- Biển số
- OF-713726
- Ngày cấp bằng
- 21/1/20
- Số km
- 2
- Động cơ
- 83,520 Mã lực
- Tuổi
- 36
Bên nao đương rộng hơn thi nhường ạ
Đcm. Bạn đêm em đang đi bình thường, bật cốt, có thằng đi ngược chiều nháy loạn cả lên. Những loại đó em bật pha lên luôn. Xe em toàn bi xenon xem nó thế nàotheo e được biết thì nháy đèn có rất nhiều ý nghĩa cụ ạ, như cụ nói vừa nháy đèn vưa xi nhan là xin vươt, còn nháy đèn tachj tạch 2 lần vào ban đêm là xin xe ngược chiều hạ cot, ban đêm đến ngã 3 ngã 4 nháy đèn để báo cho các phương tiện đi từ các hướng quan sát biết ở đường ưu tiên đang có xe đi đến , cụ nào có cao kiến thêm xin chỉ bảo.
thực ra cũng không có quy định là xe nào phải nhường cho xe nào cả bác ạ , mà cơ bản là khi đối diện nhau thì nháy đèn báo hiệu là đoạn hẹp 2 xe không vừa . Cả 2 đều để ý xem tốc độ xe và xem xe bên kia họ có ý định nhường mình không thì tùy ý mà xử lý thôi . Tóm lại đèn báo hiệu 2 xe gặp nhau đoạn đường hẹp ông có nhường tôi không , nếu không thì tôi nhường ^^!Các bác đi trên đường gặp một xe ngược chiều ở ngay chỗ có chướng ngại vật thu hẹp lòng đường thì một trong hai xe, nhiều khi là cả 2 xe sẽ nháy đèn pha để báo hiệu. Tuy nhiên, không chắc là tất cả các lái xe đều hàm ý như nhau khi nháy pha trong những tình huống như thế.
Tôi thì nháy pha khi mình muốn xe ngược chiều nhường mình. Nhưng đôi khi mình nháy pha rồi mà chẳng thấy cậu kia nhường, không hiểu cậu ta hiểu sai ý mình hay hiểu đúng ý mà cố tình không nhường?
Nói ra ngoài phạm vi Việt nam thì theo tôi biết ở nhiều nước châu Âu, khi nháy pha người ta lại có ý nhường đường cho xe ngược chiều, tức là ngược lại với ý nghĩ của tôi. Không hiểu ở Mỹ thì sao?Ở các nước khác trong khu vực như Thái, Sing, Trung quốc thì thế nào?
Nháy pha để xin đi trước hay để nhường đường thì đều được cả, quan trọng là tất cả mọi người đều biết và tuân theo quy ước đó thì mới mong đảm bảo an toàn.
Các bác thì sao, các bác muốn gì khi nháy pha?
Cụ nói chuẫn!1. khoảng cách đến chướng ngại vật, ông nào xa hơn thì nhường
2. Ông nào bên phía có chướng ngại vật phải nhường
3. Ông nào cồng kềnh, tải nặng hơn thì được nhường (h)
Các bác tài hay chạy đường dài sẽ hiểu hơn!Những người đó là chưa hiểu quy tắc nháy đèn khi tham gia giao thông , bt chi nháy 2 lần , có người đi ngược chiều nháy đèn sau đó ra ký hiệu ,hoạc hạ kính để báo cho xe ngược chiều biết là có chốt giao thông , để mội người cảnh giác .
cụ nói chí phải như em lái thì cho dù to hay nhỏ như mà em nháy trước mà họ ko nhường thì em nhường.theo kinh nghiệm của em thì ông nháy sau phải nhường cho ông nháy trước và ông nhỏ phải nhường cho ông to
kết hợp cả 2 yếu tố trên
kekeke
Theo em bên nào đường rộng hơn thì tránh cho dễCác bác đi trên đường gặp một xe ngược chiều ở ngay chỗ có chướng ngại vật thu hẹp lòng đường thì một trong hai xe, nhiều khi là cả 2 xe sẽ nháy đèn pha để báo hiệu. Tuy nhiên, không chắc là tất cả các lái xe đều hàm ý như nhau khi nháy pha trong những tình huống như thế.
Tôi thì nháy pha khi mình muốn xe ngược chiều nhường mình. Nhưng đôi khi mình nháy pha rồi mà chẳng thấy cậu kia nhường, không hiểu cậu ta hiểu sai ý mình hay hiểu đúng ý mà cố tình không nhường?
Nói ra ngoài phạm vi Việt nam thì theo tôi biết ở nhiều nước châu Âu, khi nháy pha người ta lại có ý nhường đường cho xe ngược chiều, tức là ngược lại với ý nghĩ của tôi. Không hiểu ở Mỹ thì sao?Ở các nước khác trong khu vực như Thái, Sing, Trung quốc thì thế nào?
Nháy pha để xin đi trước hay để nhường đường thì đều được cả, quan trọng là tất cả mọi người đều biết và tuân theo quy ước đó thì mới mong đảm bảo an toàn.
Các bác thì sao, các bác muốn gì khi nháy pha?
Người ta chỉ làm cái việc người ta được làm và không phải hỏi ý kiến ai cả.Em nghĩ nháy đèn là xin đường. Nhưng nhiều cụ lấn làn mà cứ nháy đèn chiếu thẳng mắt người đi ngược chiều rất khó chịu. Ngoài việc nháy đèn, phải bật xi nhan nữa cccm nhé.