Em recommend cụ dùng aptomat chống mất pha. Loại này bảo vệ được mất pha, quá dòng, quá áp. Mình có thể cài đặt được điện áp và dòng điện quá ngưỡng.
Nghe có vẻ sai sai nhỉ máy tính mà bị ngắt điện khi cấp điện lại nó đâu có tự on được, vậy là không phải do máy tính rồiNói đến dòng khởi động.
Trước em có cái phòng cỡ 15 cái máy tính. Tắt máy, k rút phích.
Kỹ thuật tòa nhà 22h đêm tắt áp của tầng. Sáng 6h đóng áp là kiểu gì át phòng máy cũng nhảy. Lại phải gọi điện, mượn chìa khóa đóng lại át.
Chỉ có cách tắt máy tính, rút phích điện. Sau đó ngày mai cắm lại thì áp mới k nhảy.
Ổ này ác cái là cụ phải thay phích cắm của có. Phiền phết. Em làm trong LG thấy toàn dùng ổ này.Cụ chủ nên chơi ổ hq, giá cũng ko hề đắt, cực an toàn, lo có tình trạng hở điện giắc cắm và ổ điện
Cụ dùng dây 4 thì bật hết thiết bị cũng ko sao đâuNhà mình làm điện cũng lâu rồi, hồi đó thị trường chưa đa dạng lại thêm ngân sách hạn chế nên dùng đồ bình dân, Sino thôi. Nhưng dây dẫn thì khá, dùng loại tiết diện 4mm2 made in Korea.
Một ổ mà cắm cả cái ấm điện Đức công suất 2500W (không phải loại ấm điện phổ thông 1500W), cắm thêm cái bếp từ 2200W nữa.
Bảo 10 năm nay không phải thay ổ thì thể nào cũng có bác bảo bốc phét, nhưng sự thực là vậy.
Nếu quá tải, cháy chập gì thì cháy ổ, hoặc dây gần ổ, nhảy áp, ngắt điện toàn nhà. Ảnh hưởng gì đến thiết bị tiêu thụ điện lúc đó nhỉ?
Nên e rằng tâm tư của bác thớt không đáng phải tâm tư
Không sai đâu cụ, khi đóng át mà không rút nguồn nó sẽ cần dòng tức thì rất lớn để nạp đầy tụ nguồn của 25 máy (tạm tính ít nhất 2A thì 25 máy sẽ là 50A rồi), nếu át không đủ dòng sẽ nhảy thôi.Nghe có vẻ sai sai nhỉ máy tính mà bị ngắt điện khi cấp điện lại nó đâu có tự on được, vậy là không phải do máy tính rồi
Thiết bị điện tử y tế đúng là nhạy cảm với trồi sụt điện áp,nên thường phải lắp kèm với lưu điện để chống mất điện đột ngột.Còn để chống xung quá áp thì cụ lắp thêm chống sét cảm ứng SPD , tại tủ tổng dùng type 1, tại tủ phòng cụ lắp type 2; thế nào là type 1 type 2 thì cụ tìm trên mạng và đặt mua của các hãng uy tín như Schneider, ABB. Và cuối cùng thì phải có hệ thống nối đất an toàn điện tốt, cụ đọc ở users manual của thiết bị để biết giá trị điện trở nối đất cần thiết là bao nhiêu; thường chỉ cần 10 ohms, nhưng thiết bị có độ nhạy cao thì có thể yêu cầu thấp hơn nhiều. Và cuối cùng là chi tiền ..... thuê tư vấn và thi côngChỗ em đôi khi đóng mở cầu dao tổng nên e sợ bị hỏng , hoặc chập điện , sét gây hỏng các thiết bị đó . Chứ em ko tìm các thiết bị dây , ổ cắm chịu tải
Cũng có tìm hiểu, đúng là như vậy. Nhiều người bị rồi. Nguồn của máy tính hình như là nguồn xung. Khi cấp dòng khởi động (chưa cấp cho main) dòng khá lớn.Nghe có vẻ sai sai nhỉ máy tính mà bị ngắt điện khi cấp điện lại nó đâu có tự on được, vậy là không phải do máy tính rồi
Sneider mới ra dòng mới rẻ như panasonic đó cụNhờ các cụ tư vấn dùm em ổ cắm hoặc thiết bị bảo vệ các đồ điện đắt tiền trước các nguy cơ quá tải , chập , sét ... . Các đồ điện cần bảo vệ có công suất tầm 1000w .
