Em đọc tiểu thuyết Phố của nhà văn Chu Lai xong mới xem phim Người Hà nội thì thấy nội dung trong phim kém trong truyện rất nhiều
Gắt thế cụ.So với mặt bằng chung của điện ảnh Việt thì phim là 1 tác phẩm tốt, nhưng so với tiểu thuyết Phố thì phim là 1 bãi cứt
Phim Mùa lá rụng kết hợp thêm cả tiểu thuyết " Đám cưới không giấy giá thú " của cụ Kháng nữa . Cũng như phim " Đất và người " được dựng lại từ tiểu thuyết " Mảnh đất lắm người nhiều ma " của Nguyễn Khắc Trường . Nói chung hầu hết phim cuốn hút đều được dựng lại từ tiểu thuyết .Gắt thế cụ.
Phố - Tiểu thuyết hay Phố nhà binh - truyện ngắn đều rất hay.
Phim làm sao mà truyền tải hết được tâm tư tình cảm của tiểu thuyết, cái đó là đương nhiên.
1 phim rất hay cũng từ tiểu thuyết về Hà Nội mà ra đó là "Mùa lá rụng" chuyển thể từ "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng.
Anh Huệ Đàn này dạo này ko thấy đâu nhỉ.Trước em cùng khu với cô bé này, thủ khoa trường DA mà sau chẳng thấy đóng phim gì.
Chị Lê Vân trước là bạn với chú hàng xóm nhà em.
Trước em cùng khu với cô bé này, thủ khoa trường DA mà sau chẳng thấy đóng phim gì.
Chị Lê Vân trước là bạn với chú hàng xóm nhà em.
Anh Huệ Đàn thì hình như sau này đi Đức.Anh Huệ Đàn này dạo này ko thấy đâu nhỉ.
Lê Khanh xinh quá, đúng là ngắm mãi ko chán
Anh giai trong ảnh giờ không thấy đóng phim các cụ nhỉTrước em cùng khu với cô bé này, thủ khoa trường DA mà sau chẳng thấy đóng phim gì.
Chị Lê Vân trước là bạn với chú hàng xóm nhà em.
Truyện kết cay đắng quá.So với mặt bằng chung của điện ảnh Việt thì phim là 1 tác phẩm tốt, nhưng so với tiểu thuyết Phố thì phim là 1 bãi cứt
Cụ đánh giá thế có lẽ hơi nặng lời quá, Em đọc nhiều tiểu thuyết và xem nhiều film dựng lại từ tiểu thuyết rồi, bao giờ cũng có độ vênh về cảm nhận nhưng em thấy phim này là được ở giai đoạn đấy, Chu Lai lúc đó viết vẫn chất chứ ko thị trường như sau nàySo với mặt bằng chung của điện ảnh Việt thì phim là 1 tác phẩm tốt, nhưng so với tiểu thuyết Phố thì phim là 1 bãi cứt
Gắt thế cụ.
Phố - Tiểu thuyết hay Phố nhà binh - truyện ngắn đều rất hay.
Phim làm sao mà truyền tải hết được tâm tư tình cảm của tiểu thuyết, cái đó là đương nhiên.
1 phim rất hay cũng từ tiểu thuyết về Hà Nội mà ra đó là "Mùa lá rụng" chuyển thể từ "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng.
