hè rồi, cỡ 6 7h tối đi soi các con vừa lột xác , non mêm, ui chu choa sao mà thèm vậy chài cụ ơi
Những ngày đó em tối toàn sang Bách khóa(cổng parabon) đi sờ ve về đầy ống bơ rang lên chén, chỉ để vài con trong đình màn lúc nó khô cứng cáp kêu điếc tai.Hồi bé những năm 80, 85 em toàn bắt con ve sầu trên cây bằng cách dính keo hoặc tối tầm 8h đi mò gốc cây hay gọi là sờ ve. Mấy con đó khỏe bóng đẹp mang về có mỡ mà nướng thì tuyệt. Hồi đó chỉ nướng trên bếp than là ăn được ngay rồi, thơm đáo để. Kèm với món ve sầu này là Nhện và châu chấu. Ngoài ra còn có cà cuống bay ở các cột đèn cao áp bắt được con cái nướng lên rồi rút tinh dầu cho vào lọ nước mắm, nhưng con này khó tìm hơn.
Ăn ve sầu là phải soi và bắt những con chưa lột, loại đang bò lên cây cho tới lúc lột và mọc cánh nhanh lắm (tầm 30s là bay rồi) các cụ ạ. Ve ở cây xà cừ to gần gấp đôi ve ở bụi tre. Cứ soi gặp con đang đậu mà chưa có cánh là bắt bỏ vào chai to đóng nắp lại (nếu bỏ vào túi thì nó mọc cánh lột xác ăn không ngậy nữa).Hồi bé những năm 80, 85 em toàn bắt con ve sầu trên cây bằng cách dính keo hoặc tối tầm 8h đi mò gốc cây hay gọi là sờ ve. Mấy con đó khỏe bóng đẹp mang về có mỡ mà nướng thì tuyệt. Hồi đó chỉ nướng trên bếp than là ăn được ngay rồi, thơm đáo để. Kèm với món ve sầu này là Nhện và châu chấu. Ngoài ra còn có cà cuống bay ở các cột đèn cao áp bắt được con cái nướng lên rồi rút tinh dầu cho vào lọ nước mắm, nhưng con này khó tìm hơn.
Em ở khi tập thể Kim khí cũng ngay cổng Parabol Bách Khoa, vào hè tối nào trẻ con cả khu chả đốt lốp đốt săm xe đi sờ ve. Ko có gì đốt thì đi mò chạy, cứ sờ soạng trong đêm tối...có đêm em ôm mẹ vào ổ bọ nẹt hay nọc rắn gì đó...về người thằng bé 8 tuổi sưng to như thằng 60 kg mọng nước nổi khắp người ko thấy mặt mũi đâu tưởng chết , tắm rửa xà phòng suốt đêm với các loại lá lẩu thì tới sáng mới teo đi một tý. Tới ngày hôm sau thì hết hồn ko dám đi sờ toàn đi theo thôi.Những ngày đó em tối toàn sang Bách khóa(cổng parabon) đi sờ ve về đầy ống bơ rang lên chén, chỉ để vài con trong đình màn lúc nó khô cứng cáp kêu điếc tai.
-Cà cuống thì ngày mùa lên lăng có đèn thủy ngân cao áp bắt dc hàng chục con bảo về cho vào nước mắm ăn ngon-nhưng nc mắm hồi đó khắm bỏ mẹ mà cũng chả có gì ăn cùng, chả nhẽ nước mắm cà cuối chan với cơm-cũng đéch nuốt nổi
nước mắm chấm bánh cuốn bác ợ, hồi đó có lần mẹ mua bánh cuốn không người lái về chấm mà giờ nhớ, hồi đói khổ thấy vui hơn bọn trẻ bây h nhiềuNhững ngày đó em tối toàn sang Bách khóa(cổng parabon) đi sờ ve về đầy ống bơ rang lên chén, chỉ để vài con trong đình màn lúc nó khô cứng cáp kêu điếc tai.
-Cà cuống thì ngày mùa lên lăng có đèn thủy ngân cao áp bắt dc hàng chục con bảo về cho vào nước mắm ăn ngon-nhưng nc mắm hồi đó khắm bỏ mẹ mà cũng chả có gì ăn cùng, chả nhẽ nước mắm cà cuối chan với cơm-cũng đéch nuốt nổi
Cảnh báo nấm độc kí sinh trên thân ấu trùng ve sầu gây chết người
Đến mùa ve sầu (từ tháng 2 đến tháng 5 âm lịch), nhiều người dân các tỉnh miền Nam thường tìm ấu trùng ve sầu làm thức ăn hoặc món nhậu.
