách chọn mã theo dõi để xem các giao dịch mua bán và từ đó hiểu hơn về từng mã. Có những mã cần theo dõi hàng năm để xem việc tăng giảm giá theo chu kỳ kinh doanh. Phần này từ từ bổ sung thêm.

Đấy là thông tin cơ bản.

Bước đầu tiên phải xác định số tiền đầu tư là bao nhiêu (quy mô vốn), có phải là tiền thực sự nhàn rỗi không. Tốt nhất nên chia ra thành các khoản: Tiền tiêu dùng hàng tháng, tiền tiết kiệm để dùng khi cần thiết, tiền đầu tư.

Sau khi xác định được số vốn sẽ bỏ vào đầu tư chứng khoán, sẽ xem mở tài khoản tại đâu. Có bác ở trên nói mở tài khoản liên thông với ngân hàng có tài khoản cũng rất hợp lý. Có thể chúng ta không thường xuyên chuyển khoản, nhưng cần liên thông để có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền online mà không phải ra quây giao dịch. Sau khi mở tài khoản thi nạp tiền vào là xong bước tiếp theo.

Bác xác định đầu tư ăn cổ tức là phương pháp phòng thủ, chắc chắn. Nếu tuân thủ phương pháp này thì việc có lãi hơn lãi suất ngân hàng là chuyện không khó. Nếu bác đầu tư dài hạn, dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thì một năm sẽ có 12-15% ổn định, không hề thấp so với gửi tiết kiệm mà lại không hề căng thẳng hay mệt mỏi khi phải thường xuyên mua - bán.

Bác nên đầu tư giá trị, tập trung vào những mã cơ bản, làm ăn tốt, trả cổ tức tiền đều đặn.

Nếu chơi kiểu lướt sóng, ăn chênh lệch giá hay gọi là đầu cơ sẽ không đạt được kết quả cao và đều đặn.

Nếu nói về phương pháp, thường chia ra làm 2 nhóm: Đầu tư và Đầu cơ.

Đầu cơ thì đơn thuần là mua bán ăn chênh lệch giá, cho nên muốn đầu cơ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào xu hướng thị trường, phụ thuộc vào tăng - giảm của cổ phiếu và nhiều khi cũng không quan tâm nhiều tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những người đánh theo kỹ thuật. Kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng giá có thể vẫn tăng. Được có thể nhiều nhưng mất chắc sẽ nhiều hơn.

Đầu tư thì không chỉ nhìn vào ngắn hạn mà có thể muốn tìm được những doanh nghiệp tốt, ổn định, có tăng trưởng để mua cổ phần và muốn "làm chủ doanh nghiệp". Trong đầu tư cũng chia ra nhiều trường phái nhỏ như đầu tư giá trị (mua doanh nghiệp đang bị định giá thấp chưa tương xứng với giá trị thực), đầu tư tăng trưởng (những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng rất cao và có khả năng duy trì tăng trưởng trong thời gian khá dài), đầu tư ăn cổ tức (những doanh nghiệp trả cổ tức đều đặn, ở mức 10-15% cao gấp 2-3 lần so với lãi suất ngân hàng).

Với các nhà đầu tư, khi thị trường xuống có thể lại là cơ hội mua được các cổ phiếu tốt bị bán tháo. Cái khó của đầu tư là quá trình gắn bó với doanh nghiệp lâu dài (có thể vài năm) nên cần đánh giá được những doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt, phù hợp.

Bác cứ tưởng tượng đơn giản: Kinh doanh gà.

Một người mua một con gà, đem ra chợ bán lấy chênh lệch giá. Đấy là đầu cơ (thuần túy thương mại). Có thể sáng mua chiều bán, cứ có lãi là được không cần quan tâm nhiều tới con gà.

Một người mua một con gà mái, hàng ngày nó đẻ trứng, lấy trứng đó để bán. Đó là đầu tư ăn cổ tức.

Một người mua một con gà trống chọi con, nuôi một thời gian nó lớn lên thành con gà chọi và đem bán. Đó là đầu tư tăng trưởng.

Một người mua được một con gà Đông Tảo, hình thức nó lúc đầu rất xấu ai cũng chê. Đem về nuôi nó lớn lên càng ngày càng đẹp và lúc đó người ta mới nhận ra giá trị của nó, khi đó giá của nó được đánh giá đúng mức. Đó là đầu tư giá trị.

Có thể có có những hình thức lai ghép nhau, nhưng nói chung có thể hình dung ra được một số cách thức cơ bản.

Khi đã xác định được mình theo phương pháp nào, tâm thế của bác sẽ thay đổi. Bác sẽ nhìn thị trường giá xuống bằng còn mắt của nhà đầu tư và bác sẽ thấy cơ hội nhiều lên (vì mua được giá hời hơn). Nếu mua để ăn cổ tức bác sẽ không cần nhìn đến bảng điện hàng ngày, bác không cần phải lo lắng khi cổ phiếu giảm giá. Vì bác đâu có ý định bán con gà, bác muốn con gà đẻ trứng để bác bán trứng. Miễn là con gà còn đẻ trứng thì bác còn nuôi nó. Nếu nó già quá không thể đẻ được nữa thì bác có thể bán nó đi (cổ phiếu) để tìm những con gà đẻ trứng khác.

Nếu đã đọc cuốn "Cha giàu, cha nghèo", bác có thể thấy con gà đẻ trứng là dạng tài sản. Nó sẽ làm việc cho bác kể cả khi bác ngủ.

Đầu cơ thì khác. Hôm nào bác không đi chợ không mua - bán liên tục là không có lãi.

Trước khi tìm kiếm cổ phiếu, cần xác định phương pháp đầu tư cách thức quản lý danh mục.

Tôi phân loại cổ phiếu và tiền thành 3 nhóm.
  1. Dài hạn - Nhóm ăn cổ tức
  2. Trung hạn - Nhóm hàng tăng trưởng
  3. Ngắn hạn - Nhóm hàng lướt sóng, đánh ngắn hạn hoặc tiền mặt
Lợi nhuận từ nhóm 3 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 2 hoặc nhóm 1; lợi nhuận nhóm 2 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 1. Như vậy về lý thuyết thì nhóm dài hạn (nhóm 1) sẽ có giá vốn về 0 và hàng năm sinh ra cổ tức (thu nhập thụ động). Để nhanh chóng tăng NAV và giảm giá vốn thì dùng nhóm 2 và nhóm 3 mà thường tập trung vào nhóm 2.

Với phương pháp này, số lượng mã trong nhóm 1 không hạn chế, có thể bổ sung nếu đạt tiêu chí về cổ tức. Nhóm 2 thì lựa chọn định kỳ kỹ hơn về khả năng tăng trưởng.

Khi tôi nhìn vào danh mục ăn cổ tức, những mã nào tạo ra cổ tức lớn hơn thì sẽ có tỷ trọng lớn hơn. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa tiền cổ tức thu về được từ số vốn ban đầu.

Các tỷ lệ cần quan tâm là cổ tức / vốncổ tức trên thị giá.

Nếu cổ tức trên giá ngon nhất thì khi có thêm tiền sẽ nhập thêm nó, khi giá nó tăng cao (cổ tức / thị giá thấp) thì có thể giảm bớt tỷ trọng chuyển sang mã khác.

Đó là cổ tức trên vốn (CT/vốn) và cổ tức trên thị giá (CT/giá). Vốn ở đây là giá trung bình mà chúng ta đã mua. Giá là thị giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường. Khi mua thì xét tỷ lệ CT/giá để xem mua loại nào sẽ có lợi nhất. Tiền cổ tức cuối kỳ sẽ tính trên tổng của số lượng cổ phiếu hiện tại nhân lên với tiền cổ tức của từng loại cổ phiếu.

Đến một lúc nào đó cổ tức nhận được lớn hơn nhu cầu chi tiêu thì khi đó sẽ tự do tài chính. Nếu giả sử tiền cổ tức hàng năm là 10%, tiền tiêu hàng năm là 500 triệu thì cần vốn 5 tỷ để tự do tài chính.

Vậy cổ tức từ đâu ra? Nó sẽ từ lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS. Theo cách tính mới của Thông tư 200 thì khác trước một chút so với 2014. Tuy nhiên cứ tạm coi như sau (phương án phân chia lợi nhuận)

LNST sẽ phân bổ vào các mục và quỹ sau:
  1. Quỹ đầu tư phát triển
  2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
  3. Quỹ thưởng HDQT và BDH
  4. Cổ tức trả cho cổ đông
  5. LNST chưa phân phối chuyển sang năm sau
Như thế có thể thấy LNST sẽ trừ các quỹ khoảng 20-30% trước khi còn lại để chia cho cổ đông qua cổ tức hoặc để dành qua năm sau.

Doanh nghiệp trả cổ tức cao là ở mức 75%-80% tổng LNST. Như vậy nếu giả sử chúng ta muốn nhận cổ tức 1800đ (18%) thì EPS theo cách tính cũ ở tầm 2500đ. Nếu EPS ở tầm 3000 thì khả năng trả 1800-2000 là cao.

Cũng phải xem lịch sử trả cổ tức của doanh nghiệp có đều và cao trong khoảng 7 năm trở lại đây. So sánh cổ tức và EPS xem có tuyến tính không.

Cho nên với doanh nghiệp nhóm 1 sự ổn định cực quan trọng, nếu cổ tức tăng trưởng hàng năm (EPS tăng trưởng) thì rất tốt để tỷ suất lợi nhuận của chúng ta ngày càng cao hơn.

Ở trên là tính cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu và hỗn hợp tiền và cổ phiếu sẽ phức tạp hơn một chút.