Quả thật em nặng lời quá. Nhưng em bảo lưu là phim quá đuối so với sách. Lời thoại phim Việt là vấn đề lớn, em thấy cách thu lời thoại trực tiếp như Cô gái xấu xí gần đây hay Gió qua miền sáng tối trước kia, là rất hay. Em không thích cách diễn của Chiều Xuân, Quyền Linh. Nhân vật Lãm trong sách là 1 mảnh đất diễn cực hay nếu tìm được diễn viên nào khác. Kiểu kiểu anh diễn viên gì đóng anh Bường trong Những người thợ xẻ ấyCụ đánh giá thế có lẽ hơi nặng lời quá, Em đọc nhiều tiểu thuyết và xem nhiều film dựng lại từ tiểu thuyết rồi, bao giờ cũng có độ vênh về cảm nhận nhưng em thấy phim này là được ở giai đoạn đấy, Chu Lai lúc đó viết vẫn chất chứ ko thị trường như sau này
Phim thì hầu như đều kém truyện, giề mà căngSo với mặt bằng chung của điện ảnh Việt thì phim là 1 tác phẩm tốt, nhưng so với tiểu thuyết Phố thì phim là 1 bãi cứt
Chuẩn cụ ạ, Lãm cục cằn thô lỗ, ăn mía cả cây chứ ko mượt như QL, Tác giả VN giai đoạn này em đọc nhiều của Dương Thu Hương, Chu Lai, Ma Văn Kháng và đọc đúng kiểu hòa mình vào nhân vật và nhiều đoạn đọc rơm rớm nước mắt ấy nên xem phim thấy sượng cũng phải chịu thôiQuả thật em nặng lời quá. Nhưng em bảo lưu là phim quá đuối so với sách. Lời thoại phim Việt là vấn đề lớn, em thấy cách thu lời thoại trực tiếp như Cô gái xấu xí gần đây hay Gió qua miền sáng tối trước kia, là rất hay. Em không thích cách diễn của Chiều Xuân, Quyền Linh. Nhân vật Lãm trong sách là 1 mảnh đất diễn cực hay nếu tìm được diễn viên nào khác. Kiểu kiểu anh diễn viên gì đóng anh Bường trong Những người thợ xẻ ấy
Những diễn viên thành danh từ bộ phim "Người Hà Nội" có người có cuộc sống hạnh phúc viên mãn, có người cũng đã qua đời... Nhưng sau 21 năm, dấu ấn của bộ phim "Người Hà Nội" vẫn để lại trong lòng khán giả nhiều ấn tượng.
Cách đây 21 năm, bộ phim “Người Hà Nội” lần đầu tiên được trình chiếu trên VTV3 và ngay lập tức thu hút được sự quan tâm của khán giả lúc bấy giờ.
Bộ phim lấy bối cảnh tại phố nhà binh những năm đầu của đổi mới, vào khoảng cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990. Phim gồm 3 tập với 3 chủ đề: Trở gió, Giấc mơ vàng và Người đàn bà xa lạ xoay quanh cuộc sống đời thường của những người lính trở về sau chiến tranh.
Ngoài ra, ca khúc trong phim “Chị tôi” cũng trở thành một trong những bài hát nhạc phim nổi tiếng nhất từ năm 1996 cho đến bây giờ.
Hồng Sơn – vai Nam
Diễn viên Hồng Sơn vào vai Nam - là một kỹ sư quân đội vẽ kỹ thuật. Nhân vật Nam vốn được khắc họa với tính cách trầm lặng, anh mong muốn cuộc sống gia đình bình lặng, yên ổn và tự bằng lòng với cuộc sống đang có.
Mâu thuẫn về quan điểm sống cùng với những khó khăn trong cuộc sống khiến tình cảm của cả hai rạn nứt. Vợ anh bỏ đi nước ngoài còn Nam ở lại làm “gà trống nuôi con”.
Vai Nam trong Người Hà Nội đã giúp tên tuổi của Hồng Sơn đến gần với khán giả hơn
Cuộc sống của nam nghệ sĩ trải qua nhiều thăng trầm khi anh dính vào nghiện ngập và phải vào trại cai nghiện đến năm 2003.
Năm 2008 Hoàng Sơn bất ngờ gặp tai nạn, kể từ đó sức khỏe của ông một ngày yếu đi. Ngày 13/8/2011 ông ra đi trong sự tiếc thương và ngỡ ngàng của mọi người trong một cơn đột quỵ.
NSND Lê Khanh – vai Thảo
Khi đang là ngôi sao của làng sân khấu kịch phía Bắc, NSND Lê Khánh đồng ý vào vai Thảo, một cô gái có vẻ ngoài yếu đuối, xinh đẹp nhưng ẩn chứa bên trong là tính cách mạnh mẽ, độc lập. Cô chấp nhận bỏ chồng để đi xuất lao động tại Đức.
Khi Thảo từ Đức trở về có một số vốn nhỏ, cô quyết định xây lại nhà. Tình cờ người đứng ra xây nhà cho gia đình Thảo lại là Hùng (Mạnh Cường), Thảo và Hùng đã quen nhau từ bên Đức và có cảm tình với nhau. Sau khi nhà xây xong thì Thảo cũng bỏ chồng con đến sống cùng Hùng.
Khác với vẻ ngoài hiền từ, phúc hậu trong phim Người Hà Nội, Lê Khanh đã hóa thân vào vai người đàn bà nhiều tham vọng và dễ đổi thay. Đây cũng là vai diễn duy nhất khiến chị bị khán giả “ghét” nhiều đến vậy trên màn ảnh nhỏ.