Bản thân nhộng ve sầu không có độc tố gây chết người. Tuy nhiên, có một loài nấm có tên khoa học là gyrommitrin thường sống kí sinh trên thân ve sầu thì rất độc. Nếu không may ăn phải những con bị nhiễm loại nấm này thì nguy cơ bị ngộ độc rất cao, có thể gây chết người.
Biết chết cũng không sợ
Thông tin mới nhất mà PV nhận được, vào chiều 7/5, bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước cho biết sau gần bốn ngày tích cực cấp cứu nhưng đến trưa 7/5, ông Điểu Mỏn (SN 1955, ngụ ấp Cây Me, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước) đã tử vong do ăn ấu trùng ve sầu (ve chưa trưởng thành và chưa thoát xác). Hiện các bác sĩ tại bệnh viện vẫn đang điều trị cho Điểu Ba (SN 1973, ngụ ấp Cây Me).
Trước đó, vào khoảng 14h ngày 4/5, các ông Mỏn, Ba và Điểu Khâm (SN 1985, tất cả ngụ chung ấp) liền rủ nhau đi đào tìm ấu trùng ve sầu làm mồi nhậu. Được vài người dân chỉ dẫn, nhóm ông Mỏn liền đi vào một rẫy điều để tìm kiếm. Tại đây, họ phát hiện một ổ ấu trùng ve sầu dưới lòng đất. Sau khi đào tổ ấu trùng ve sầu lên, họ dùng cuốc đập vỡ tổ và bắt được khoảng 30 con ấu trùng ve sầu. Về đến nhà, một người trong nhóm đem vào bếp chế biến món nhậu. Mới ăn được vài miếng, cả ba đều dừng đũa vì nhộng ve có vị đắng. Sau đó, ba người đi hái xoài làm mồi nhậu tiếp.
Khoảng 16h cùng ngày, cả ba người đều có triệu chứng co giật, ói mửa. Ngay sau khi phát hiện, người dân đưa ông Mỏn, Ba và Khâm tới bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước để cấp cứu. Sau khi được cấp cứu, hồi sức, đến sáng 6/5, ông Điểu Khâm được xuất viện, ông Điểu Ba đã qua cơn nguy kịch, riêng ông Điểu Mỏn huyết áp vẫn cao, hôn mê sâu.
Cách đây không lâu, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đã tiếp nhận cấp cứu hai bệnh nhân bị ngộ độc nặng do ăn ấu trùng ve sầu (có một người khác cũng ăn và bị ngộ độc nhẹ). Vài ngày sau, tiếp tục có 22 người trong hai gia đình (ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận) bị ngộ độc do ăn ấu trùng ve sầu, nhiều người phải cấp cứu trong tình trạng nôn ói, chân tay co giật và hôn mê sâu.
Cũng ăn ấu trùng ve sầu, ông N.V.L. (63 tuổi), ông P.V.X. (57 tuổi), ông V.V.L (35 tuổi) và ông L.V.C (50 tuổi, cùng ngụ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) bị ngộ độc và cấp cứu trong tình trạng nguy kịch tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. HCM). Bác sĩ Phạm Trí Dũng, trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết các bệnh nhân nhập viện trong trạng thái nguy kịch, lơ mơ, không tỉnh táo.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, thời gian qua các xã thuộc vùng giáp ranh hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai đã có hàng chục trường hợp bị ngộ độc nặng phải nhập viện sau khi ăn ấu trùng ve sầu. Tất cả các bệnh nhân đều có biểu hiện nôn ói, chân tay co giật, run, mắt dãn đồng tử. Đặc biệt, đã có một trường hợp tử vong là ông Nguyễn Ngọc T. (SN 1943, ngụ tỉnh Đồng Nai), sau gần một tháng điều trị tại bệnh viện.
Sự thật không phải ai cũng biết rõ
Trao đổi với PV, tiến sĩ Lâm Quốc Hùng, trưởng phòng Giám sát ngộ độc thực phẩm (Cục An toàn thực phẩm) cho biết, trước hàng loạt vụ ngộ độc ấu trùng ve sầu, Cục An toàn thực phẩm đã chỉ đạo Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Bình Thuận và Bà Rịa- Vũng Tàu vào cuộc xác minh. Qua đó, cơ quan chức năng đã xác định, nguyên nhân ngộ độc do người dân nơi đây đã sử dụng ấu trùng ve sầu dưới lòng đất, trong những gốc cây có lá mục để chế biến (rang, xào) làm thức ăn.
