- Biển số
- OF-97440
- Ngày cấp bằng
- 28/5/11
- Số km
- 5,781
- Động cơ
- 471,469 Mã lực
Khác nhiều cụ ơi! Trà xanh thì chỉ "làm lông" và hãm, nước xanh nhạt, mát.Trà Đâm chế biến ntn, cụ ơi, có giống hãm trà tươi k
Chè đâm phải ĐÂM

Mời cụ xơi nước
Khác nhiều cụ ơi! Trà xanh thì chỉ "làm lông" và hãm, nước xanh nhạt, mát.Trà Đâm chế biến ntn, cụ ơi, có giống hãm trà tươi k
Trà 2 tôm, hái sau tết Dương lịch, trên cây tuổi trung bình cành khỏe mỡ, chấp luôn các thể loại trà cổ thụ.
Chính xác hơn là trà vụ xuân, hái trước tiết Cốc Vũ
Về cái này, em tham gia với các cụ một chút:Trà Tiền Minh, trà lúc đó là ngon nhất, bất kể loại trà gì.
Em thích trà 1 tôm 2 lá, hái sau tết Dương lịch, đúng như cụ nói thời tiết VN ấm sớm hơn bên TQ nên nõn trà xuân nảy sớm hơn từ 1-2 tháng.Về cái này, em tham gia với các cụ một chút:
trong 3 thời điềm: sau tết Dương lịch, trước tiết Cốc Vũ (khoảng nửa sau tháng 4 DL), và Tiền Minh (trước tiết Thanh minh - tuần đầu tháng 4 DL) thì em thấy thời điểm sau tết Dương lịch là hợp lý hơn, vì các lý do:
Những búp trà ngon nhất, ngoài giống trà và thổ nhưỡng vùng trồng, thì việc đánh giá độ "ngon" phụ thuộc vào lượng nhựa cây trà trong búp trà thu hoạch.
Ở phía bắc nước ta, sau một mùa đông lạnh, cây trà phát triển rất chậm, thậm chí như dừng lại, nhưng lượng nhựa cây tích luỹ trong cây rất lớn. Và khi trời bắt đầu ấm lên, thêm 1 chút mưa phùn là các chồi bật lên, căng mọng nhựa => lứa trà này là lứa trà ngon nhất theo quan điểm của em! Thời điểm cho vụ thu hoạch này thường là sau tết Dương lịch. Thời gian thu hoạch sẽ kéo dài từ khoảng này tới tháng 3 - trước tiết Thanh Minh....
Những vùng trà ở Trung Quốc (Vân Nam, Phúc Kiến), Đài Loan (A Lý sơn, Đông đỉnh) => thời tiết lạnh hơn, nên thời điểm thu hoạch trà của họ sẽ chậm hơn của ta một chút, nên lứa thu hái trà đầu tiên, ngon nhất thường là vào trước thanh minh - "Tiền Minh"!
Còn về cây trà cổ thụ & trà trồng, thì không chỉ ở VN - mà ở TQ, ĐL thì trên cùng 1 địa bàn trồng, cây trà cổ thụ luôn được đánh giá cao hơn cây trà trồng.
Còn búp hương, búp nõn, 1 tôm, 1 tôm 1 lá, 1 tôm 2 lá... thì phụ thuộc vào thời điểm thu hái và mục tiêu chế biến thôi! Như em thích vị chát nên em ít khi uống bạch trà, trà búp nõn... mà thường dùng 1 tôm 1 lá, tới 2 lá.
Cá nhân em thì thấy:Em thích trà 1 tôm 2 lá, hái sau tết Dương lịch, đúng như cụ nói thời tiết VN ấm sớm hơn bên TQ nên nõn trà xuân nảy sớm hơn từ 1-2 tháng.
Về trà cổ với trà trẻ thì em lại đánh giá cây trà trẻ hơn vì sức nhựa căng mọng mãnh liệt. Song quan điểm này của em bị nhiều cụ phản bác cho rằng trà cổ thân nó đã tích tụ tinh chất từ nhiều năm ổn định nên ngon hơn trà trẻ... cái này thì không có căn cứ chắc chắn.
Văn hóa của phương đông mình là coi rừng sâu núi thẳm là nơi có khí hậu và thổ nhưỡng tinh khiết, cây trà (chè) cổ thụ lâu năm ở đó thì tốt. Em cũng không phản bác điều này.Cá nhân em thì thấy:
- Cây trà trẻ & trà trồng có thể có nhựa căng hơn - nhưng lại dễ bị tác động của thời tiết, phân bón... Chất lượng giữa các năm có thể không đều!