Sau đó, nữ diễn viên còn góp mặt trong nhiều phim điện ảnh nổi bật như Mùa hè chiều thẳng đứng, Chiếc mặt nạ da người... Lê Khanh cũng là nữ diễn viên đầu tiên được trao tặng danh hiệu NSND trước tuổi của làng điện ảnh Việt.
Hiện nay khi đã 53 tuổi, NSND Lê Khanh đang có cuộc sống viên mãn và hạnh phúc bên gia đình. Chị dần hạn chế các hoạt động biểu diễn mà tập trung cho công việc giảng dạy và hướng dẫn diễn xuất cho diễn viên Nhà hát Tuổi trẻ.
Quyền Linh – vai Lãm
Có thể nói, con đường đến với nghệ thuật của diễn viên, MC Quyền Linh là nhờ vào vai Lãm trong "Người Hà Nội". Nhân vật Lãm đã đánh dấu thành công vang dội về mặt diễn xuất của Quyền Linh.
Anh hóa thân vào vai một anh lính trở về sau chiến tranh, có vẻ ngoài cộc cằn, thô lỗ nhưng rất tình cảm và sống có trách nhiệm với vợ con, bạn bè, đồng đội. Sau khi bị gia đình chối bỏ, Lãm phải sống nhờ vỉa hè phố nhà binh.
Trải qua những tháng ngày khổ cực và làm nhiều công việc khác nhau, Lãm thành công ở việc trồng mía, sản xuất đường, trở thành giám đốc công ty mía đường.
Vai diễn “nặng kí” đầu tay này đã giúp anh trở thành diễn viên nổi tiếng với nhiều cơ hội mới.
Sau bộ phim, Quyền Linh liên tiếp ghi dấu ấn trong các phim Đồng tiền xương máu, Những nẻo đường phù sa, Gió qua miền tối sáng...
Hiện nay anh là MC ăn khách và nổi tiếng của nhiều chương trình truyền hình. Đặc biệt Quyền Linh cũng là nghệ sĩ được yêu mến bởi vẻ chân chất, mộc mạc cùng những đóng góp của mình cho cộng đồng.
Hiện nay ở độ tuổi 48 nam diễn viên, MC Quyền Linh đang có cuộc sống sung túc và hạnh phúc bên vợ cùng hai cô con gái.
NSƯT Minh Hằng – vai vợ Lãm
NSƯT Minh Hằng luôn được khán giả biết đến với vai trò là diễn viên kịch nói nên khi chị tham gia vào bộ phim Người Hà Nội đã khiến không ít người bất ngờ. Chị vào vai vợ của anh lính Lãm, vốn là người vợ quê mùa, yêu chồng thương con, chỉ biết nhẫn nhục và cam chịu.
Nhân vật của Minh Hằng đã lấy đi không ít nước mắt của khán giả khi đã lột tả hết con người và số phận của người phụ nữ thời xưa.
Sau thành công từ bộ phim "Người Hà Nội", chị trở nên quen thuộc với khán giả màn ảnh nhỏ trong “mác” người phụ nữ chua ngoa, đanh đá nhưng dễ bị tổn thương.
NSƯT Thanh Qúy – vai Diễm
Trong phim "Người Hà Nội " khán giả không thể quên được vẻ xinh đẹp, mặn mà của NSƯT Thanh Quý ở tuổi 39. Cô vào vai Diễm - một phụ nữ nhạy bén, sắc xảo trước thời cuộc, bỗng trở nên giàu có, đầy đủ nhờ vào sự khôn ngoan, khéo léo trong kinh doanh.
Trước đó, Thanh Quý đã tham gia vào khá nhiều bộ phim điện ảnh như Chuyến xe bão táp, Chuyện tình bên dòng sông... nhưng chính thành công của "Người Hà Nội" đã giúp cho NSƯT Thanh Quý đến gần với khán giả hơn.
Đặc biệt sau khi tham gia vào bộ phim, cô đã có cơ hội tham gia vào hàng loạt các vai diễn gây ấn tượng trên truyền hình như Mùa lá rụng, Ban mai xanh, Luật đời, Nhật ký Vàng Anh...
NSƯT Chiều Xuân
NSƯT Chiều Xuân xuất hiện trong phim Người Hà Nội với một nhân vật phụ. Chị đóng vai một Việt kiều hồi hương, trở lại để thăm quê hương mình sau một thời gian xa cách. Tạo hình nhân vật trong phim khiến nhiều người mê mẩn bởi vẻ đẹp sang trọng mà vẫn mang nét thuỳ mị của Chiều Xuân.