“Đáng lưu ý, các ấu trùng này không còn hình dáng nguyên bản của ấu trùng ve sầu mà trên đầu xuất hiện từ 1-5 cọng tựa như những cái râu. Ấu trùng khác thường này chính là cấu trúc của một loại nấm cực độc. Độc tố từ nấm gây ngộ độc ngay sau khi ăn từ 2-3 giờ tùy thuộc vào lượng ấu trùng đã ăn (có người chỉ ăn một con đã ngộ độc)”, tiến sĩ Hùng cho hay.
Theo tiến sĩ Ngô Vĩnh Viễn, Viện trưởng Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), các ấu trùng ve sầu có cấu trúc khác thường như vậy là do nấm độc đã ký sinh vào ấu trùng, làm tổ, khiến cho ấu trùng ve sầu chết, chỉ còn lại một “bọc độc tố nấm”. Người dân tuyệt đối không được sử dụng, chế biến làm thức ăn dưới bất cứ hình thức nào.
Thạc sĩ Nguyễn Gia Bình, chuyên gia sinh vật học tại các tỉnh phía Nam, cho biết, thực tế cho thấy, một số người khi ăn ấu trùng ve sầu có thể bị dị ứng như nổi mề đay, mẩn ngứa khắp người nhưng đó là trường hợp nhẹ. Đối với trường hợp nặng, người bị ngộ độc có triệu chứng sốc phản vệ (khó thở, nôn mửa, co giật…), nặng có thể tử vong. Nguyên nhân được cho là do bệnh nhân ăn ấu trùng ve sầu nhiễm nấm ký sinh.
Lý giải rõ hơn về nguyên nhân gây ngộ độc, thạc sĩ Bình cho biết, theo kinh nghiệm dân gian, người dân rất thường hay ăn ấu trùng ve sầu. Tuy nhiên, do sống trong đất nên các con ấu trùng này bị rất nhiều nấm ký sinh, người ăn phải có thể bị ngộ độc nặng. Những độc tố nấm không bị phá hủy bởi nhiệt độ, không bị mất đi khi sơ chế, vệ sinh, tẩy rửa, do đó dù đã chiên, xào kỹ, độc tố nấm từ các ấu trùng vẫn có khả năng gây ngộ độc.
Bác sĩ Hoàng Đại Thắng, trưởng Khoa Hồi sức - Chống độc Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, cho biết, bản thân nhộng ve sầu không có độc tố gây chết người. Tuy nhiên có một loài nấm có tên khoa học là Gyrommitrin thường sống ký sinh trên thân ve sầu thì rất độc. Nếu không may ăn phải những con bị nhiễm loại nấm này thì nguy cơ bị ngộ độc rất cao.
Không ăn ấu trùng có màu sắc khác lạ
Thạc sĩ Nguyễn Gia Bình, chuyên gia sinh vật học tại các tỉnh phía Nam, khuyến cáo: “Những ấu trùng ve bị nấm kí sinh thường có hình dáng khác thường: Đầu nhỏ, phần về cuối đuôi hơi phình ra. Do đó, người dân cần phải cảnh giác với những ấu trùng, côn trùng thu lượm được. Không ăn ấu trùng, côn trùng lạ (không biết là con gì), ấu trùng bị chết, ấu trùng có hình dạng, màu sắc khác lạ so với tự nhiên”.
- Sáng 12/3, Tiến sĩ – Bác sĩ Lê Quốc Hùng, Phó khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cho biết, đơn vị mình đang điều trị cho 5 trường hợp ngộ độc nhộng ve sầu hết sức nguy kịch.
Các nạn nhân gồm cha, 2 con ruột, con rể và một người hàng xóm, ngụ tại tỉnh Bình Phước. Đặc biệt, nặng nhất là tình trạng của ông Lê Cao C., sinh năm 1958, hàng xóm của gia đình trên.
Gia đình bệnh nhân kể lại, chiều ngày 9/3, các nạn nhân đào được 200 gram nhộng ve sầu (khoảng 70 con), đem về chiên, xào làm mồi nhậu.
Khoảng 30 phút đến 2 tiếng sau khi ăn, họ lần lượt có triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, nôn ói, tê tay chân.
