Sang thì gỗ sưa, bình dân gỗ gụ, gỗ mít thì không đẹp dù bền tốt. Đặc tính của gỗ mít phù hợp làm tượng và những đồ thờ khác sơn son thếp vàng.
Gỗ sưa để cho đại gia thôi cụ ah !Sang thì gỗ sưa, bình dân gỗ gụ, gỗ mít thì không đẹp dù bền tốt. Đặc tính của gỗ mít phù hợp làm tượng và những đồ thờ khác sơn son thếp vàng.
Vâng, vậy thì là gỗ gụ. Nhà kiểu nhà ngói cây mít thì dùng gỗ mít cũng tốt đấy, gỗ mít lành và có mùi thơm dịu, tuổi thọ gỗ hàng trăm năm, chịu đc nước và ngăn mối mọt.Gỗ sưa để cho đại gia thôi cụ ah !
Nghe cụ tả mà thấy thèm quá.Vâng, vậy thì là gỗ gụ. Nhà kiểu nhà ngói cây mít thì dùng gỗ mít cũng tốt đấy, gỗ mít lành và có mùi thơm dịu, tuổi thọ gỗ hàng trăm năm, chịu đc nước và ngăn mối mọt.
Em thích ở trong 1 khuôn viên có nhà ngói, cây mít. Gỗ làm nhà bằng de, dổi, mít. Đồ gỗ trong nhà bằng gỗ gụ, đồ thờ bằng gụ và đồng. Thứ nhất là tính lành, hương thơm dịu mát, thứ nhì là bền, đẹp.
Chuẩn đấy cụ. Gỗ mít nếu để mộc rất hay bị mối ăn, để những nơi nắng nóng là bị nứt, công vênh ngayNgày xưa em có xem phóng sự trên TV nói về gỗ mít. Hóa ra nó không hề thần thánh tí nào đâu mà nhiều cụ lại đi khuyên chủ thớt xài.
Trước tiên gỗ mít hay được đục đẽo tượng Phật vì nó...dễ đẽo. Tượng Phật cần càng tinh xảo càng tốt, hạn chế đẽo nhầm, sai, nên các loại gỗ thịt mềm sẽ được ưa chuộng hơn. Các loại gỗ cứng, tốt thì lại hay bị đem làm...kèo cột
Có nhiều cụ ít để ý. Thực ra gỗ mít dễ bị mối mọt hơn các loại gỗ khác. Tượng, hoành phi vẫn làm bằng gỗ mít được vì nó hay được "sơn son thếp vàng", đánh bóng bằng sơn ta (là một chất cực độc).
Phóng sự còn nói về 1 ý theo hướng học thuật Khựa: Gỗ mít thuộc tính âm. Nên các cụ để ý đền chùa xưa thường kín đáo, tối và khi bước vào có cảm giác thâm trầm. Gỗ mít phù hợp với yêu cầu tâm linh của chùa chiền. Ngược lại, vì nó tính âm. Nó sợ ánh mặt trời. Để gỗ mít ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu vào hoặc bị hun nóng mỗi ngày sẽ rất nhanh nứt toác ra.
Ấy là em nghe TV chém thế. Các cụ thời nay, xây nhà 4-5 tầng, đôi khi quay hướng Tây cho hợp tuổi. Rồi sản phẩm chỉ đánh vecni. Hoàn toàn ko nên dùng gỗ mít.
Gỗ mít mềm, dễ lên màu. Thân gỗ bé nên tiết kiệm làm đồ thờ đcNgày xưa em có xem phóng sự trên TV nói về gỗ mít. Hóa ra nó không hề thần thánh tí nào đâu mà nhiều cụ lại đi khuyên chủ thớt xài.