Tuy chỉ nhận được vai diễn nhỏ trong phim Người Hà Nội nhưng NSƯT Chiều Xuân luôn được lòng khán giả bởi khả năng diễn xuất và vẻ ngoài xinh đẹp.
Trước khi tham gia bộ phim, NSƯT Chiều Xuân đã trở nên nổi tiếng với vai diễn trong phim Mẹ chồng tôi. Sau kết thúc bộ phim Người Hà Nội chị liên tiếp nhận được lời mời tham gia các bộ phim truyền hình lớn như: Hà Nội 12 ngày đêm, Hàng xóm Tình biển...
Sau 30 năm kết hôn với nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, cuộc sống gia đình của NSƯT Chiều Xuân vẫn luôn đầm ấm và hạnh phúc khi cô con gái đầu Hồng Mi về nước và bắt đầu tạo lập cuộc sống với công việc kinh doanh. Còn Hồng Khanh, cô bé có thiên hướng âm nhạc, từng “gây bão” ở Giọng hát Việt nhí mùa đầu tiên ngày càng thông minh, học giỏi.
NSƯT Chiều Xuân xinh đẹp và thành công ở độ tuổi 50 khiến nhiều người ngưỡng mộ và yêu mến.
P/S phải nói đây là 1 trong những bộ phim hay nhất mà mình đã từng xem
Cụ nói hài quá.Vụ hồi ký của bà chị thấy thương levi quá muốn nuôi mà k đủ sức lại ko đủ tuổi
Anh Quốc Trị, đoàn Tổng cục chính trị.Quả thật em nặng lời quá. Nhưng em bảo lưu là phim quá đuối so với sách. Lời thoại phim Việt là vấn đề lớn, em thấy cách thu lời thoại trực tiếp như Cô gái xấu xí gần đây hay Gió qua miền sáng tối trước kia, là rất hay. Em không thích cách diễn của Chiều Xuân, Quyền Linh. Nhân vật Lãm trong sách là 1 mảnh đất diễn cực hay nếu tìm được diễn viên nào khác. Kiểu kiểu anh diễn viên gì đóng anh Bường trong Những người thợ xẻ ấy
Anh Huệ Đàn, bị ung thư nên ít xuất hiện.Anh giai trong ảnh giờ không thấy đóng phim các cụ nhỉ
Quốc Trị đóng không hợp vai này,cá nhân em thấy thế, em thích bác Quốc Trị nhất vai Bường và Khúng - phim Khách ở Quê ra, đóng với Việt Trinh...Quả thật em nặng lời quá. Nhưng em bảo lưu là phim quá đuối so với sách. Lời thoại phim Việt là vấn đề lớn, em thấy cách thu lời thoại trực tiếp như Cô gái xấu xí gần đây hay Gió qua miền sáng tối trước kia, là rất hay. Em không thích cách diễn của Chiều Xuân, Quyền Linh. Nhân vật Lãm trong sách là 1 mảnh đất diễn cực hay nếu tìm được diễn viên nào khác. Kiểu kiểu anh diễn viên gì đóng anh Bường trong Những người thợ xẻ ấy
Cái này dựa trên tiểu thuyết phố nhà binh của Chu Lai. Chu Lai viết về lính hậu chiến tranh rất hay. E thấy rất thực.Những diễn viên thành danh từ bộ phim "Người Hà Nội" có người có cuộc sống hạnh phúc viên mãn, có người cũng đã qua đời... Nhưng sau 21 năm, dấu ấn của bộ phim "Người Hà Nội" vẫn để lại trong lòng khán giả nhiều ấn tượng.
Cách đây 21 năm, bộ phim “Người Hà Nội” lần đầu tiên được trình chiếu trên VTV3 và ngay lập tức thu hút được sự quan tâm của khán giả lúc bấy giờ.
Bộ phim lấy bối cảnh tại phố nhà binh những năm đầu của đổi mới, vào khoảng cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990. Phim gồm 3 tập với 3 chủ đề: Trở gió, Giấc mơ vàng và Người đàn bà xa lạ xoay quanh cuộc sống đời thường của những người lính trở về sau chiến tranh.
Ngoài ra, ca khúc trong phim “Chị tôi” cũng trở thành một trong những bài hát nhạc phim nổi tiếng nhất từ năm 1996 cho đến bây giờ.