Nói thêm về cách thức quản lý danh mục, phân bổ tỷ trọng, quản lý rủi ro:
  1. Trong cuốn Nhà đầu tư thông minh có chia NDT thành hai trường phái mạnh bạo và cẩn trọng. Mạnh bạo là tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu ít hơn và vào cổ phiếu cao hơn.
  2. Ở chúng ta nói chung 100% đầu tư vào cổ phiếu nên tôi chia thành cổ phiếu ăn cổ tức (thi nhập thụ động, ổn định cao, tỷ lệ lợi nhuận cũng ổn định) và phần này sẽ chiếm phần lớn danh mục. Nhóm này tạm gọi là Lâu dài.
  3. Nhóm cổ phiếu tăng trưởng (như TV2, TNB) mặc dù không đáp ứng tiêu chí về cổ tức nhưng lại có tiềm năng lớn về tăng giá trong ngắn và trung hạn. Đây chính là phần khá quan trọng để tăng tốc. Phần này thuộc dạng đầu tư mạnh bạo và tôi tạm gọi là nhóm đầu tư trung hạn.
  4. Nhóm cuối là nhóm dành cho bài bạc, lướt sóng để thỏa mãn máu cờ bạc và có thể tận dụng được cơ hội trong uptrend. Nhóm này có thể đánh theo dòng tiền trong ngắn hạn và chỉ đánh trong uptrend, tỷ trọng phân bổ ít và vừa phải. Tiền mặt để trong nhóm này và cố gắng duy trì có tiền mặt liên tục vì cơ hội có thể xuất hiện bất cứ lúc nào
  5. Tùy theo tính cách và tuổi đời của các nhà đầu tư mà phân bổ tỷ trọng cho ba nhóm nói trên. Nếu ai chưa có nhóm 1 (ăn cổ tức) thì lời khuyên của tôi là trích lãi (vốn = 0) định kỳ mua hàng ăn cổ tức và vứt đấy để nó sinh thu nhập thụ động.
  6. Trước đây cũng vì quá cứng nhắc về mức thu nhập qua cổ tức mà tôi đã bỏ qua những cơ hội mua hàng tăng trưởng như SKG khi nó có giá 40 (chưa chia tách) và HCC khi nó có giá 12. Khi quản lý theo tỷ trọng ba nhóm thì mọi thứ rõ ràng hơn nhiều.
  7. Những giai đoạn như vừa rồi index lên xuống thất thường tôi tất toán toàn bộ hàng thị trường lướt sóng ngắn hạn, chuyển phần đó thành tiền để lướt hàng trong nhóm 2. Khi đó tính an toàn rất cao và tôi không bị phụ thuộc vào index. Thậm chí nó giảm lại là cơ hội săn hàng.
  8. Quản trị rủi ro bằng cách phân bổ tỷ trọng giữa các cổ phiếu kể cả hàng ăn cổ tức vì tương lai khó đoán định. Một doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh tốt nhưng không trả cổ tức vì phải tái đầu tư mở rộng sản xuất. Nói chung theo lý thuyết mỗi mã không quá 25% tổng danh mục.
  9. Chuyện đưa giá vốn về 0 rất quan trọng, cho nên có thể lấy lãi của nhóm tăng trưởng để mua nhóm cổ tức. Nếu chỉ tập trung vào hai nhóm đầu thì không sợ index. Lúc vào trend tăng giá thì nhóm tăng trưởng bất chấp index còn nhóm cổ tức thì không cần xem về giá trừ khi muốn phân bổ lại tỷ trọng trong nhóm.
  10. Tốt nhất là dùng excel để quản lý danh mục vì một số bác có thể có nhiều tài khoản. Nên lưu lại các giao dịch để nhắc mình tại sao lại mua - bán? Một số phần mềm của CTCK tính giá vốn kém nên có thể sai. Đưa vào excel cũng nhìn rõ từng nhóm và tỷ trọng nhóm, tỷ trọng cổ phiếu.
  11. Với các nhóm cổ phiếu có thể tự đưa ra các mức kỳ vọng để ước tính giá trị cuối kỳ: cổ tức với nhóm 1, giá cuối kỳ với nhóm 2, thậm chí mức cắt lỗ và chốt lời với nhóm 3.
  12. Việc đảo danh mục cũng giống chơi đồ hàng, là thú vui lúc nông nhàn.
  13. Số lượng cổ phiếu trong mỗi nhóm phụ thuộc quy mô vốn, phụ thuộc vào khả năng tìm doanh nghiệp phù hợp. Với nhóm 1 thì thanh khoản không quan trọng. Với nhóm 2 thì việc tìm được sớm và vào từ sớm là quan trọng để ăn được cả đầu và thân cá. Cả hai nhóm đều cần phân tích kỹ doanh nghiệp.
  14. Nhóm 3 thì tôi không khuyến khích vì chơi hai trường phái ngược hẳn nhau rất khó. Tuy nhiên tính cờ bạc ai cũng có nên thử với tỷ trọng nhỏ cũng chưa chắc đã hại gì (kiềm chế quá cũng hại thận và có thể nổ bàng quang)

Các phương pháp trả cổ tức:

Trả cổ tức bằng cổ phiếu là phương pháp pha loãng giá trị doanh nghiệp.

Nó lợi cho doanh nghiệp là được giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và tiêu xài.

Nó chỉ có lợi cho cổ đông khi doanh nghiệp nhờ lượng vốn mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất, giảm chi phí tài chính và nhờ đó tăng lợi nhuận giúp tăng giá cổ phiếu.

Các doanh nghiệp như VNM vừa trả cổ phiếu vừa trả tiền giúp vừa tăng quy mô vừa tăng lợi nhuận của cổ đông qua các năm.

Tuy nhiên tỷ lệ pha loãng cần xem xét. Trả 15-20% cổ tức bằng cổ phiếu nếu doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận quanh khoảng 20%/ năm.

Những doanh nghiệp tăng vốn mà EPS (từ core business) không giảm được gọi là Great Business theo lời của Charlie Munger và WB. Doanh nghiệp này mua được giá hời là giàu.

Các tiêu chí đo đếm là EPS, ROE và ROA.

Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, cần tăng vốn và giá tăng cũng nhanh thì việc chia một phần bằng cổ phiếu cũng là phần thưởng cho cổ đông.

Nhiều doanh nghiệp phối hợp tốt tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu và bằng tiền sẽ giúp cổ đông rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ khoảng 7-8 năm xuống còn khoảng 3 năm.

Sợ nhất cháo đã loãng như kiểu ITA mà suốt ngày phát hành thêm nên nó thành nước ốc, giá sẽ càng ngày càng giảm và không có cửa tăng. Nếu có tăng thì cũng không phải từ giá trị của doanh nghiệp.
Bài quá hay ạ. Cụ chủ mà áp dụng được phương pháp đầu tư này thì ổn.
 

Luckyapple

Xe tải
Biển số
OF-318343
Ngày cấp bằng
5/5/14
Số km
311
Động cơ
295,174 Mã lực
Cần gì 3 dòng hả bác, chỉ cần: Học kỹ trước khi đầu tư. Chỉ lo mất tiền, không sợ mất cơ hội. Có phương pháp, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ nguyên tắc, biết tiết chế, biết vô cảm (kiềm chế cảm xúc).
hay quá gặp cao nhân ạ. Cụ cho em hỏi về biên cơ cấu tỉ lệ nhóm 1 và nhóm 2 như nào thì ổn nhất ạ?
 

hnilqhuy

Xe tăng
Biển số
OF-384544
Ngày cấp bằng
28/9/15
Số km
1,576
Động cơ
257,166 Mã lực
Các cái khác em ko nói nhưng cụ tìm được mã nào mà trả cổ tức tỷ lệ hơn bank vậy???
Bank tính lãi trên số tiền cụ gửi. Còn DN trả cổ tức theo tỷ lệ so với mệnh giá cổ phiếu 10,000đ/CP. Ví dụ CTD sắp trả cổ tức 55% chẳng hạn, có nghĩa rằng cụ có 1000 CP sẽ được cổ tức 5.5tr đồng.
Nhưng để có 1000 CP này cụ phải bỏ ra, theo giá tham chiếu mới nhất là 174.000đ/CP, là 174,000,000 triệu đồng.

Như vậy tỷ lệ % thực cụ được chỉ có 5.5tr/174tr = 3.16%/năm, bằng 1/2 lãi suất ngân hàng.
Cụ làm e phải tìm lại ds trả cổ tức đợt tháng 5 này có thằng fcm (em ko mua ko bán ko sở hữu nó nhé) giá hơn 5k cổ tức 500đ/1cp (5%) vậy là cũng gấn gấp 2 ls bank
Nhiều thằng giá dưới 10 cũng trả tỷ lệ thế này, nếu mua để lĩnh cổ tức thì ko phải ít (pxi cổ tức 10% giá dưới 6k..)
 

TTP2015

Xe buýt
Biển số
OF-386068
Ngày cấp bằng
8/10/15
Số km
541
Động cơ
245,520 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu bác chưa có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm (qua cách viết ở trên) thì sẽ phải bổ sung từng thứ một, đừng đốt cháy giai đoạn.

1. Bổ sung kiến thức: Cách đầu tiên là mua sách, càng sách kinh điển về chứng khoán thì càng tốt. Đầu tiên đọc sẽ có thể khó hiểu, nhưng đọc nhiều sẽ ngấm dần. Dân kỹ thuật nói chung đọc sách dễ và có thói quen. Ngoài ra cũng có thể tham khảo các bài viết trên mạng, tuy nhiên bài viết cần rất chọn lọc và cẩn thận vào ma hồn trận. Nên mua sách giấy, không có thời gian ra mua sách thì chọn trên mạng cũng được (vd tiki). Tâm lý chưa ổn, chưa kiềm chế được cảm xúc là rất dễ cuốn theo đám đông - điều tối kỵ của chứng khoán. Bác phải có kiến thức để có thể định giá doanh nghiệp, để xác định điểm mua vào và bán ra.

2. Kỹ năng: Kỹ năng cũng rất quan trọng. Cần phải tìm hiểu kỹ các sàn HSX, HNX, UPCOM từ thời gian mở cửa, các loại lệnh, cách thức đặt lệnh, cách thức sửa lệnh sau đó có thể thử cách đặt, sửa lệnh, hủy lệnh, đặt lệnh điều kiện (nếu có).. Mặc dù không thường xuyên theo dõi bảng, tuy nhiên khi cần mua - bán có thể phải rất nhanh, dứt khoát và lúc đó kỹ năng rất quan trọng.

3. Kinh nghiệm là cái khó chia sẻ vì nó phụ thuộc vào giờ bay, ví dụ như cách nhìn bảng điện, cách chọn mã theo dõi để xem các giao dịch mua bán và từ đó hiểu hơn về từng mã. Có những mã cần theo dõi hàng năm để xem việc tăng giảm giá theo chu kỳ kinh doanh. Phần này từ từ bổ sung thêm.

