Khi nháy pha chắc chắn là muốn xin đường hoặc xe đi ngược chiều pha chiếu thẳng vào mắt muốn họ hạ xuống để nhìn rõ đường.
Chết cuời với cụ này...hai chiếc xe cùng nháy pha 1 lúc, một chiếc ông già và một chiếc cậu trẻ... cậu trẻ ngoái cổ la to: " Ta không bao giờ có thói quen nhường đường cho kẻ ngu ngốc" Ông già bình tĩnh nép xe vào 1 bên và khẽ nói "Còn ta thì có thói quen như vậy"....
(khảo dị)
nói chung cũng dó ý thức của nó nữatheo kinh nghiệm của em thì ông nháy sau phải nhường cho ông nháy trước và ông nhỏ phải nhường cho ông to
kết hợp cả 2 yếu tố trên
kekeke
Cụ kinh nghiệm đầy ngwowif nhỉ hôm nào chỉ dạy e chútDừng hẳn xe lại, nháy pha liên tiếp (dăm bẩy cái), là tương đương với đồng ý nhường đường.
Cũng dừng xe (hoặc đi chậm lại), nháy phát 1 phát 1, là cho em xin ! Xin xong rồi thì nhớ giơ tay cám ơn.
đấy là em nói chuyện ở bển
em đồng tình với cụTheo em nghĩ thì bên nào có đường rộng hơn tránh được dễ hơn thì nhừong đường, như vậy hợp lý hơn.
thế thằng nào mà hỏng đèn thì thiệt thòi nhỉđèn sáng hơn sẽ chiến thắng... kinh nghiệm tuyến miền Tây Nam bộ 16 năm....
em đồng tình với ý của cụđã là có từ nhường thì một là sẽ có ông phải nhường nhịn, bản tính ông này trong cuộc sống và sinh hoạt chắc cũng thế còn trong cuộc sống 2 ông mà cùng hiếu thắng thì tất sẽ xảy ra TH 2 con dê qua cầu ! thế thôi
Do ý thức của từng người thôiCái vụ nhường này thì phải nói là bà con ta phải học nhiều, cứ nhìn cái cách người VN xếp hàng hoặc lên xe Buýt thì biết, chưa nói đến khi lái xe trên đường, bác nào cũng tỏ ra là người bận rộn nhất.
Không liên quan cho lắm...hai chiếc xe cùng nháy pha 1 lúc, một chiếc ông già và một chiếc cậu trẻ... cậu trẻ ngoái cổ la to: " Ta không bao giờ có thói quen nhường đường cho kẻ ngu ngốc" Ông già bình tĩnh nép xe vào 1 bên và khẽ nói "Còn ta thì có thói quen như vậy"....
(khảo dị)