Hồng Sơn – vai Nam
Diễn viên Hồng Sơn vào vai Nam - là một kỹ sư quân đội vẽ kỹ thuật. Nhân vật Nam vốn được khắc họa với tính cách trầm lặng, anh mong muốn cuộc sống gia đình bình lặng, yên ổn và tự bằng lòng với cuộc sống đang có.
Mâu thuẫn về quan điểm sống cùng với những khó khăn trong cuộc sống khiến tình cảm của cả hai rạn nứt. Vợ anh bỏ đi nước ngoài còn Nam ở lại làm “gà trống nuôi con”.
Vai Nam trong Người Hà Nội đã giúp tên tuổi của Hồng Sơn đến gần với khán giả hơn
Cuộc sống của nam nghệ sĩ trải qua nhiều thăng trầm khi anh dính vào nghiện ngập và phải vào trại cai nghiện đến năm 2003.
Năm 2008 Hoàng Sơn bất ngờ gặp tai nạn, kể từ đó sức khỏe của ông một ngày yếu đi. Ngày 13/8/2011 ông ra đi trong sự tiếc thương và ngỡ ngàng của mọi người trong một cơn đột quỵ.
NSND Lê Khanh – vai Thảo
Khi đang là ngôi sao của làng sân khấu kịch phía Bắc, NSND Lê Khánh đồng ý vào vai Thảo, một cô gái có vẻ ngoài yếu đuối, xinh đẹp nhưng ẩn chứa bên trong là tính cách mạnh mẽ, độc lập. Cô chấp nhận bỏ chồng để đi xuất lao động tại Đức.
Khi Thảo từ Đức trở về có một số vốn nhỏ, cô quyết định xây lại nhà. Tình cờ người đứng ra xây nhà cho gia đình Thảo lại là Hùng (Mạnh Cường), Thảo và Hùng đã quen nhau từ bên Đức và có cảm tình với nhau. Sau khi nhà xây xong thì Thảo cũng bỏ chồng con đến sống cùng Hùng.
Khác với vẻ ngoài hiền từ, phúc hậu trong phim Người Hà Nội, Lê Khanh đã hóa thân vào vai người đàn bà nhiều tham vọng và dễ đổi thay. Đây cũng là vai diễn duy nhất khiến chị bị khán giả “ghét” nhiều đến vậy trên màn ảnh nhỏ.
Sau đó, nữ diễn viên còn góp mặt trong nhiều phim điện ảnh nổi bật như Mùa hè chiều thẳng đứng, Chiếc mặt nạ da người... Lê Khanh cũng là nữ diễn viên đầu tiên được trao tặng danh hiệu NSND trước tuổi của làng điện ảnh Việt.
Hiện nay khi đã 53 tuổi, NSND Lê Khanh đang có cuộc sống viên mãn và hạnh phúc bên gia đình. Chị dần hạn chế các hoạt động biểu diễn mà tập trung cho công việc giảng dạy và hướng dẫn diễn xuất cho diễn viên Nhà hát Tuổi trẻ.
Quyền Linh – vai Lãm
Có thể nói, con đường đến với nghệ thuật của diễn viên, MC Quyền Linh là nhờ vào vai Lãm trong "Người Hà Nội". Nhân vật Lãm đã đánh dấu thành công vang dội về mặt diễn xuất của Quyền Linh.
Anh hóa thân vào vai một anh lính trở về sau chiến tranh, có vẻ ngoài cộc cằn, thô lỗ nhưng rất tình cảm và sống có trách nhiệm với vợ con, bạn bè, đồng đội. Sau khi bị gia đình chối bỏ, Lãm phải sống nhờ vỉa hè phố nhà binh.
Trải qua những tháng ngày khổ cực và làm nhiều công việc khác nhau, Lãm thành công ở việc trồng mía, sản xuất đường, trở thành giám đốc công ty mía đường.
Vai diễn “nặng kí” đầu tay này đã giúp anh trở thành diễn viên nổi tiếng với nhiều cơ hội mới.
Sau bộ phim, Quyền Linh liên tiếp ghi dấu ấn trong các phim Đồng tiền xương máu, Những nẻo đường phù sa, Gió qua miền tối sáng...
Hiện nay anh là MC ăn khách và nổi tiếng của nhiều chương trình truyền hình. Đặc biệt Quyền Linh cũng là nghệ sĩ được yêu mến bởi vẻ chân chất, mộc mạc cùng những đóng góp của mình cho cộng đồng.