“Chúng tôi xác định đây là triệu chứng ngộ độc thần kinh. Hiện tại vẫn chưa có cách điều trị đặc hiệu mà chỉ có thể điều trị hỗ trợ. Bệnh nhân đã được cho truyền dịch để đào thảo chất độc qua đường tiểu, theo dõi, chăm sóc nâng đỡ thể trạng”, bác sĩ Hùng nói.
Đến nay, 3 trong số 5 bệnh nhân đã hết tê tay chân, riêng bệnh nhân Lê Cao C. tay chân vẫn bị run, chưa qua cơn nguy hiểm.
Một nạn nhân của vụ ngộ độc ve sầu. Ảnh: Thanh Huyền.
Theo bác sĩ Hùng, bản thân ve sầu không có độc, nhưng trong chu trình phát triển của mình, ấu trùng ve chui xuống đất, chờ tới đầu mùa hè mới chui và trèo lên cây.
Trong lúc chui xuống đất, có thể ấu trùng ve nằm trúng chỗ có nấm độc nên bị nhiễm nấm.
Biểu hiện của chung của các nạn nhân ăn phải ấu trùng ve nhiễm nấm độc là nhức đầu, chóng mặt, nôn ói, sau đó tê tay chân rồi chuyển sang hôn mê, tử vong.
Năm nào Bệnh viện Chợ Rẫy cũng tiếp nhận vài trường hợp cấp cứu do ăn ve sầu bị ngộ độc.
Thanh Huyền
Ồi xời, mấy ông này hem bít ăn dồi! Món có nấm này là quý lắm, hơn cái món đông trùng hạ thảo bên Tàu nhều! Dùng nó nhẽ phải đợi nó mọc mầm lên như giá đỗ dài đủ 7 thốn, bắt đủ 9x9=81 con, phơi 2 sương 1 nắng đủ 7x7=49 ngày, tẩm rượu cất bằng nước không đáy, ủ bằng gạo + men thuốc bắc 4x9=36 vị đủ 3 tháng 10 ngày, đem chiên bằng mỡ con lợn già 3x9=27 tuổi mới công hiệu!Cảnh báo nấm độc kí sinh trên thân ấu trùng ve sầu gây chết người
Đến mùa ve sầu (từ tháng 2 đến tháng 5 âm lịch), nhiều người dân các tỉnh miền Nam thường tìm ấu trùng ve sầu làm thức ăn hoặc món nhậu.
Bản thân nhộng ve sầu không có độc tố gây chết người. Tuy nhiên, có một loài nấm có tên khoa học là gyrommitrin thường sống kí sinh trên thân ve sầu thì rất độc. Nếu không may ăn phải những con bị nhiễm loại nấm này thì nguy cơ bị ngộ độc rất cao, có thể gây chết người.
Biết chết cũng không sợ
Thông tin mới nhất mà PV nhận được, vào chiều 7/5, bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước cho biết sau gần bốn ngày tích cực cấp cứu nhưng đến trưa 7/5, ông Điểu Mỏn (SN 1955, ngụ ấp Cây Me, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước) đã tử vong do ăn ấu trùng ve sầu (ve chưa trưởng thành và chưa thoát xác). Hiện các bác sĩ tại bệnh viện vẫn đang điều trị cho Điểu Ba (SN 1973, ngụ ấp Cây Me).
Trước đó, vào khoảng 14h ngày 4/5, các ông Mỏn, Ba và Điểu Khâm (SN 1985, tất cả ngụ chung ấp) liền rủ nhau đi đào tìm ấu trùng ve sầu làm mồi nhậu. Được vài người dân chỉ dẫn, nhóm ông Mỏn liền đi vào một rẫy điều để tìm kiếm. Tại đây, họ phát hiện một ổ ấu trùng ve sầu dưới lòng đất. Sau khi đào tổ ấu trùng ve sầu lên, họ dùng cuốc đập vỡ tổ và bắt được khoảng 30 con ấu trùng ve sầu. Về đến nhà, một người trong nhóm đem vào bếp chế biến món nhậu. Mới ăn được vài miếng, cả ba đều dừng đũa vì nhộng ve có vị đắng. Sau đó, ba người đi hái xoài làm mồi nhậu tiếp.