Trước tiên gỗ mít hay được đục đẽo tượng Phật vì nó...dễ đẽo. Tượng Phật cần càng tinh xảo càng tốt, hạn chế đẽo nhầm, sai, nên các loại gỗ thịt mềm sẽ được ưa chuộng hơn. Các loại gỗ cứng, tốt thì lại hay bị đem làm...kèo cột
Có nhiều cụ ít để ý. Thực ra gỗ mít dễ bị mối mọt hơn các loại gỗ khác. Tượng, hoành phi vẫn làm bằng gỗ mít được vì nó hay được "sơn son thếp vàng", đánh bóng bằng sơn ta (là một chất cực độc).
Phóng sự còn nói về 1 ý theo hướng học thuật Khựa: Gỗ mít thuộc tính âm. Nên các cụ để ý đền chùa xưa thường kín đáo, tối và khi bước vào có cảm giác thâm trầm. Gỗ mít phù hợp với yêu cầu tâm linh của chùa chiền. Ngược lại, vì nó tính âm. Nó sợ ánh mặt trời. Để gỗ mít ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu vào hoặc bị hun nóng mỗi ngày sẽ rất nhanh nứt toác ra.
Ấy là em nghe TV chém thế. Các cụ thời nay, xây nhà 4-5 tầng, đôi khi quay hướng Tây cho hợp tuổi. Rồi sản phẩm chỉ đánh vecni. Hoàn toàn ko nên dùng gỗ mít.
Cụ này biết hàng. Nếu không tin tưởng người bán thì dùng xoan đào là hợp lý nhất. Màu xoan đào đẹp, đánh bóng không màu cũng lung linh ánh đỏ. Gỗ xoan đào có chất độc khó mối mọt. Chất gỗ cũng ít cong vênh nứt nẻ. Phơi chuẩn là bao ngon. Cái giường em nằm cũng gỗ xoan đào đây. Nặng vkl. Mà quan trong là gỗ xoan đào phổ biến, dễ tìm, ít bị làm giả. Nếu tâm huyết lên vùng trồng có khi tự lựa được cây tươi như ý mình luôn.Cụ chủ dự chi 10tr mà các Cụ bảo Gụ, Sưa hay Ngọc Am...
10tr khả thi nhất và chất lượng cũng ổn thì Cụ mua tủ thờ xoan đào loại chuẩn, thiết kế đơn giản mà đẹp. E thấy có 1 chỗ ở Ngõ Yên Thế họ làm ổn.
Đừng Sồi vì k có Sồi đâu, toàn Tần bì thôi.
E cũng mua đồ gỗ, đóng đồ gỗ cho nhà mấy lần nên khi tìm hiểu, mua hoặc đặt đóng thì thấy như vậy. Bền, phổ biến hay dùng thì Gụ hoặc Hương, tầm giá cho tủ dài 1m27 trở lên phải cỡ từ 15tr đổ lên, có khi chưa gồm bàn cơm. Còn gỗ Mít nói thật là hiếm, thậm chí hiếm hơn Gụ, Hương vì gỗ Mít mà to, vân đẹp thì làm tượng, làm nhà hết rồi. Vài năm nay xuất hiện thêm Gõ Nam Phi nhưng màu, vân đỏ và nghe nói dùng dễ bị nứt dăm (cái này e chưa dùng).Cụ này biết hàng. Nếu không tin tưởng người bán thì dùng xoan đào là hợp lý nhất. Màu xoan đào đẹp, đánh bóng không màu cũng lung linh ánh đỏ. Gỗ xoan đào có chất độc khó mối mọt. Chất gỗ cũng ít cong vênh nứt nẻ. Phơi chuẩn là bao ngon. Cái giường em nằm cũng gỗ xoan đào đây. Nặng vkl. Mà quan trong là gỗ xoan đào phổ biến, dễ tìm, ít bị làm giả. Nếu tâm huyết lên vùng trồng có khi tự lựa được cây tươi như ý mình luôn.
Còn mấy cái gõ, sưa, lim giời bể gì đó thì phải là người biết xem hàng, ko thì cũng quen biết người bán chứ thấy mình lơ ngơ thằng bán phán bậy cũng chả biết đâu mà lần.