Đấy là thông tin cơ bản.

Bước đầu tiên phải xác định số tiền đầu tư là bao nhiêu (quy mô vốn), có phải là tiền thực sự nhàn rỗi không. Tốt nhất nên chia ra thành các khoản: Tiền tiêu dùng hàng tháng, tiền tiết kiệm để dùng khi cần thiết, tiền đầu tư.

Sau khi xác định được số vốn sẽ bỏ vào đầu tư chứng khoán, sẽ xem mở tài khoản tại đâu. Có bác ở trên nói mở tài khoản liên thông với ngân hàng có tài khoản cũng rất hợp lý. Có thể chúng ta không thường xuyên chuyển khoản, nhưng cần liên thông để có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền online mà không phải ra quây giao dịch. Sau khi mở tài khoản thi nạp tiền vào là xong bước tiếp theo.

Bác xác định đầu tư ăn cổ tức là phương pháp phòng thủ, chắc chắn. Nếu tuân thủ phương pháp này thì việc có lãi hơn lãi suất ngân hàng là chuyện không khó. Nếu bác đầu tư dài hạn, dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thì một năm sẽ có 12-15% ổn định, không hề thấp so với gửi tiết kiệm mà lại không hề căng thẳng hay mệt mỏi khi phải thường xuyên mua - bán.

Bác nên đầu tư giá trị, tập trung vào những mã cơ bản, làm ăn tốt, trả cổ tức tiền đều đặn.

Nếu chơi kiểu lướt sóng, ăn chênh lệch giá hay gọi là đầu cơ sẽ không đạt được kết quả cao và đều đặn.

Nếu nói về phương pháp, thường chia ra làm 2 nhóm: Đầu tư và Đầu cơ.

Đầu cơ thì đơn thuần là mua bán ăn chênh lệch giá, cho nên muốn đầu cơ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào xu hướng thị trường, phụ thuộc vào tăng - giảm của cổ phiếu và nhiều khi cũng không quan tâm nhiều tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những người đánh theo kỹ thuật. Kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng giá có thể vẫn tăng. Được có thể nhiều nhưng mất chắc sẽ nhiều hơn.

Đầu tư thì không chỉ nhìn vào ngắn hạn mà có thể muốn tìm được những doanh nghiệp tốt, ổn định, có tăng trưởng để mua cổ phần và muốn "làm chủ doanh nghiệp". Trong đầu tư cũng chia ra nhiều trường phái nhỏ như đầu tư giá trị (mua doanh nghiệp đang bị định giá thấp chưa tương xứng với giá trị thực), đầu tư tăng trưởng (những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng rất cao và có khả năng duy trì tăng trưởng trong thời gian khá dài), đầu tư ăn cổ tức (những doanh nghiệp trả cổ tức đều đặn, ở mức 10-15% cao gấp 2-3 lần so với lãi suất ngân hàng).

Với các nhà đầu tư, khi thị trường xuống có thể lại là cơ hội mua được các cổ phiếu tốt bị bán tháo. Cái khó của đầu tư là quá trình gắn bó với doanh nghiệp lâu dài (có thể vài năm) nên cần đánh giá được những doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt, phù hợp.

Bác cứ tưởng tượng đơn giản: Kinh doanh gà.

Một người mua một con gà, đem ra chợ bán lấy chênh lệch giá. Đấy là đầu cơ (thuần túy thương mại). Có thể sáng mua chiều bán, cứ có lãi là được không cần quan tâm nhiều tới con gà.

Một người mua một con gà mái, hàng ngày nó đẻ trứng, lấy trứng đó để bán. Đó là đầu tư ăn cổ tức.

Một người mua một con gà trống chọi con, nuôi một thời gian nó lớn lên thành con gà chọi và đem bán. Đó là đầu tư tăng trưởng.

Một người mua được một con gà Đông Tảo, hình thức nó lúc đầu rất xấu ai cũng chê. Đem về nuôi nó lớn lên càng ngày càng đẹp và lúc đó người ta mới nhận ra giá trị của nó, khi đó giá của nó được đánh giá đúng mức. Đó là đầu tư giá trị.

Có thể có có những hình thức lai ghép nhau, nhưng nói chung có thể hình dung ra được một số cách thức cơ bản.

Khi đã xác định được mình theo phương pháp nào, tâm thế của bác sẽ thay đổi. Bác sẽ nhìn thị trường giá xuống bằng còn mắt của nhà đầu tư và bác sẽ thấy cơ hội nhiều lên (vì mua được giá hời hơn). Nếu mua để ăn cổ tức bác sẽ không cần nhìn đến bảng điện hàng ngày, bác không cần phải lo lắng khi cổ phiếu giảm giá. Vì bác đâu có ý định bán con gà, bác muốn con gà đẻ trứng để bác bán trứng. Miễn là con gà còn đẻ trứng thì bác còn nuôi nó. Nếu nó già quá không thể đẻ được nữa thì bác có thể bán nó đi (cổ phiếu) để tìm những con gà đẻ trứng khác.

Nếu đã đọc cuốn "Cha giàu, cha nghèo", bác có thể thấy con gà đẻ trứng là dạng tài sản. Nó sẽ làm việc cho bác kể cả khi bác ngủ.

Đầu cơ thì khác. Hôm nào bác không đi chợ không mua - bán liên tục là không có lãi.

Trước khi tìm kiếm cổ phiếu, cần xác định phương pháp đầu tư cách thức quản lý danh mục.

Tôi phân loại cổ phiếu và tiền thành 3 nhóm.
  1. Dài hạn - Nhóm ăn cổ tức
  2. Trung hạn - Nhóm hàng tăng trưởng
  3. Ngắn hạn - Nhóm hàng lướt sóng, đánh ngắn hạn hoặc tiền mặt
Lợi nhuận từ nhóm 3 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 2 hoặc nhóm 1; lợi nhuận nhóm 2 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 1. Như vậy về lý thuyết thì nhóm dài hạn (nhóm 1) sẽ có giá vốn về 0 và hàng năm sinh ra cổ tức (thu nhập thụ động). Để nhanh chóng tăng NAV và giảm giá vốn thì dùng nhóm 2 và nhóm 3 mà thường tập trung vào nhóm 2.

Với phương pháp này, số lượng mã trong nhóm 1 không hạn chế, có thể bổ sung nếu đạt tiêu chí về cổ tức. Nhóm 2 thì lựa chọn định kỳ kỹ hơn về khả năng tăng trưởng.

Khi tôi nhìn vào danh mục ăn cổ tức, những mã nào tạo ra cổ tức lớn hơn thì sẽ có tỷ trọng lớn hơn. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa tiền cổ tức thu về được từ số vốn ban đầu.

Các tỷ lệ cần quan tâm là cổ tức / vốncổ tức trên thị giá.

Nếu cổ tức trên giá ngon nhất thì khi có thêm tiền sẽ nhập thêm nó, khi giá nó tăng cao (cổ tức / thị giá thấp) thì có thể giảm bớt tỷ trọng chuyển sang mã khác.

Đó là cổ tức trên vốn (CT/vốn) và cổ tức trên thị giá (CT/giá). Vốn ở đây là giá trung bình mà chúng ta đã mua. Giá là thị giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường. Khi mua thì xét tỷ lệ CT/giá để xem mua loại nào sẽ có lợi nhất. Tiền cổ tức cuối kỳ sẽ tính trên tổng của số lượng cổ phiếu hiện tại nhân lên với tiền cổ tức của từng loại cổ phiếu.

Đến một lúc nào đó cổ tức nhận được lớn hơn nhu cầu chi tiêu thì khi đó sẽ tự do tài chính. Nếu giả sử tiền cổ tức hàng năm là 10%, tiền tiêu hàng năm là 500 triệu thì cần vốn 5 tỷ để tự do tài chính.

Vậy cổ tức từ đâu ra? Nó sẽ từ lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS. Theo cách tính mới của Thông tư 200 thì khác trước một chút so với 2014. Tuy nhiên cứ tạm coi như sau (phương án phân chia lợi nhuận)

LNST sẽ phân bổ vào các mục và quỹ sau:
  1. Quỹ đầu tư phát triển
  2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
  3. Quỹ thưởng HDQT và BDH
  4. Cổ tức trả cho cổ đông
  5. LNST chưa phân phối chuyển sang năm sau
Như thế có thể thấy LNST sẽ trừ các quỹ khoảng 20-30% trước khi còn lại để chia cho cổ đông qua cổ tức hoặc để dành qua năm sau.

Doanh nghiệp trả cổ tức cao là ở mức 75%-80% tổng LNST. Như vậy nếu giả sử chúng ta muốn nhận cổ tức 1800đ (18%) thì EPS theo cách tính cũ ở tầm 2500đ. Nếu EPS ở tầm 3000 thì khả năng trả 1800-2000 là cao.

Cũng phải xem lịch sử trả cổ tức của doanh nghiệp có đều và cao trong khoảng 7 năm trở lại đây. So sánh cổ tức và EPS xem có tuyến tính không.

Cho nên với doanh nghiệp nhóm 1 sự ổn định cực quan trọng, nếu cổ tức tăng trưởng hàng năm (EPS tăng trưởng) thì rất tốt để tỷ suất lợi nhuận của chúng ta ngày càng cao hơn.

Ở trên là tính cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu và hỗn hợp tiền và cổ phiếu sẽ phức tạp hơn một chút.