Khoảng 16h cùng ngày, cả ba người đều có triệu chứng co giật, ói mửa. Ngay sau khi phát hiện, người dân đưa ông Mỏn, Ba và Khâm tới bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước để cấp cứu. Sau khi được cấp cứu, hồi sức, đến sáng 6/5, ông Điểu Khâm được xuất viện, ông Điểu Ba đã qua cơn nguy kịch, riêng ông Điểu Mỏn huyết áp vẫn cao, hôn mê sâu.
Cách đây không lâu, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đã tiếp nhận cấp cứu hai bệnh nhân bị ngộ độc nặng do ăn ấu trùng ve sầu (có một người khác cũng ăn và bị ngộ độc nhẹ). Vài ngày sau, tiếp tục có 22 người trong hai gia đình (ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận) bị ngộ độc do ăn ấu trùng ve sầu, nhiều người phải cấp cứu trong tình trạng nôn ói, chân tay co giật và hôn mê sâu.
Cũng ăn ấu trùng ve sầu, ông N.V.L. (63 tuổi), ông P.V.X. (57 tuổi), ông V.V.L (35 tuổi) và ông L.V.C (50 tuổi, cùng ngụ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) bị ngộ độc và cấp cứu trong tình trạng nguy kịch tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. HCM). Bác sĩ Phạm Trí Dũng, trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết các bệnh nhân nhập viện trong trạng thái nguy kịch, lơ mơ, không tỉnh táo.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, thời gian qua các xã thuộc vùng giáp ranh hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai đã có hàng chục trường hợp bị ngộ độc nặng phải nhập viện sau khi ăn ấu trùng ve sầu. Tất cả các bệnh nhân đều có biểu hiện nôn ói, chân tay co giật, run, mắt dãn đồng tử. Đặc biệt, đã có một trường hợp tử vong là ông Nguyễn Ngọc T. (SN 1943, ngụ tỉnh Đồng Nai), sau gần một tháng điều trị tại bệnh viện.
Sự thật không phải ai cũng biết rõ
Trao đổi với PV, tiến sĩ Lâm Quốc Hùng, trưởng phòng Giám sát ngộ độc thực phẩm (Cục An toàn thực phẩm) cho biết, trước hàng loạt vụ ngộ độc ấu trùng ve sầu, Cục An toàn thực phẩm đã chỉ đạo Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Bình Thuận và Bà Rịa- Vũng Tàu vào cuộc xác minh. Qua đó, cơ quan chức năng đã xác định, nguyên nhân ngộ độc do người dân nơi đây đã sử dụng ấu trùng ve sầu dưới lòng đất, trong những gốc cây có lá mục để chế biến (rang, xào) làm thức ăn.
“Đáng lưu ý, các ấu trùng này không còn hình dáng nguyên bản của ấu trùng ve sầu mà trên đầu xuất hiện từ 1-5 cọng tựa như những cái râu. Ấu trùng khác thường này chính là cấu trúc của một loại nấm cực độc. Độc tố từ nấm gây ngộ độc ngay sau khi ăn từ 2-3 giờ tùy thuộc vào lượng ấu trùng đã ăn (có người chỉ ăn một con đã ngộ độc)”, tiến sĩ Hùng cho hay.
Theo tiến sĩ Ngô Vĩnh Viễn, Viện trưởng Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), các ấu trùng ve sầu có cấu trúc khác thường như vậy là do nấm độc đã ký sinh vào ấu trùng, làm tổ, khiến cho ấu trùng ve sầu chết, chỉ còn lại một “bọc độc tố nấm”. Người dân tuyệt đối không được sử dụng, chế biến làm thức ăn dưới bất cứ hình thức nào.
Thạc sĩ Nguyễn Gia Bình, chuyên gia sinh vật học tại các tỉnh phía Nam, cho biết, thực tế cho thấy, một số người khi ăn ấu trùng ve sầu có thể bị dị ứng như nổi mề đay, mẩn ngứa khắp người nhưng đó là trường hợp nhẹ. Đối với trường hợp nặng, người bị ngộ độc có triệu chứng sốc phản vệ (khó thở, nôn mửa, co giật…), nặng có thể tử vong. Nguyên nhân được cho là do bệnh nhân ăn ấu trùng ve sầu nhiễm nấm ký sinh.