- Còn cây cổ thụ, lại sống ở những vùng rừng thì em thấy thường có chất lượng ổn định hơn.
- Cụ thể thì nếu rải phân bón quanh gốc trà => tác động lên cây trà trẻ / trồng rất mạnh, còn với cây cổ thụ thì không đáng kể!
Mà nói chung, hợp gì uống đó thôi ạ! Miễn là an toàn tối đa cho sức khoẻ!![]()
1 là ... tự làm: tự hái, tự xao, hoặc tự quan sát các công đoạn của người làm trà từ đầu tới cuối cụ ạ!Nghe các cụ kể mùa thu hoạch trà hay quá ạ. Nhưng làm sao mình biết trà nào thu hoạch lúc nào các cụ nhể?
Nếu lấy mốc trước tết Dương Lịch thì cụ nhầm lẫn to ạ.Về cái này, em tham gia với các cụ một chút:
trong 3 thời điềm: sau tết Dương lịch, trước tiết Cốc Vũ (khoảng nửa sau tháng 4 DL), và Tiền Minh (trước tiết Thanh minh - tuần đầu tháng 4 DL) thì em thấy thời điểm sau tết Dương lịch là hợp lý hơn, vì các lý do:
Những búp trà ngon nhất, ngoài giống trà và thổ nhưỡng vùng trồng, thì việc đánh giá độ "ngon" phụ thuộc vào lượng nhựa cây trà trong búp trà thu hoạch.
Ở phía bắc nước ta, sau một mùa đông lạnh, cây trà phát triển rất chậm, thậm chí như dừng lại, nhưng lượng nhựa cây tích luỹ trong cây rất lớn. Và khi trời bắt đầu ấm lên, thêm 1 chút mưa phùn là các chồi bật lên, căng mọng nhựa => lứa trà này là lứa trà ngon nhất theo quan điểm của em! Thời điểm cho vụ thu hoạch này thường là sau tết Dương lịch. Thời gian thu hoạch sẽ kéo dài từ khoảng này tới tháng 3 - trước tiết Thanh Minh....
Những vùng trà ở Trung Quốc (Vân Nam, Phúc Kiến), Đài Loan (A Lý sơn, Đông đỉnh) => thời tiết lạnh hơn, nên thời điểm thu hoạch trà của họ sẽ chậm hơn của ta một chút, nên lứa thu hái trà đầu tiên, ngon nhất thường là vào trước thanh minh - "Tiền Minh"!
Còn về cây trà cổ thụ & trà trồng, thì không chỉ ở VN - mà ở TQ, ĐL thì trên cùng 1 địa bàn trồng, cây trà cổ thụ luôn được đánh giá cao hơn cây trà trồng.
Còn búp hương, búp nõn, 1 tôm, 1 tôm 1 lá, 1 tôm 2 lá... thì phụ thuộc vào thời điểm thu hái và mục tiêu chế biến thôi! Như em thích vị chát nên em ít khi uống bạch trà, trà búp nõn... mà thường dùng 1 tôm 1 lá, tới 2 lá.
Em đồng ý hoàn toàn với cụ về cây trà trồng ngày nay - đã có bước tiến rất xa với khoảng 10 năm trước!Văn hóa của phương đông mình là coi rừng sâu núi thẳm là nơi có khí hậu và thổ nhưỡng tinh khiết, cây trà (chè) cổ thụ lâu năm ở đó thì tốt. Em cũng không phản bác điều này.
Tuy vậy, ngày nay khí hậu thổ nhưỡng đã được nghiên cứu khoa học rất kỹ lưỡng, phân bón cũng vậy nó sẽ an toàn và cân đối dinh dưỡng cho cây trà đảm bảo tính sạch - an toàn. Mỗi loại trà tùy theo giống sẽ có phương án chăm sóc thích hơn, không chỉ vì sản lượng cao mà quan trọng nhất là đáp ứng đúng đặc điểm sinh học của cây trà đó để nó phát triển bình thường khỏe mạnh không sâu bệnh không tồn dư hóa chất độc hại cho người uống.
Hihi, em đi hái trà sau tết DL mà cụ!Nếu lấy mốc trước tết Dương Lịch thì cụ nhầm lẫn to ạ.