Nói thêm về cách thức quản lý danh mục, phân bổ tỷ trọng, quản lý rủi ro:
  1. Trong cuốn Nhà đầu tư thông minh có chia NDT thành hai trường phái mạnh bạo và cẩn trọng. Mạnh bạo là tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu ít hơn và vào cổ phiếu cao hơn.
  2. Ở chúng ta nói chung 100% đầu tư vào cổ phiếu nên tôi chia thành cổ phiếu ăn cổ tức (thi nhập thụ động, ổn định cao, tỷ lệ lợi nhuận cũng ổn định) và phần này sẽ chiếm phần lớn danh mục. Nhóm này tạm gọi là Lâu dài.
  3. Nhóm cổ phiếu tăng trưởng (như TV2, TNB) mặc dù không đáp ứng tiêu chí về cổ tức nhưng lại có tiềm năng lớn về tăng giá trong ngắn và trung hạn. Đây chính là phần khá quan trọng để tăng tốc. Phần này thuộc dạng đầu tư mạnh bạo và tôi tạm gọi là nhóm đầu tư trung hạn.
  4. Nhóm cuối là nhóm dành cho bài bạc, lướt sóng để thỏa mãn máu cờ bạc và có thể tận dụng được cơ hội trong uptrend. Nhóm này có thể đánh theo dòng tiền trong ngắn hạn và chỉ đánh trong uptrend, tỷ trọng phân bổ ít và vừa phải. Tiền mặt để trong nhóm này và cố gắng duy trì có tiền mặt liên tục vì cơ hội có thể xuất hiện bất cứ lúc nào
  5. Tùy theo tính cách và tuổi đời của các nhà đầu tư mà phân bổ tỷ trọng cho ba nhóm nói trên. Nếu ai chưa có nhóm 1 (ăn cổ tức) thì lời khuyên của tôi là trích lãi (vốn = 0) định kỳ mua hàng ăn cổ tức và vứt đấy để nó sinh thu nhập thụ động.
  6. Trước đây cũng vì quá cứng nhắc về mức thu nhập qua cổ tức mà tôi đã bỏ qua những cơ hội mua hàng tăng trưởng như SKG khi nó có giá 40 (chưa chia tách) và HCC khi nó có giá 12. Khi quản lý theo tỷ trọng ba nhóm thì mọi thứ rõ ràng hơn nhiều.
  7. Những giai đoạn như vừa rồi index lên xuống thất thường tôi tất toán toàn bộ hàng thị trường lướt sóng ngắn hạn, chuyển phần đó thành tiền để lướt hàng trong nhóm 2. Khi đó tính an toàn rất cao và tôi không bị phụ thuộc vào index. Thậm chí nó giảm lại là cơ hội săn hàng.
  8. Quản trị rủi ro bằng cách phân bổ tỷ trọng giữa các cổ phiếu kể cả hàng ăn cổ tức vì tương lai khó đoán định. Một doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh tốt nhưng không trả cổ tức vì phải tái đầu tư mở rộng sản xuất. Nói chung theo lý thuyết mỗi mã không quá 25% tổng danh mục.
  9. Chuyện đưa giá vốn về 0 rất quan trọng, cho nên có thể lấy lãi của nhóm tăng trưởng để mua nhóm cổ tức. Nếu chỉ tập trung vào hai nhóm đầu thì không sợ index. Lúc vào trend tăng giá thì nhóm tăng trưởng bất chấp index còn nhóm cổ tức thì không cần xem về giá trừ khi muốn phân bổ lại tỷ trọng trong nhóm.
  10. Tốt nhất là dùng excel để quản lý danh mục vì một số bác có thể có nhiều tài khoản. Nên lưu lại các giao dịch để nhắc mình tại sao lại mua - bán? Một số phần mềm của CTCK tính giá vốn kém nên có thể sai. Đưa vào excel cũng nhìn rõ từng nhóm và tỷ trọng nhóm, tỷ trọng cổ phiếu.
  11. Với các nhóm cổ phiếu có thể tự đưa ra các mức kỳ vọng để ước tính giá trị cuối kỳ: cổ tức với nhóm 1, giá cuối kỳ với nhóm 2, thậm chí mức cắt lỗ và chốt lời với nhóm 3.
  12. Việc đảo danh mục cũng giống chơi đồ hàng, là thú vui lúc nông nhàn.
  13. Số lượng cổ phiếu trong mỗi nhóm phụ thuộc quy mô vốn, phụ thuộc vào khả năng tìm doanh nghiệp phù hợp. Với nhóm 1 thì thanh khoản không quan trọng. Với nhóm 2 thì việc tìm được sớm và vào từ sớm là quan trọng để ăn được cả đầu và thân cá. Cả hai nhóm đều cần phân tích kỹ doanh nghiệp.
  14. Nhóm 3 thì tôi không khuyến khích vì chơi hai trường phái ngược hẳn nhau rất khó. Tuy nhiên tính cờ bạc ai cũng có nên thử với tỷ trọng nhỏ cũng chưa chắc đã hại gì (kiềm chế quá cũng hại thận và có thể nổ bàng quang)

Các phương pháp trả cổ tức:

Trả cổ tức bằng cổ phiếu là phương pháp pha loãng giá trị doanh nghiệp.

Nó lợi cho doanh nghiệp là được giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và tiêu xài.

Nó chỉ có lợi cho cổ đông khi doanh nghiệp nhờ lượng vốn mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất, giảm chi phí tài chính và nhờ đó tăng lợi nhuận giúp tăng giá cổ phiếu.

Các doanh nghiệp như VNM vừa trả cổ phiếu vừa trả tiền giúp vừa tăng quy mô vừa tăng lợi nhuận của cổ đông qua các năm.

Tuy nhiên tỷ lệ pha loãng cần xem xét. Trả 15-20% cổ tức bằng cổ phiếu nếu doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận quanh khoảng 20%/ năm.

Những doanh nghiệp tăng vốn mà EPS (từ core business) không giảm được gọi là Great Business theo lời của Charlie Munger và WB. Doanh nghiệp này mua được giá hời là giàu.

Các tiêu chí đo đếm là EPS, ROE và ROA.

Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, cần tăng vốn và giá tăng cũng nhanh thì việc chia một phần bằng cổ phiếu cũng là phần thưởng cho cổ đông.

Nhiều doanh nghiệp phối hợp tốt tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu và bằng tiền sẽ giúp cổ đông rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ khoảng 7-8 năm xuống còn khoảng 3 năm.

Sợ nhất cháo đã loãng như kiểu ITA mà suốt ngày phát hành thêm nên nó thành nước ốc, giá sẽ càng ngày càng giảm và không có cửa tăng. Nếu có tăng thì cũng không phải từ giá trị của doanh nghiệp.
Chào bác GiaoThong! Thật sự e ko biết dùng từ gì hay hơn từ cảm ơn để cảm ơn bác! Bác ko quản ngại gõ một trang còm dài dằng dặc với những chia sẻ, lời khuyên rất rất hữu ích. E cảm thấy trang còm của bác nó như một cuốn sách hay được viết từ người có hiểu biết, đã từng trải trong lĩnh vực này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn bác về sự tận tình, nhiệt huyết của bác dành cho những người mới như em!
 

VFR

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-380926
Ngày cấp bằng
3/9/15
Số km
97
Động cơ
244,600 Mã lực
Tuổi
35
Có con VFR là ngon nhất, sắp sửa có sóng to, ăn bằng lần nhé
 

Typhudo79

Xe hơi
Biển số
OF-414379
Ngày cấp bằng
3/4/16
Số km
126
Động cơ
223,560 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
M&A Invest
Nếu bác chưa có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm (qua cách viết ở trên) thì sẽ phải bổ sung từng thứ một, đừng đốt cháy giai đoạn.

1. Bổ sung kiến thức: Cách đầu tiên là mua sách, càng sách kinh điển về chứng khoán thì càng tốt. Đầu tiên đọc sẽ có thể khó hiểu, nhưng đọc nhiều sẽ ngấm dần. Dân kỹ thuật nói chung đọc sách dễ và có thói quen. Ngoài ra cũng có thể tham khảo các bài viết trên mạng, tuy nhiên bài viết cần rất chọn lọc và cẩn thận vào ma hồn trận. Nên mua sách giấy, không có thời gian ra mua sách thì chọn trên mạng cũng được (vd tiki). Tâm lý chưa ổn, chưa kiềm chế được cảm xúc là rất dễ cuốn theo đám đông - điều tối kỵ của chứng khoán. Bác phải có kiến thức để có thể định giá doanh nghiệp, để xác định điểm mua vào và bán ra.

2. Kỹ năng: Kỹ năng cũng rất quan trọng. Cần phải tìm hiểu kỹ các sàn HSX, HNX, UPCOM từ thời gian mở cửa, các loại lệnh, cách thức đặt lệnh, cách thức sửa lệnh sau đó có thể thử cách đặt, sửa lệnh, hủy lệnh, đặt lệnh điều kiện (nếu có).. Mặc dù không thường xuyên theo dõi bảng, tuy nhiên khi cần mua - bán có thể phải rất nhanh, dứt khoát và lúc đó kỹ năng rất quan trọng.

3. Kinh nghiệm là cái khó chia sẻ vì nó phụ thuộc vào giờ bay, ví dụ như cách nhìn bảng điện, cách chọn mã theo dõi để xem các giao dịch mua bán và từ đó hiểu hơn về từng mã. Có những mã cần theo dõi hàng năm để xem việc tăng giảm giá theo chu kỳ kinh doanh. Phần này từ từ bổ sung thêm.

Đấy là thông tin cơ bản.

Bước đầu tiên phải xác định số tiền đầu tư là bao nhiêu (quy mô vốn), có phải là tiền thực sự nhàn rỗi không. Tốt nhất nên chia ra thành các khoản: Tiền tiêu dùng hàng tháng, tiền tiết kiệm để dùng khi cần thiết, tiền đầu tư.

Sau khi xác định được số vốn sẽ bỏ vào đầu tư chứng khoán, sẽ xem mở tài khoản tại đâu. Có bác ở trên nói mở tài khoản liên thông với ngân hàng có tài khoản cũng rất hợp lý. Có thể chúng ta không thường xuyên chuyển khoản, nhưng cần liên thông để có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền online mà không phải ra quây giao dịch. Sau khi mở tài khoản thi nạp tiền vào là xong bước tiếp theo.

Bác xác định đầu tư ăn cổ tức là phương pháp phòng thủ, chắc chắn. Nếu tuân thủ phương pháp này thì việc có lãi hơn lãi suất ngân hàng là chuyện không khó. Nếu bác đầu tư dài hạn, dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thì một năm sẽ có 12-15% ổn định, không hề thấp so với gửi tiết kiệm mà lại không hề căng thẳng hay mệt mỏi khi phải thường xuyên mua - bán.

Bác nên đầu tư giá trị, tập trung vào những mã cơ bản, làm ăn tốt, trả cổ tức tiền đều đặn.

Nếu chơi kiểu lướt sóng, ăn chênh lệch giá hay gọi là đầu cơ sẽ không đạt được kết quả cao và đều đặn.