Lý giải rõ hơn về nguyên nhân gây ngộ độc, thạc sĩ Bình cho biết, theo kinh nghiệm dân gian, người dân rất thường hay ăn ấu trùng ve sầu. Tuy nhiên, do sống trong đất nên các con ấu trùng này bị rất nhiều nấm ký sinh, người ăn phải có thể bị ngộ độc nặng. Những độc tố nấm không bị phá hủy bởi nhiệt độ, không bị mất đi khi sơ chế, vệ sinh, tẩy rửa, do đó dù đã chiên, xào kỹ, độc tố nấm từ các ấu trùng vẫn có khả năng gây ngộ độc.
Bác sĩ Hoàng Đại Thắng, trưởng Khoa Hồi sức - Chống độc Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, cho biết, bản thân nhộng ve sầu không có độc tố gây chết người. Tuy nhiên có một loài nấm có tên khoa học là Gyrommitrin thường sống ký sinh trên thân ve sầu thì rất độc. Nếu không may ăn phải những con bị nhiễm loại nấm này thì nguy cơ bị ngộ độc rất cao.
Không ăn ấu trùng có màu sắc khác lạ
Thạc sĩ Nguyễn Gia Bình, chuyên gia sinh vật học tại các tỉnh phía Nam, khuyến cáo: “Những ấu trùng ve bị nấm kí sinh thường có hình dáng khác thường: Đầu nhỏ, phần về cuối đuôi hơi phình ra. Do đó, người dân cần phải cảnh giác với những ấu trùng, côn trùng thu lượm được. Không ăn ấu trùng, côn trùng lạ (không biết là con gì), ấu trùng bị chết, ấu trùng có hình dạng, màu sắc khác lạ so với tự nhiên”.
Tiết canh Vịt, Ngan, Dê ... kiểu như nầm Dê, lấy đâu ra lắm thếVâng nhưng cũng giảm bớt độ liều ăn rồi cụ ạ.
Trước em ăn tiết canh lợn ầm ầm, ăn lấy no nhưng bây giờ cũng sợ rồi ạ.
Tiết canh khác em vẫn ăn, ngan, vịt, ngựa (chuẩn), chỉ sợ họ pha tiết lợn.
Vâng cụ, nên em cũng không ăn ngoài quán chỉ ăn ở nhà.Tiết canh Vịt, Ngan, Dê ... kiểu như nầm Dê, lấy đâu ra lắm thế
Bây h đi đâu nhìn thấy người quen làm mới dám ăn, mà cũng chỉ dám ăn tc gia cầm thôiVâng cụ, nên em cũng không ăn ngoài quán chỉ ăn ở nhà.
Quan điểm của em là ăn tiết canh ngan vịt cùng lắm bị H5N1, được chữa miễn phí, không sao nên vẫn ăn.
Còn tiết canh lợn ăn vào bị sán não và sán bò khắp người, chết trông xấu lắm, nên em không ăn nữa.
Vâng cụ. Em vẫn biết là người quen hay thậm trí mình làm thì cũng không thể biết được là có sạch hẳn hay không. Nhưng theo lý do em nói ở trên nên em vẫn ăn giống cụ ạ. Em vodka cụ.Bây h đi đâu nhìn thấy người quen làm mới dám ăn, mà cũng chỉ dám ăn tc gia cầm thôi
tiết l uồn là tiết gì hả cụEm chỉ tiết luồn thôi, tiết canh sống ko ăn.
Hihi...từ này chỉ bọn em mới dùng.tiết l uồn là tiết gì hả cụ
em lại cứ tưởngHihi...từ này chỉ bọn em mới dùng.
Món tiết để làm dồi ấy cụ, tưởng tượng tí nhậu nó mới vô
Em nói là fải tưởng tượng rồi màem lại cứ tưởng
Nhà cháu ngày đó ở ngay E1 sát đường tầu-đằng sau là CQ thương binh chứ(sát ô tô 3/2)Em ở khi tập thể Kim khí cũng ngay cổng Parabol Bách Khoa, vào hè tối nào trẻ con cả khu chả đốt lốp đốt săm xe đi sờ ve. Ko có gì đốt thì đi mò chạy, cứ sờ soạng trong đêm tối...có đêm em ôm mẹ vào ổ bọ nẹt hay nọc rắn gì đó...về người thằng bé 8 tuổi sưng to như thằng 60 kg mọng nước nổi khắp người ko thấy mặt mũi đâu tưởng chết , tắm rửa xà phòng suốt đêm với các loại lá lẩu thì tới sáng mới teo đi một tý. Tới ngày hôm sau thì hết hồn ko dám đi sờ toàn đi theo thôi.