Vì Tết dương lịch đúng giai đoạn miền Bắc đang chính giữa mùa đông, ít nơi ng ta thu hái lá chè để làm trà.
Mùa đông là mùa tích lũy của cây chè và lá chè, để đến mùa xuân, khi bắt đầu có mưa xuân thì chè nảy lộc, bung lá. Lúc đó thu hái, lá chè sẽ nhiều dưỡng chất nhất, ngon nhất vì có quá trình ấp ủ qua mùa đông tích lũy.
Do đó thời gian thu hái phải là sau Tết Âm Lịch, thông thường sau tết âm khoảng nửa tháng đến 1 tháng là thu hoạch được.
Người Tàu gọn đó là trà Tiền Minh (tức trước Thanh Minh) trà sẽ ngon nhất. Còn 1 loại nữa là trà Tiền Vũ (tức trước Cốc Vũ) cũng là dòng Ngon.
Về nguyên tắc thu hái lá trà thì có 2 vụ ngon là Xuân và Thu, nhưng vụ Xuân ngon nhất. Vụ Đông thì không thu hoạch trà. Trừ loại trà Ô Long thì trà vụ đông lại là ngon nhất. Các cụ mua trà ô long Đông Đỉnh, A Ly Shan, Đại Vũ Lĩnh thì nên mua trà sản xuất vào vụ Đông.
Cụ ấy nói là Sau tết Dương lịch là đúng đấy. Một số vùng và giống chè nảy sớm hơn một chút chỉ tầm cuối tháng 1 dương lịch là có búp non 1 lá, 2 lá rồi.Nếu lấy mốc trước tết Dương Lịch thì cụ nhầm lẫn to ạ.
Vì Tết dương lịch đúng giai đoạn miền Bắc đang chính giữa mùa đông, ít nơi ng ta thu hái lá chè để làm trà.
Mùa đông là mùa tích lũy của cây chè và lá chè, để đến mùa xuân, khi bắt đầu có mưa xuân thì chè nảy lộc, bung lá. Lúc đó thu hái, lá chè sẽ nhiều dưỡng chất nhất, ngon nhất vì có quá trình ấp ủ qua mùa đông tích lũy.
Do đó thời gian thu hái phải là sau Tết Âm Lịch, thông thường sau tết âm khoảng nửa tháng đến 1 tháng là thu hoạch được.
Người Tàu gọn đó là trà Tiền Minh (tức trước Thanh Minh) trà sẽ ngon nhất. Còn 1 loại nữa là trà Tiền Vũ (tức trước Cốc Vũ) cũng là dòng Ngon.
Về nguyên tắc thu hái lá trà thì có 2 vụ ngon là Xuân và Thu, nhưng vụ Xuân ngon nhất. Vụ Đông thì không thu hoạch trà. Trừ loại trà Ô Long thì trà vụ đông lại là ngon nhất. Các cụ mua trà ô long Đông Đỉnh, A Ly Shan, Đại Vũ Lĩnh thì nên mua trà sản xuất vào vụ Đông.
Những khu vực quanh những sườn núi đó, bây giờ đồng bào vùng cao bắt đầu trồng chè non để tận dụng khí hậu đặc biệt. Nếu bà con rất cần được hướng dẫn kỹ thuật tốt thì em đảm bảo chỉ chừng 10 năm nữa những vạt chè ở đó sẽ làm nên thương hiệu trà Việt không kém gì những "chuyện cổ tích" ghép thêm vào cho Trà TQ có phần "giá trị gia tăng".Em đồng ý hoàn toàn với cụ về cây trà trồng ngày nay - đã có bước tiến rất xa với khoảng 10 năm trước!
Nhưng những cây trà cổ thụ, mọc ở những khe núi có sương, mây mù, gió thổi quanh năm, không phân bón, đất cũng rất ít => mà không hiểu sao búp trà nó vẫn ngon, rất ngon ấy!
Em may mắn, đã được uống thử những cây trà cổ thụ ở Lũng Phình, Quản Bạ, Hoàng Su Phì (dọc dãy Tây Côn Lĩnh) hay Sơn La, Điện Biên, Lai Châu => ngon nhất là hái những búp bánh tẻ, cho vào đun thẳng với nước! Mùi thơm ngào ngạt, vị thì chát nhẹ, ngọt ngào vào ngậy ngậy luôn ạ!