Nếu nói về phương pháp, thường chia ra làm 2 nhóm: Đầu tư và Đầu cơ.

Đầu cơ thì đơn thuần là mua bán ăn chênh lệch giá, cho nên muốn đầu cơ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào xu hướng thị trường, phụ thuộc vào tăng - giảm của cổ phiếu và nhiều khi cũng không quan tâm nhiều tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những người đánh theo kỹ thuật. Kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng giá có thể vẫn tăng. Được có thể nhiều nhưng mất chắc sẽ nhiều hơn.

Đầu tư thì không chỉ nhìn vào ngắn hạn mà có thể muốn tìm được những doanh nghiệp tốt, ổn định, có tăng trưởng để mua cổ phần và muốn "làm chủ doanh nghiệp". Trong đầu tư cũng chia ra nhiều trường phái nhỏ như đầu tư giá trị (mua doanh nghiệp đang bị định giá thấp chưa tương xứng với giá trị thực), đầu tư tăng trưởng (những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng rất cao và có khả năng duy trì tăng trưởng trong thời gian khá dài), đầu tư ăn cổ tức (những doanh nghiệp trả cổ tức đều đặn, ở mức 10-15% cao gấp 2-3 lần so với lãi suất ngân hàng).

Với các nhà đầu tư, khi thị trường xuống có thể lại là cơ hội mua được các cổ phiếu tốt bị bán tháo. Cái khó của đầu tư là quá trình gắn bó với doanh nghiệp lâu dài (có thể vài năm) nên cần đánh giá được những doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt, phù hợp.

Bác cứ tưởng tượng đơn giản: Kinh doanh gà.

Một người mua một con gà, đem ra chợ bán lấy chênh lệch giá. Đấy là đầu cơ (thuần túy thương mại). Có thể sáng mua chiều bán, cứ có lãi là được không cần quan tâm nhiều tới con gà.

Một người mua một con gà mái, hàng ngày nó đẻ trứng, lấy trứng đó để bán. Đó là đầu tư ăn cổ tức.

Một người mua một con gà trống chọi con, nuôi một thời gian nó lớn lên thành con gà chọi và đem bán. Đó là đầu tư tăng trưởng.

Một người mua được một con gà Đông Tảo, hình thức nó lúc đầu rất xấu ai cũng chê. Đem về nuôi nó lớn lên càng ngày càng đẹp và lúc đó người ta mới nhận ra giá trị của nó, khi đó giá của nó được đánh giá đúng mức. Đó là đầu tư giá trị.

Có thể có có những hình thức lai ghép nhau, nhưng nói chung có thể hình dung ra được một số cách thức cơ bản.

Khi đã xác định được mình theo phương pháp nào, tâm thế của bác sẽ thay đổi. Bác sẽ nhìn thị trường giá xuống bằng còn mắt của nhà đầu tư và bác sẽ thấy cơ hội nhiều lên (vì mua được giá hời hơn). Nếu mua để ăn cổ tức bác sẽ không cần nhìn đến bảng điện hàng ngày, bác không cần phải lo lắng khi cổ phiếu giảm giá. Vì bác đâu có ý định bán con gà, bác muốn con gà đẻ trứng để bác bán trứng. Miễn là con gà còn đẻ trứng thì bác còn nuôi nó. Nếu nó già quá không thể đẻ được nữa thì bác có thể bán nó đi (cổ phiếu) để tìm những con gà đẻ trứng khác.

Nếu đã đọc cuốn "Cha giàu, cha nghèo", bác có thể thấy con gà đẻ trứng là dạng tài sản. Nó sẽ làm việc cho bác kể cả khi bác ngủ.

Đầu cơ thì khác. Hôm nào bác không đi chợ không mua - bán liên tục là không có lãi.

Trước khi tìm kiếm cổ phiếu, cần xác định phương pháp đầu tư cách thức quản lý danh mục.

Tôi phân loại cổ phiếu và tiền thành 3 nhóm.
  1. Dài hạn - Nhóm ăn cổ tức
  2. Trung hạn - Nhóm hàng tăng trưởng
  3. Ngắn hạn - Nhóm hàng lướt sóng, đánh ngắn hạn hoặc tiền mặt
Lợi nhuận từ nhóm 3 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 2 hoặc nhóm 1; lợi nhuận nhóm 2 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 1. Như vậy về lý thuyết thì nhóm dài hạn (nhóm 1) sẽ có giá vốn về 0 và hàng năm sinh ra cổ tức (thu nhập thụ động). Để nhanh chóng tăng NAV và giảm giá vốn thì dùng nhóm 2 và nhóm 3 mà thường tập trung vào nhóm 2.

Với phương pháp này, số lượng mã trong nhóm 1 không hạn chế, có thể bổ sung nếu đạt tiêu chí về cổ tức. Nhóm 2 thì lựa chọn định kỳ kỹ hơn về khả năng tăng trưởng.

Khi tôi nhìn vào danh mục ăn cổ tức, những mã nào tạo ra cổ tức lớn hơn thì sẽ có tỷ trọng lớn hơn. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa tiền cổ tức thu về được từ số vốn ban đầu.

Các tỷ lệ cần quan tâm là cổ tức / vốncổ tức trên thị giá.

Nếu cổ tức trên giá ngon nhất thì khi có thêm tiền sẽ nhập thêm nó, khi giá nó tăng cao (cổ tức / thị giá thấp) thì có thể giảm bớt tỷ trọng chuyển sang mã khác.

Đó là cổ tức trên vốn (CT/vốn) và cổ tức trên thị giá (CT/giá). Vốn ở đây là giá trung bình mà chúng ta đã mua. Giá là thị giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường. Khi mua thì xét tỷ lệ CT/giá để xem mua loại nào sẽ có lợi nhất. Tiền cổ tức cuối kỳ sẽ tính trên tổng của số lượng cổ phiếu hiện tại nhân lên với tiền cổ tức của từng loại cổ phiếu.

Đến một lúc nào đó cổ tức nhận được lớn hơn nhu cầu chi tiêu thì khi đó sẽ tự do tài chính. Nếu giả sử tiền cổ tức hàng năm là 10%, tiền tiêu hàng năm là 500 triệu thì cần vốn 5 tỷ để tự do tài chính.

Vậy cổ tức từ đâu ra? Nó sẽ từ lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS. Theo cách tính mới của Thông tư 200 thì khác trước một chút so với 2014. Tuy nhiên cứ tạm coi như sau (phương án phân chia lợi nhuận)

LNST sẽ phân bổ vào các mục và quỹ sau:
  1. Quỹ đầu tư phát triển
  2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
  3. Quỹ thưởng HDQT và BDH
  4. Cổ tức trả cho cổ đông
  5. LNST chưa phân phối chuyển sang năm sau
Như thế có thể thấy LNST sẽ trừ các quỹ khoảng 20-30% trước khi còn lại để chia cho cổ đông qua cổ tức hoặc để dành qua năm sau.

Doanh nghiệp trả cổ tức cao là ở mức 75%-80% tổng LNST. Như vậy nếu giả sử chúng ta muốn nhận cổ tức 1800đ (18%) thì EPS theo cách tính cũ ở tầm 2500đ. Nếu EPS ở tầm 3000 thì khả năng trả 1800-2000 là cao.

Cũng phải xem lịch sử trả cổ tức của doanh nghiệp có đều và cao trong khoảng 7 năm trở lại đây. So sánh cổ tức và EPS xem có tuyến tính không.

Cho nên với doanh nghiệp nhóm 1 sự ổn định cực quan trọng, nếu cổ tức tăng trưởng hàng năm (EPS tăng trưởng) thì rất tốt để tỷ suất lợi nhuận của chúng ta ngày càng cao hơn.

Ở trên là tính cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu và hỗn hợp tiền và cổ phiếu sẽ phức tạp hơn một chút.