Cụ có ảnh k ? E ngắm vớiNhà em cũng mua cái hán gian bằng gỗ gõ, to hơn của cụ nhiều nhưng giá chỉ có 11 triệu
Cụ này nói chuẩn này, cụ chủ sao không nghiên cứu làm gỗ dổi đi ạ.Giờ gụ ta không có, gụ Lào cũng hiếm. Em đi rạc chân cả Sơn Đồng cả Phú Xuyên cả Đồng Kỵ cả Thạch Thất mà đành chịu. Mấy hàng có vẻ uy tín đều bảo chọn gỗ gõ hoặc gỗ hương đỏ, hương đá yên tâm hơn nếu để tầng cao nóng và gió.
E thì k biết j về gỗ ! Giờ thợ bảo gỗ j thì e biết vậy . Gỗ dổi có chịu dc nhiệt độ cao k cụ ?Cụ này nói chuẩn này, cụ chủ sao không nghiên cứu làm gỗ dổi đi ạ.
Án gian chứ Cụ,k phải Hán gian.Nhà em cũng mua cái hán gian bằng gỗ gõ, to hơn của cụ nhiều nhưng giá chỉ có 11 triệu
Cụ cho em hỏi ý cụ chịu nhiệt độ cao là như thế nào ạ?E thì k biết j về gỗ ! Giờ thợ bảo gỗ j thì e biết vậy . Gỗ dổi có chịu dc nhiệt độ cao k cụ ?
Tốt cụ ah, nhà e toàn dùng gõ đỏ Nam phi mà.Gõ Nam phi k biết có dc như Gõ mình k cụ nhỉ ?
Gõ Nam phi k biết có dc như Gõ mình k cụ nhỉ ?
Ngày xưa em có xem phóng sự trên TV nói về gỗ mít. Hóa ra nó không hề thần thánh tí nào đâu mà nhiều cụ lại đi khuyên chủ thớt xài.
Trước tiên gỗ mít hay được đục đẽo tượng Phật vì nó...dễ đẽo. Tượng Phật cần càng tinh xảo càng tốt, hạn chế đẽo nhầm, sai, nên các loại gỗ thịt mềm sẽ được ưa chuộng hơn. Các loại gỗ cứng, tốt thì lại hay bị đem làm...kèo cột
Có nhiều cụ ít để ý. Thực ra gỗ mít dễ bị mối mọt hơn các loại gỗ khác. Tượng, hoành phi vẫn làm bằng gỗ mít được vì nó hay được "sơn son thếp vàng", đánh bóng bằng sơn ta (là một chất cực độc).
Phóng sự còn nói về 1 ý theo hướng học thuật Khựa: Gỗ mít thuộc tính âm. Nên các cụ để ý đền chùa xưa thường kín đáo, tối và khi bước vào có cảm giác thâm trầm. Gỗ mít phù hợp với yêu cầu tâm linh của chùa chiền. Ngược lại, vì nó tính âm. Nó sợ ánh mặt trời. Để gỗ mít ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu vào hoặc bị hun nóng mỗi ngày sẽ rất nhanh nứt toác ra.
Ấy là em nghe TV chém thế. Các cụ thời nay, xây nhà 4-5 tầng, đôi khi quay hướng Tây cho hợp tuổi. Rồi sản phẩm chỉ đánh vecni. Hoàn toàn ko nên dùng gỗ mít.
Dạ, theo em biết thì em chưa thấy gỗ tự nhiên nào mà mối nó không ăn được ạ. Thêm nữa cụ nào bảo gỗ mít mềm là sai hoàn toàn ạ. Thêm nữa gỗ mít làm tượng là do thớ gỗ mít nó xoáy sẽ rất hiếm khi bị nứt toác, còn khi làm bàn thờ nhiều đường nét mỏng lên gỗ mít bị cong vênh là có ạ. Nhưng nói chung nếu các cụ kiếm được gỗ mít chuẩn thì gỗ mít là một trong những loại gỗ tốt ạChuẩn đấy cụ. Gỗ mít nếu để mộc rất hay bị mối ăn, để những nơi nắng nóng là bị nứt, công vênh ngay