Khi cụ uống quen một loại trà thì tự nhận ra thôi ạ. Tương tự như vậy, trình càng cao lên thì nhận diện càng dễ.Nghe các cụ kể mùa thu hoạch trà hay quá ạ. Nhưng làm sao mình biết trà nào thu hoạch lúc nào các cụ nhể?
Vâng ạ! Cái này bà con trên Hoàng Su Phì làm cũng lâu rồi cụ.Những khu vực quanh những sườn núi đó, bây giờ đồng bào vùng cao bắt đầu trồng chè non để tận dụng khí hậu đặc biệt. Nếu bà con rất cần được hướng dẫn kỹ thuật tốt thì em đảm bảo chỉ chừng 10 năm nữa những vạt chè ở đó sẽ làm nên thương hiệu trà Việt không kém gì những "chuyện cổ tích" ghép thêm vào cho Trà TQ có phần "giá trị gia tăng".
Dạ thế cụ cho em xin thêm tí tip là trà vụ xuân thì sau khi đậy kín 3 tiếng thì có sẽ lên mùi gì được ko ạ? Giờ mũi em cũng phân biệt đc vài mùi rồi. Tuy là nếu so trà ngon với trà thượng hạng thì chắc chưa đủ trình..Khi cụ uống quen một loại trà thì tự nhận ra thôi ạ. Tương tự như vậy, trình càng cao lên thì nhận diện càng dễ.
Còn thủ thuật nhỏ nhỏ thì cụ cứ cho vào hộp kín, để tầm 3 tiếng, lúc mở ra thì dí sát mũi vào luôn, hương trà sẽ khác, thậm trí sơ chế kém như trà Việt sẽ có mùi hơi thum thủm cơ(nhưng tan rất nhanh nênít người để ý).
Cụ nhớ địa chỉ chính xác ... Đặng Dung k ạ? Hay tên cũng đc cho e xin ạEm mê nhất trà (chè) Thái Nguyên hoặc Phú Thọ, loại sao thủ công, nước xanh, uống vị đầu chát, vị sau ngọt trong họng
Tiếp khách có ấm trà (chè) ướp sen hoặc nhài gửi mua cửa hàng đầu phố Đặng Dung (nhà thân mẫu bác phi công Nguyễn Xuân Thiều)
Trên OF có cụ/mợ làm trà sen ướp bông uống cũng rất ổn
Em còn kiểu nữa, là trà VN mình được cho nhiều, uống không hết em đem bỏ vào lọ sành mộc, đậy nút (gỗ, bấc, lá chuối khô hoặc nilon cuộn) lại rồi để vào 1 góc mát mát.Dạ thế cụ cho em xin thêm tí tip là trà vụ xuân thì sau khi đậy kín 3 tiếng thì có sẽ lên mùi gì được ko ạ? Giờ mũi em cũng phân biệt đc vài mùi rồi. Tuy là nếu so trà ngon với trà thượng hạng thì chắc chưa đủ trình..
Đợt trước em lên HSP chơi, thấy mấy anh biên phòng giúp bà con làm trà (có sự tư vấn của NGO nào đấy nữa ạ), em thấy trà của họ rất ok luôn. Mà về HN rồi thì ko biết mua ở đâu nữa.![]()
Tip này hay quá. Phải là lọ sành mộc ạ. Sứ siếc có được ko ạ?Em còn kiểu nữa, là trà VN mình được cho nhiều, uống không hết em đem bỏ vào lọ sành mộc, đậy nút (gỗ, bấc, lá chuối khô hoặc nilon cuộn) lại rồi để vào 1 góc mát mát.
Cỡ 1 năm sau lôi ra uống, nước trà màu đỏ quạch, nhưng không chát nhiều & lại dậy lên rất nhiều mùi hương, không như trà mới xao => đa số là mùi cốm hoặc mùi thơm mộc, có thể hơi ngai ngái nữa
Thường thì trà ở đâu thấy uống được mua về, cụ lấy kèm thêm cái số điện thoại hoặc zalo, FB nữa - sau cứ ới là họ ship!
Cụ có thể miêu tả cách chế biến từ lá trà đến khi thành 'trà đâm' có thể uống, dc kKhác nhiều cụ ơi! Trà xanh thì chỉ "làm lông" và hãm, nước xanh nhạt, mát.
Chè đâm phải ĐÂM- và nước màu xanh lét cơ mà cụ!
Mời cụ xơi nước
View attachment 7988470