Hiện nay ở độ tuổi 48 nam diễn viên, MC Quyền Linh đang có cuộc sống sung túc và hạnh phúc bên vợ cùng hai cô con gái.
NSƯT Minh Hằng – vai vợ Lãm
NSƯT Minh Hằng luôn được khán giả biết đến với vai trò là diễn viên kịch nói nên khi chị tham gia vào bộ phim Người Hà Nội đã khiến không ít người bất ngờ. Chị vào vai vợ của anh lính Lãm, vốn là người vợ quê mùa, yêu chồng thương con, chỉ biết nhẫn nhục và cam chịu.
Nhân vật của Minh Hằng đã lấy đi không ít nước mắt của khán giả khi đã lột tả hết con người và số phận của người phụ nữ thời xưa.
Sau thành công từ bộ phim "Người Hà Nội", chị trở nên quen thuộc với khán giả màn ảnh nhỏ trong “mác” người phụ nữ chua ngoa, đanh đá nhưng dễ bị tổn thương.
NSƯT Thanh Qúy – vai Diễm
Trong phim "Người Hà Nội " khán giả không thể quên được vẻ xinh đẹp, mặn mà của NSƯT Thanh Quý ở tuổi 39. Cô vào vai Diễm - một phụ nữ nhạy bén, sắc xảo trước thời cuộc, bỗng trở nên giàu có, đầy đủ nhờ vào sự khôn ngoan, khéo léo trong kinh doanh.
Trước đó, Thanh Quý đã tham gia vào khá nhiều bộ phim điện ảnh như Chuyến xe bão táp, Chuyện tình bên dòng sông... nhưng chính thành công của "Người Hà Nội" đã giúp cho NSƯT Thanh Quý đến gần với khán giả hơn.
Đặc biệt sau khi tham gia vào bộ phim, cô đã có cơ hội tham gia vào hàng loạt các vai diễn gây ấn tượng trên truyền hình như Mùa lá rụng, Ban mai xanh, Luật đời, Nhật ký Vàng Anh...
NSƯT Chiều Xuân
NSƯT Chiều Xuân xuất hiện trong phim Người Hà Nội với một nhân vật phụ. Chị đóng vai một Việt kiều hồi hương, trở lại để thăm quê hương mình sau một thời gian xa cách. Tạo hình nhân vật trong phim khiến nhiều người mê mẩn bởi vẻ đẹp sang trọng mà vẫn mang nét thuỳ mị của Chiều Xuân.
Tuy chỉ nhận được vai diễn nhỏ trong phim Người Hà Nội nhưng NSƯT Chiều Xuân luôn được lòng khán giả bởi khả năng diễn xuất và vẻ ngoài xinh đẹp.
Trước khi tham gia bộ phim, NSƯT Chiều Xuân đã trở nên nổi tiếng với vai diễn trong phim Mẹ chồng tôi. Sau kết thúc bộ phim Người Hà Nội chị liên tiếp nhận được lời mời tham gia các bộ phim truyền hình lớn như: Hà Nội 12 ngày đêm, Hàng xóm Tình biển...
Sau 30 năm kết hôn với nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, cuộc sống gia đình của NSƯT Chiều Xuân vẫn luôn đầm ấm và hạnh phúc khi cô con gái đầu Hồng Mi về nước và bắt đầu tạo lập cuộc sống với công việc kinh doanh. Còn Hồng Khanh, cô bé có thiên hướng âm nhạc, từng “gây bão” ở Giọng hát Việt nhí mùa đầu tiên ngày càng thông minh, học giỏi.
NSƯT Chiều Xuân xinh đẹp và thành công ở độ tuổi 50 khiến nhiều người ngưỡng mộ và yêu mến.
P/S phải nói đây là 1 trong những bộ phim hay nhất mà mình đã từng xem
Em xem phim trước, đọc tiểu thuyết sau, đúng là tiểu thuyết hay hơnSo với mặt bằng chung của điện ảnh Việt thì phim là 1 tác phẩm tốt, nhưng so với tiểu thuyết Phố thì phim là 1 bãi cứt
Chị này là ai thế ah? Ngày xưa tuổi yêu, e chết mê chết mệt những ng đẹp thế này, ngắm ko cũng đủ sướng cả ngày!Trước em cùng khu với cô bé này, thủ khoa trường DA mà sau chẳng thấy đóng phim gì.
Chị Lê Vân trước là bạn với chú hàng xóm nhà em.
Anh giai trong ảnh giờ không thấy đóng phim các cụ nhỉ