Nói thêm về cách thức quản lý danh mục, phân bổ tỷ trọng, quản lý rủi ro:
  1. Trong cuốn Nhà đầu tư thông minh có chia NDT thành hai trường phái mạnh bạo và cẩn trọng. Mạnh bạo là tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu ít hơn và vào cổ phiếu cao hơn.
  2. Ở chúng ta nói chung 100% đầu tư vào cổ phiếu nên tôi chia thành cổ phiếu ăn cổ tức (thi nhập thụ động, ổn định cao, tỷ lệ lợi nhuận cũng ổn định) và phần này sẽ chiếm phần lớn danh mục. Nhóm này tạm gọi là Lâu dài.
  3. Nhóm cổ phiếu tăng trưởng (như TV2, TNB) mặc dù không đáp ứng tiêu chí về cổ tức nhưng lại có tiềm năng lớn về tăng giá trong ngắn và trung hạn. Đây chính là phần khá quan trọng để tăng tốc. Phần này thuộc dạng đầu tư mạnh bạo và tôi tạm gọi là nhóm đầu tư trung hạn.
  4. Nhóm cuối là nhóm dành cho bài bạc, lướt sóng để thỏa mãn máu cờ bạc và có thể tận dụng được cơ hội trong uptrend. Nhóm này có thể đánh theo dòng tiền trong ngắn hạn và chỉ đánh trong uptrend, tỷ trọng phân bổ ít và vừa phải. Tiền mặt để trong nhóm này và cố gắng duy trì có tiền mặt liên tục vì cơ hội có thể xuất hiện bất cứ lúc nào
  5. Tùy theo tính cách và tuổi đời của các nhà đầu tư mà phân bổ tỷ trọng cho ba nhóm nói trên. Nếu ai chưa có nhóm 1 (ăn cổ tức) thì lời khuyên của tôi là trích lãi (vốn = 0) định kỳ mua hàng ăn cổ tức và vứt đấy để nó sinh thu nhập thụ động.
  6. Trước đây cũng vì quá cứng nhắc về mức thu nhập qua cổ tức mà tôi đã bỏ qua những cơ hội mua hàng tăng trưởng như SKG khi nó có giá 40 (chưa chia tách) và HCC khi nó có giá 12. Khi quản lý theo tỷ trọng ba nhóm thì mọi thứ rõ ràng hơn nhiều.
  7. Những giai đoạn như vừa rồi index lên xuống thất thường tôi tất toán toàn bộ hàng thị trường lướt sóng ngắn hạn, chuyển phần đó thành tiền để lướt hàng trong nhóm 2. Khi đó tính an toàn rất cao và tôi không bị phụ thuộc vào index. Thậm chí nó giảm lại là cơ hội săn hàng.
  8. Quản trị rủi ro bằng cách phân bổ tỷ trọng giữa các cổ phiếu kể cả hàng ăn cổ tức vì tương lai khó đoán định. Một doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh tốt nhưng không trả cổ tức vì phải tái đầu tư mở rộng sản xuất. Nói chung theo lý thuyết mỗi mã không quá 25% tổng danh mục.
  9. Chuyện đưa giá vốn về 0 rất quan trọng, cho nên có thể lấy lãi của nhóm tăng trưởng để mua nhóm cổ tức. Nếu chỉ tập trung vào hai nhóm đầu thì không sợ index. Lúc vào trend tăng giá thì nhóm tăng trưởng bất chấp index còn nhóm cổ tức thì không cần xem về giá trừ khi muốn phân bổ lại tỷ trọng trong nhóm.
  10. Tốt nhất là dùng excel để quản lý danh mục vì một số bác có thể có nhiều tài khoản. Nên lưu lại các giao dịch để nhắc mình tại sao lại mua - bán? Một số phần mềm của CTCK tính giá vốn kém nên có thể sai. Đưa vào excel cũng nhìn rõ từng nhóm và tỷ trọng nhóm, tỷ trọng cổ phiếu.
  11. Với các nhóm cổ phiếu có thể tự đưa ra các mức kỳ vọng để ước tính giá trị cuối kỳ: cổ tức với nhóm 1, giá cuối kỳ với nhóm 2, thậm chí mức cắt lỗ và chốt lời với nhóm 3.
  12. Việc đảo danh mục cũng giống chơi đồ hàng, là thú vui lúc nông nhàn.
  13. Số lượng cổ phiếu trong mỗi nhóm phụ thuộc quy mô vốn, phụ thuộc vào khả năng tìm doanh nghiệp phù hợp. Với nhóm 1 thì thanh khoản không quan trọng. Với nhóm 2 thì việc tìm được sớm và vào từ sớm là quan trọng để ăn được cả đầu và thân cá. Cả hai nhóm đều cần phân tích kỹ doanh nghiệp.
  14. Nhóm 3 thì tôi không khuyến khích vì chơi hai trường phái ngược hẳn nhau rất khó. Tuy nhiên tính cờ bạc ai cũng có nên thử với tỷ trọng nhỏ cũng chưa chắc đã hại gì (kiềm chế quá cũng hại thận và có thể nổ bàng quang)

Các phương pháp trả cổ tức:

Trả cổ tức bằng cổ phiếu là phương pháp pha loãng giá trị doanh nghiệp.

Nó lợi cho doanh nghiệp là được giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và tiêu xài.

Nó chỉ có lợi cho cổ đông khi doanh nghiệp nhờ lượng vốn mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất, giảm chi phí tài chính và nhờ đó tăng lợi nhuận giúp tăng giá cổ phiếu.

Các doanh nghiệp như VNM vừa trả cổ phiếu vừa trả tiền giúp vừa tăng quy mô vừa tăng lợi nhuận của cổ đông qua các năm.

Tuy nhiên tỷ lệ pha loãng cần xem xét. Trả 15-20% cổ tức bằng cổ phiếu nếu doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận quanh khoảng 20%/ năm.

Những doanh nghiệp tăng vốn mà EPS (từ core business) không giảm được gọi là Great Business theo lời của Charlie Munger và WB. Doanh nghiệp này mua được giá hời là giàu.

Các tiêu chí đo đếm là EPS, ROE và ROA.

Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, cần tăng vốn và giá tăng cũng nhanh thì việc chia một phần bằng cổ phiếu cũng là phần thưởng cho cổ đông.

Nhiều doanh nghiệp phối hợp tốt tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu và bằng tiền sẽ giúp cổ đông rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ khoảng 7-8 năm xuống còn khoảng 3 năm.

Sợ nhất cháo đã loãng như kiểu ITA mà suốt ngày phát hành thêm nên nó thành nước ốc, giá sẽ càng ngày càng giảm và không có cửa tăng. Nếu có tăng thì cũng không phải từ giá trị của doanh nghiệp.
Lại gặp cụ Giao Thông ở đây rồi!
Bài viết hay và chi tiết quá,...

Còn nhớ lại ngày T4 năm nào, ngồi chén Bún chả, bàn chuyện cổ CMG nhỉ,.... ngoảnh lại đã 4 lần rồi,.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
15,745
Động cơ
842,949 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
hay quá gặp cao nhân ạ. Cụ cho em hỏi về biên cơ cấu tỉ lệ nhóm 1 và nhóm 2 như nào thì ổn nhất ạ?
Nhóm nào tỷ lệ nào do bác lựa chọn thôiz tuy nhiên về lâu dài nó sẽ có hình kim tự tháp với nhóm 3 trên đỉnh và nhóm 1 dưới đáy.

Chào bác GiaoThong! Thật sự e ko biết dùng từ gì hay hơn từ cảm ơn để cảm ơn bác! Bác ko quản ngại gõ một trang còm dài dằng dặc với những chia sẻ, lời khuyên rất rất hữu ích. E cảm thấy trang còm của bác nó như một cuốn sách hay được viết từ người có hiểu biết, đã từng trải trong lĩnh vực này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn bác về sự tận tình, nhiệt huyết của bác dành cho những người mới như em!
Toàn chém ảo đấy bác ạ. :))
 

Escape2015

Xe tải
Biển số
OF-305680
Ngày cấp bằng
20/1/14
Số km
457
Động cơ
307,350 Mã lực
Bài cụ chi tiết và bổ ích quá, em mời cụ chén rượu cho ấm ạ.

Nếu bác chưa có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm (qua cách viết ở trên) thì sẽ phải bổ sung từng thứ một, đừng đốt cháy giai đoạn.

1. Bổ sung kiến thức: Cách đầu tiên là mua sách, càng sách kinh điển về chứng khoán thì càng tốt. Đầu tiên đọc sẽ có thể khó hiểu, nhưng đọc nhiều sẽ ngấm dần. Dân kỹ thuật nói chung đọc sách dễ và có thói quen. Ngoài ra cũng có thể tham khảo các bài viết trên mạng, tuy nhiên bài viết cần rất chọn lọc và cẩn thận vào ma hồn trận. Nên mua sách giấy, không có thời gian ra mua sách thì chọn trên mạng cũng được (vd tiki). Tâm lý chưa ổn, chưa kiềm chế được cảm xúc là rất dễ cuốn theo đám đông - điều tối kỵ của chứng khoán. Bác phải có kiến thức để có thể định giá doanh nghiệp, để xác định điểm mua vào và bán ra.

2. Kỹ năng: Kỹ năng cũng rất quan trọng. Cần phải tìm hiểu kỹ các sàn HSX, HNX, UPCOM từ thời gian mở cửa, các loại lệnh, cách thức đặt lệnh, cách thức sửa lệnh sau đó có thể thử cách đặt, sửa lệnh, hủy lệnh, đặt lệnh điều kiện (nếu có).. Mặc dù không thường xuyên theo dõi bảng, tuy nhiên khi cần mua - bán có thể phải rất nhanh, dứt khoát và lúc đó kỹ năng rất quan trọng.

3. Kinh nghiệm là cái khó chia sẻ vì nó phụ thuộc vào giờ bay, ví dụ như cách nhìn bảng điện, cách chọn mã theo dõi để xem các giao dịch mua bán và từ đó hiểu hơn về từng mã. Có những mã cần theo dõi hàng năm để xem việc tăng giảm giá theo chu kỳ kinh doanh. Phần này từ từ bổ sung thêm.

Đấy là thông tin cơ bản.

Bước đầu tiên phải xác định số tiền đầu tư là bao nhiêu (quy mô vốn), có phải là tiền thực sự nhàn rỗi không. Tốt nhất nên chia ra thành các khoản: Tiền tiêu dùng hàng tháng, tiền tiết kiệm để dùng khi cần thiết, tiền đầu tư.

Sau khi xác định được số vốn sẽ bỏ vào đầu tư chứng khoán, sẽ xem mở tài khoản tại đâu. Có bác ở trên nói mở tài khoản liên thông với ngân hàng có tài khoản cũng rất hợp lý. Có thể chúng ta không thường xuyên chuyển khoản, nhưng cần liên thông để có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền online mà không phải ra quây giao dịch. Sau khi mở tài khoản thi nạp tiền vào là xong bước tiếp theo.

Bác xác định đầu tư ăn cổ tức là phương pháp phòng thủ, chắc chắn. Nếu tuân thủ phương pháp này thì việc có lãi hơn lãi suất ngân hàng là chuyện không khó. Nếu bác đầu tư dài hạn, dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thì một năm sẽ có 12-15% ổn định, không hề thấp so với gửi tiết kiệm mà lại không hề căng thẳng hay mệt mỏi khi phải thường xuyên mua - bán.

Bác nên đầu tư giá trị, tập trung vào những mã cơ bản, làm ăn tốt, trả cổ tức tiền đều đặn.

Nếu chơi kiểu lướt sóng, ăn chênh lệch giá hay gọi là đầu cơ sẽ không đạt được kết quả cao và đều đặn.

Nếu nói về phương pháp, thường chia ra làm 2 nhóm: Đầu tư và Đầu cơ.

Đầu cơ thì đơn thuần là mua bán ăn chênh lệch giá, cho nên muốn đầu cơ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào xu hướng thị trường, phụ thuộc vào tăng - giảm của cổ phiếu và nhiều khi cũng không quan tâm nhiều tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những người đánh theo kỹ thuật. Kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng giá có thể vẫn tăng. Được có thể nhiều nhưng mất chắc sẽ nhiều hơn.