E cảm ơn các cụ nhiều ạ
Em đang ngắm 2 thứ này
Mấy cái ổ cắm như hình thì không bảo đảm chống sét như yêu cầu của cụ.Nhờ các cụ tư vấn dùm em ổ cắm hoặc thiết bị bảo vệ các đồ điện đắt tiền trước các nguy cơ quá tải , chập , sét ... . Các đồ điện cần bảo vệ có công suất tầm 1000w .
E cảm ơn các cụ nhiều ạ
Em đang ngắm 2 thứ này
Tiêu đề giật tít chống sét mà trong tính năng kỹ thuật thì lờ tịt đi là sao nhể?Nhờ các cụ tư vấn dùm em ổ cắm hoặc thiết bị bảo vệ các đồ điện đắt tiền trước các nguy cơ quá tải , chập , sét ... . Các đồ điện cần bảo vệ có công suất tầm 1000w .
E cảm ơn các cụ nhiều ạ
Em đang ngắm 2 thứ này
làm như cụ nói thì quá ổnThiết bị điện tử y tế đúng là nhạy cảm với trồi sụt điện áp,nên thường phải lắp kèm với lưu điện để chống mất điện đột ngột.Còn để chống xung quá áp thì cụ lắp thêm chống sét cảm ứng SPD , tại tủ tổng dùng type 1, tại tủ phòng cụ lắp type 2; thế nào là type 1 type 2 thì cụ tìm trên mạng và đặt mua của các hãng uy tín như Schneider, ABB. Và cuối cùng thì phải có hệ thống nối đất an toàn điện tốt, cụ đọc ở users manual của thiết bị để biết giá trị điện trở nối đất cần thiết là bao nhiêu; thường chỉ cần 10 ohms, nhưng thiết bị có độ nhạy cao thì có thể yêu cầu thấp hơn nhiều. Và cuối cùng là chi tiền ..... thuê tư vấn và thi công
Đấu kiểu này dùng cho công suất nhỏ thôi, bản thân cái ổ cắm của cụ nó cũng viết sd cho 10A max đấy.em hỏi các cụ phát. Em mới mua mấy cái ổ Pana thay cho ổ cũ đã lỏng lẻo.
em mua cái ổ như hình nhưng việc "cắm" dây vào không ổn, cảm giác không chặt. Đội tư vấn họ nói chỉ cần dùng tuộc-nơ-vít dẹp nhấn vào phần màu trắng trắng rồi cắm dây điện vào, rút tuộc-vít ra là dây chặt nhưng em làm theo thì có cảm giác là dây không chặt, kéo hơn mạnh 1 tí là dây tuột ra. Ngoài ra dùng dây to hơn một tí (dây 4.0, hệ thống nhà em nó làm dây nóng là 4.0, dây nguội là 2.5) thì không cắm vào được, phải nối bằng dây 2.5 nên mất hết cả tác dụng của dây 4.0
Nối dây vào ổ như hình dùng cho dây điện có lõi đơn cứng mới chặt được cụ ạ. Thợ nhà cụ còn sai ở chỗ dây pha dùng 4mm2, dây trung tính dùng dây 2,5 mm2; trong khi đó với mạch điện một pha dân dụng thì cường độ dòng điện trong hai dây đi và về luôn bằng nhau => dây 4 mm2 vừa không đấu nối vào ổ được, vừa mất thêm tiền.em hỏi các cụ phát. Em mới mua mấy cái ổ Pana thay cho ổ cũ đã lỏng lẻo.
em mua cái ổ như hình nhưng việc "cắm" dây vào không ổn, cảm giác không chặt. Đội tư vấn họ nói chỉ cần dùng tuộc-nơ-vít dẹp nhấn vào phần màu trắng trắng rồi cắm dây điện vào, rút tuộc-vít ra là dây chặt nhưng em làm theo thì có cảm giác là dây không chặt, kéo hơn mạnh 1 tí là dây tuột ra. Ngoài ra dùng dây to hơn một tí (dây 4.0, hệ thống nhà em nó làm dây nóng là 4.0, dây nguội là 2.5) thì không cắm vào được, phải nối bằng dây 2.5 nên mất hết cả tác dụng của dây 4.0