Đầu tư thì không chỉ nhìn vào ngắn hạn mà có thể muốn tìm được những doanh nghiệp tốt, ổn định, có tăng trưởng để mua cổ phần và muốn "làm chủ doanh nghiệp". Trong đầu tư cũng chia ra nhiều trường phái nhỏ như đầu tư giá trị (mua doanh nghiệp đang bị định giá thấp chưa tương xứng với giá trị thực), đầu tư tăng trưởng (những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng rất cao và có khả năng duy trì tăng trưởng trong thời gian khá dài), đầu tư ăn cổ tức (những doanh nghiệp trả cổ tức đều đặn, ở mức 10-15% cao gấp 2-3 lần so với lãi suất ngân hàng).

Với các nhà đầu tư, khi thị trường xuống có thể lại là cơ hội mua được các cổ phiếu tốt bị bán tháo. Cái khó của đầu tư là quá trình gắn bó với doanh nghiệp lâu dài (có thể vài năm) nên cần đánh giá được những doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt, phù hợp.

Bác cứ tưởng tượng đơn giản: Kinh doanh gà.

Một người mua một con gà, đem ra chợ bán lấy chênh lệch giá. Đấy là đầu cơ (thuần túy thương mại). Có thể sáng mua chiều bán, cứ có lãi là được không cần quan tâm nhiều tới con gà.

Một người mua một con gà mái, hàng ngày nó đẻ trứng, lấy trứng đó để bán. Đó là đầu tư ăn cổ tức.

Một người mua một con gà trống chọi con, nuôi một thời gian nó lớn lên thành con gà chọi và đem bán. Đó là đầu tư tăng trưởng.

Một người mua được một con gà Đông Tảo, hình thức nó lúc đầu rất xấu ai cũng chê. Đem về nuôi nó lớn lên càng ngày càng đẹp và lúc đó người ta mới nhận ra giá trị của nó, khi đó giá của nó được đánh giá đúng mức. Đó là đầu tư giá trị.

Có thể có có những hình thức lai ghép nhau, nhưng nói chung có thể hình dung ra được một số cách thức cơ bản.

Khi đã xác định được mình theo phương pháp nào, tâm thế của bác sẽ thay đổi. Bác sẽ nhìn thị trường giá xuống bằng còn mắt của nhà đầu tư và bác sẽ thấy cơ hội nhiều lên (vì mua được giá hời hơn). Nếu mua để ăn cổ tức bác sẽ không cần nhìn đến bảng điện hàng ngày, bác không cần phải lo lắng khi cổ phiếu giảm giá. Vì bác đâu có ý định bán con gà, bác muốn con gà đẻ trứng để bác bán trứng. Miễn là con gà còn đẻ trứng thì bác còn nuôi nó. Nếu nó già quá không thể đẻ được nữa thì bác có thể bán nó đi (cổ phiếu) để tìm những con gà đẻ trứng khác.

Nếu đã đọc cuốn "Cha giàu, cha nghèo", bác có thể thấy con gà đẻ trứng là dạng tài sản. Nó sẽ làm việc cho bác kể cả khi bác ngủ.

Đầu cơ thì khác. Hôm nào bác không đi chợ không mua - bán liên tục là không có lãi.

Trước khi tìm kiếm cổ phiếu, cần xác định phương pháp đầu tư cách thức quản lý danh mục.

Tôi phân loại cổ phiếu và tiền thành 3 nhóm.
  1. Dài hạn - Nhóm ăn cổ tức
  2. Trung hạn - Nhóm hàng tăng trưởng
  3. Ngắn hạn - Nhóm hàng lướt sóng, đánh ngắn hạn hoặc tiền mặt
Lợi nhuận từ nhóm 3 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 2 hoặc nhóm 1; lợi nhuận nhóm 2 sẽ chuyển sang đầu tư nhóm 1. Như vậy về lý thuyết thì nhóm dài hạn (nhóm 1) sẽ có giá vốn về 0 và hàng năm sinh ra cổ tức (thu nhập thụ động). Để nhanh chóng tăng NAV và giảm giá vốn thì dùng nhóm 2 và nhóm 3 mà thường tập trung vào nhóm 2.

Với phương pháp này, số lượng mã trong nhóm 1 không hạn chế, có thể bổ sung nếu đạt tiêu chí về cổ tức. Nhóm 2 thì lựa chọn định kỳ kỹ hơn về khả năng tăng trưởng.

Khi tôi nhìn vào danh mục ăn cổ tức, những mã nào tạo ra cổ tức lớn hơn thì sẽ có tỷ trọng lớn hơn. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa tiền cổ tức thu về được từ số vốn ban đầu.

Các tỷ lệ cần quan tâm là cổ tức / vốncổ tức trên thị giá.

Nếu cổ tức trên giá ngon nhất thì khi có thêm tiền sẽ nhập thêm nó, khi giá nó tăng cao (cổ tức / thị giá thấp) thì có thể giảm bớt tỷ trọng chuyển sang mã khác.

Đó là cổ tức trên vốn (CT/vốn) và cổ tức trên thị giá (CT/giá). Vốn ở đây là giá trung bình mà chúng ta đã mua. Giá là thị giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường. Khi mua thì xét tỷ lệ CT/giá để xem mua loại nào sẽ có lợi nhất. Tiền cổ tức cuối kỳ sẽ tính trên tổng của số lượng cổ phiếu hiện tại nhân lên với tiền cổ tức của từng loại cổ phiếu.

Đến một lúc nào đó cổ tức nhận được lớn hơn nhu cầu chi tiêu thì khi đó sẽ tự do tài chính. Nếu giả sử tiền cổ tức hàng năm là 10%, tiền tiêu hàng năm là 500 triệu thì cần vốn 5 tỷ để tự do tài chính.

Vậy cổ tức từ đâu ra? Nó sẽ từ lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS. Theo cách tính mới của Thông tư 200 thì khác trước một chút so với 2014. Tuy nhiên cứ tạm coi như sau (phương án phân chia lợi nhuận)

LNST sẽ phân bổ vào các mục và quỹ sau:
  1. Quỹ đầu tư phát triển
  2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
  3. Quỹ thưởng HDQT và BDH
  4. Cổ tức trả cho cổ đông
  5. LNST chưa phân phối chuyển sang năm sau
Như thế có thể thấy LNST sẽ trừ các quỹ khoảng 20-30% trước khi còn lại để chia cho cổ đông qua cổ tức hoặc để dành qua năm sau.

Doanh nghiệp trả cổ tức cao là ở mức 75%-80% tổng LNST. Như vậy nếu giả sử chúng ta muốn nhận cổ tức 1800đ (18%) thì EPS theo cách tính cũ ở tầm 2500đ. Nếu EPS ở tầm 3000 thì khả năng trả 1800-2000 là cao.

Cũng phải xem lịch sử trả cổ tức của doanh nghiệp có đều và cao trong khoảng 7 năm trở lại đây. So sánh cổ tức và EPS xem có tuyến tính không.

Cho nên với doanh nghiệp nhóm 1 sự ổn định cực quan trọng, nếu cổ tức tăng trưởng hàng năm (EPS tăng trưởng) thì rất tốt để tỷ suất lợi nhuận của chúng ta ngày càng cao hơn.

Ở trên là tính cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu và hỗn hợp tiền và cổ phiếu sẽ phức tạp hơn một chút.

Nói thêm về cách thức quản lý danh mục, phân bổ tỷ trọng, quản lý rủi ro:
  1. Trong cuốn Nhà đầu tư thông minh có chia NDT thành hai trường phái mạnh bạo và cẩn trọng. Mạnh bạo là tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu ít hơn và vào cổ phiếu cao hơn.
  2. Ở chúng ta nói chung 100% đầu tư vào cổ phiếu nên tôi chia thành cổ phiếu ăn cổ tức (thi nhập thụ động, ổn định cao, tỷ lệ lợi nhuận cũng ổn định) và phần này sẽ chiếm phần lớn danh mục. Nhóm này tạm gọi là Lâu dài.
  3. Nhóm cổ phiếu tăng trưởng (như TV2, TNB) mặc dù không đáp ứng tiêu chí về cổ tức nhưng lại có tiềm năng lớn về tăng giá trong ngắn và trung hạn. Đây chính là phần khá quan trọng để tăng tốc. Phần này thuộc dạng đầu tư mạnh bạo và tôi tạm gọi là nhóm đầu tư trung hạn.
  4. Nhóm cuối là nhóm dành cho bài bạc, lướt sóng để thỏa mãn máu cờ bạc và có thể tận dụng được cơ hội trong uptrend. Nhóm này có thể đánh theo dòng tiền trong ngắn hạn và chỉ đánh trong uptrend, tỷ trọng phân bổ ít và vừa phải. Tiền mặt để trong nhóm này và cố gắng duy trì có tiền mặt liên tục vì cơ hội có thể xuất hiện bất cứ lúc nào
  5. Tùy theo tính cách và tuổi đời của các nhà đầu tư mà phân bổ tỷ trọng cho ba nhóm nói trên. Nếu ai chưa có nhóm 1 (ăn cổ tức) thì lời khuyên của tôi là trích lãi (vốn = 0) định kỳ mua hàng ăn cổ tức và vứt đấy để nó sinh thu nhập thụ động.
  6. Trước đây cũng vì quá cứng nhắc về mức thu nhập qua cổ tức mà tôi đã bỏ qua những cơ hội mua hàng tăng trưởng như SKG khi nó có giá 40 (chưa chia tách) và HCC khi nó có giá 12. Khi quản lý theo tỷ trọng ba nhóm thì mọi thứ rõ ràng hơn nhiều.
  7. Những giai đoạn như vừa rồi index lên xuống thất thường tôi tất toán toàn bộ hàng thị trường lướt sóng ngắn hạn, chuyển phần đó thành tiền để lướt hàng trong nhóm 2. Khi đó tính an toàn rất cao và tôi không bị phụ thuộc vào index. Thậm chí nó giảm lại là cơ hội săn hàng.
  8. Quản trị rủi ro bằng cách phân bổ tỷ trọng giữa các cổ phiếu kể cả hàng ăn cổ tức vì tương lai khó đoán định. Một doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh tốt nhưng không trả cổ tức vì phải tái đầu tư mở rộng sản xuất. Nói chung theo lý thuyết mỗi mã không quá 25% tổng danh mục.
  9. Chuyện đưa giá vốn về 0 rất quan trọng, cho nên có thể lấy lãi của nhóm tăng trưởng để mua nhóm cổ tức. Nếu chỉ tập trung vào hai nhóm đầu thì không sợ index. Lúc vào trend tăng giá thì nhóm tăng trưởng bất chấp index còn nhóm cổ tức thì không cần xem về giá trừ khi muốn phân bổ lại tỷ trọng trong nhóm.
  10. Tốt nhất là dùng excel để quản lý danh mục vì một số bác có thể có nhiều tài khoản. Nên lưu lại các giao dịch để nhắc mình tại sao lại mua - bán? Một số phần mềm của CTCK tính giá vốn kém nên có thể sai. Đưa vào excel cũng nhìn rõ từng nhóm và tỷ trọng nhóm, tỷ trọng cổ phiếu.
  11. Với các nhóm cổ phiếu có thể tự đưa ra các mức kỳ vọng để ước tính giá trị cuối kỳ: cổ tức với nhóm 1, giá cuối kỳ với nhóm 2, thậm chí mức cắt lỗ và chốt lời với nhóm 3.
  12. Việc đảo danh mục cũng giống chơi đồ hàng, là thú vui lúc nông nhàn.
  13. Số lượng cổ phiếu trong mỗi nhóm phụ thuộc quy mô vốn, phụ thuộc vào khả năng tìm doanh nghiệp phù hợp. Với nhóm 1 thì thanh khoản không quan trọng. Với nhóm 2 thì việc tìm được sớm và vào từ sớm là quan trọng để ăn được cả đầu và thân cá. Cả hai nhóm đều cần phân tích kỹ doanh nghiệp.
  14. Nhóm 3 thì tôi không khuyến khích vì chơi hai trường phái ngược hẳn nhau rất khó. Tuy nhiên tính cờ bạc ai cũng có nên thử với tỷ trọng nhỏ cũng chưa chắc đã hại gì (kiềm chế quá cũng hại thận và có thể nổ bàng quang)

Các phương pháp trả cổ tức:

Trả cổ tức bằng cổ phiếu là phương pháp pha loãng giá trị doanh nghiệp.

Nó lợi cho doanh nghiệp là được giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và tiêu xài.

Nó chỉ có lợi cho cổ đông khi doanh nghiệp nhờ lượng vốn mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất, giảm chi phí tài chính và nhờ đó tăng lợi nhuận giúp tăng giá cổ phiếu.

Các doanh nghiệp như VNM vừa trả cổ phiếu vừa trả tiền giúp vừa tăng quy mô vừa tăng lợi nhuận của cổ đông qua các năm.

Tuy nhiên tỷ lệ pha loãng cần xem xét. Trả 15-20% cổ tức bằng cổ phiếu nếu doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận quanh khoảng 20%/ năm.

Những doanh nghiệp tăng vốn mà EPS (từ core business) không giảm được gọi là Great Business theo lời của Charlie Munger và WB. Doanh nghiệp này mua được giá hời là giàu.

Các tiêu chí đo đếm là EPS, ROE và ROA.

Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, cần tăng vốn và giá tăng cũng nhanh thì việc chia một phần bằng cổ phiếu cũng là phần thưởng cho cổ đông.

Nhiều doanh nghiệp phối hợp tốt tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu và bằng tiền sẽ giúp cổ đông rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ khoảng 7-8 năm xuống còn khoảng 3 năm.

Sợ nhất cháo đã loãng như kiểu ITA mà suốt ngày phát hành thêm nên nó thành nước ốc, giá sẽ càng ngày càng giảm và không có cửa tăng. Nếu có tăng thì cũng không phải từ giá trị của doanh nghiệp.
 

tunglinhvp

Xe đạp
Biển số
OF-417236
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
22
Động cơ
221,020 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Bắc Ninh- Vĩnh Phúc
Cảm ơn cụ đã chia sẽ! Trong số các ý kiến góp ý thì đại đa phần khuyên là ko nên chơi CK. Thật ra e mới giai đoạn tìm hiểu thôi. E cũng biết CK cũng chẳng khác nào chơi cờ bạc nếu ko biết kiềm chế mình thì sẽ hết, nhưng e nghĩ e có thể kiềm chế dc, và lại nếu có chơi e cũng ko dại gì mà dốc 100% tiền vào đó, dẫu vẫn biết nếu có vận may thì sẽ đổi đời. Để e tìm hiểu mã của cụ rồi có gì tính tiếp, nếu ăn dc thì cuối năm e mời cụ bia ôm chân dài nhé:)).

Thanks cụ!
E cũng là người thích chứng khoán, ngày nào cũng ngồi đọc tin tài chính như chuyên gia, hi. Cũng đã đầu tư 1 thời gian nhưng chỉ gọi là đầu tư cho biết vì số tiền e mua là rất ít, e có vài ý kiến với cụ thế này ạ:
- Nói chung là với thị trường chứng khoán Việt Nam, đầu cơ thì đường nào cũng đến bệnh viện hết, dưới nước có ngư lôi nên cụ đừng bao giờ lướt ván trên sóng. Tiền nhàn rỗi thì chọn phương án là đầu tư dài hạn cụ ạ, như câu của 1 tiền bối e vừa đọc ở box khác e thấy rất tâm đắc: " bố cứ mua, giá lên thì bố mới bán", như vậy cụ này chả bao giờ lỗ vì giá giảm cụ đấy có bán đâu, hihi.
- Đừng mất công phân tích cơ bản cụ ạ, tìm hiểu thì tốt cho mình thêm hiểu biết thôi, chứ tin vào đấy thì húp cháo vì sổ sách của các ông đấy chả biết đằng nào mà lần, lỗ hay lãi thì đều do các công ty muốn thế nào mà thôi( cái này suy nghĩ của e hơi tiêu cực tí ạ, hi)
- Liên quan đến tiền của mình, đang nghe bố con thằng nào xúi cụ ạ, đặc biệt là các bác "chuyên gia tài chính", các bác ấy thật chất cũng là đại diện hoặc đang tham gia vào tổ chức hoặc lĩnh vực gì đó thôi, nên ý kiến của các bác ấy nhiều khi mình đọc chỉ để đấy, ví dụ e đang đầu tư mã XXX, thì kiểu gì e chả khuyên các cụ nên mua XXX, càng nhiều cụ mua thì giá càng lên, xong là e chuồn chuồn ớt luôn, vì trưa hè nóng bức quá, hihi.
- Vậy nên tham gia bất kỳ lĩnh vực nào cũng phải tìm hiểu kỹ, không hiểu rõ tại sao mình đầu tư vào cổ phiếu nào thì tốt nhất nghỉ cho khỏe cụ ạ, đồng tiền mồ nước mắt của mình đừng nên liều lĩnh vì hậu quả thì rất nhiều trường hợp đã chứng minh. Nếu xác định hên sui thì chỉ tham gia 1 ít thôi cụ ạ, được thì vui mà mất thì cũng chả chết ạ, như e hồi 2010-2011 e liều 1 phát mua 20 củ mã SHN lúc đó 700đ, mấy tháng sau lên 2500đ, cứ ngồi nhìn rồi cười một mình, cảm giác nó cũng phê lắm cụ ạ, hehe. E chỉ thử cho biết cảm giác thế thôi.
Đây là vài ngu ý của e, có gì ko phải mong các cụ cứ phạt rượu ạ, e xin nhận, hi.
 

TTP2015

Xe buýt
Biển số
OF-386068
Ngày cấp bằng
8/10/15
Số km
541
Động cơ
245,520 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E cũng là người thích chứng khoán, ngày nào cũng ngồi đọc tin tài chính như chuyên gia, hi. Cũng đã đầu tư 1 thời gian nhưng chỉ gọi là đầu tư cho biết vì số tiền e mua là rất ít, e có vài ý kiến với cụ thế này ạ:
- Nói chung là với thị trường chứng khoán Việt Nam, đầu cơ thì đường nào cũng đến bệnh viện hết, dưới nước có ngư lôi nên cụ đừng bao giờ lướt ván trên sóng. Tiền nhàn rỗi thì chọn phương án là đầu tư dài hạn cụ ạ, như câu của 1 tiền bối e vừa đọc ở box khác e thấy rất tâm đắc: " bố cứ mua, giá lên thì bố mới bán", như vậy cụ này chả bao giờ lỗ vì giá giảm cụ đấy có bán đâu, hihi.
- Đừng mất công phân tích cơ bản cụ ạ, tìm hiểu thì tốt cho mình thêm hiểu biết thôi, chứ tin vào đấy thì húp cháo vì sổ sách của các ông đấy chả biết đằng nào mà lần, lỗ hay lãi thì đều do các công ty muốn thế nào mà thôi( cái này suy nghĩ của e hơi tiêu cực tí ạ, hi)
- Liên quan đến tiền của mình, đang nghe bố con thằng nào xúi cụ ạ, đặc biệt là các bác "chuyên gia tài chính", các bác ấy thật chất cũng là đại diện hoặc đang tham gia vào tổ chức hoặc lĩnh vực gì đó thôi, nên ý kiến của các bác ấy nhiều khi mình đọc chỉ để đấy, ví dụ e đang đầu tư mã XXX, thì kiểu gì e chả khuyên các cụ nên mua XXX, càng nhiều cụ mua thì giá càng lên, xong là e chuồn chuồn ớt luôn, vì trưa hè nóng bức quá, hihi.
- Vậy nên tham gia bất kỳ lĩnh vực nào cũng phải tìm hiểu kỹ, không hiểu rõ tại sao mình đầu tư vào cổ phiếu nào thì tốt nhất nghỉ cho khỏe cụ ạ, đồng tiền mồ nước mắt của mình đừng nên liều lĩnh vì hậu quả thì rất nhiều trường hợp đã chứng minh. Nếu xác định hên sui thì chỉ tham gia 1 ít thôi cụ ạ, được thì vui mà mất thì cũng chả chết ạ, như e hồi 2010-2011 e liều 1 phát mua 20 củ mã SHN lúc đó 700đ, mấy tháng sau lên 2500đ, cứ ngồi nhìn rồi cười một mình, cảm giác nó cũng phê lắm cụ ạ, hehe. E chỉ thử cho biết cảm giác thế thôi.
Đây là vài ngu ý của e, có gì ko phải mong các cụ cứ phạt rượu ạ, e xin nhận, hi.
Cảm ơn cụ nhiều! E thích nhất cái câu: " bố cứ mua, giá lên thì bố mới bán".
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top