- Biển số
- OF-871019
- Ngày cấp bằng
- 7/11/24
- Số km
- 12
- Động cơ
- 98 Mã lực
- Tuổi
- 31
đợt đó có ông tài xế cũng thấy mà chả làm gì cả
Nga có kiểu áp giải túm đầu đè dí xuống đất bắt đi lom khom như loài súc vật, rất tàn bạo. Kiểu áp giải này chắc không nước nào có.Nên học tập các anh Liên Xô, bác ạ.
Ví dụ: Một trong những nhà tù khắc nghiệt nhất thế giới:
Họ có lý do nghiêm túc bác ạ:Nga có kiểu áp giải túm đầu đè dí xuống đất bắt đi lom khom như loài súc vật, rất tàn bạo. Kiểu áp giải này chắc không nước nào có.
Bọn này nó đi săn đầu tộc khác thôi.View attachment 8859173
Đám chậm phát triển ấy không những không có Án tử, còn chỉ có hình phạt tối đa là Án số 21 năm thôi bác.
Ngoài ra, ở trỏng các đồng chí còn có quyền thể thao thể dục đọc sách làm việc kiếm tiền, và nhiều quyền lợi khác nữa.
Nhân đây tôi nhớ lại kí ức của mình.Nga có kiểu áp giải túm đầu đè dí xuống đất bắt đi lom khom như loài súc vật, rất tàn bạo. Kiểu áp giải này chắc không nước nào có.
LX thời xưa và Nga thời nay đều có cách áp giải tù nhân như vậy, còng tay tù ra sau lưng rồi lính áp giải luồn tay vào lưng tù trong tư thế khóa tay, ấn ghì đầu xuống dưới đất bắt đi lom khom như súc vật. Trong tư thế ấy thì bản thân tù đã cảm thấy bị hạ nhục éo còn ra cách đi của con người nữa và cam chịu khuất phục. Đến tù nhân Mẽo bị Nga bắt cũng phải đi như thế không có ngoại lệ. Cả thế giới không thấy đâu có kiểu này, chỉ có ở Nga. Nhưng nhà tù Nga thì vẫn có giường để nằm chứ không phải bệ xi măng, nên cũng tạm ok miễn là đừng bật lính canh.Nhân đây tôi nhớ lại kí ức của mình.
Chuyện đã quá lâu, tôi không còn nhớ vì sao tôi lại lạc lõng một mình chờ tàu trên một sân ga xép ở một phố, hay thị trấn nhỏ nào đó (cũng quên tên, hình như gần Kazan, một thành phố của Nga). Tôi tính hay lang thang và nước Nga thuở ấy thanh bình, chứ sau này, từ khoảng 1990 trở đi, chắc chả anh Việt Nam nào dám đi như tôi.
Tôi đang đi lại vơ vẩn thì cánh cửa bên của nhà ga mở ra, một chiếc xe hòm to, như xe container đi vào, loay hoay quay đít về phía đường tàu. Rồi bỗng nhiên lính ở đâu xuất hiện rất nhiều, họ đứng sát nhau, dàn thành hai hàng cách nhau độ 2 mét, tạo ra một hành lang nối từ đít xe hòm đến cửa lên tàu. Hai người lính to lớn dắt theo mỗi người một con berger đứng hai bên hàng rào. Có vài người dân thường như tôi nhanh chóng tự dạt ra cách vài mét và hiếu kì theo dõi.
Cửa đít xe hòm mở ra, vài người lính nhảy lên và tôi chợt nhận ra những người bẩn thỉu, gày gò, nhìn đã thấy đói khát, đang bị đẩy xuống xe. Họ được mấy anh lính đứng ở cửa xe đỡ xuống rồi gần như bị những người lính đứng hai bên nối tiếp nhau đẩy dúi về phía trước chứ không phải tự đi. Chỉ thoáng chốc tất cả những người tù mất hút trong toa tàu kín mít như toa tàu hàng và chiếc xe hòm cùng những người lính cũng biến mất nhanh như vậy. Chả biết các anh lính đến và đi bằng cách nào (cứ như họ tan biến trong không khí, vì quá nhanh!)
Toàn bộ sự việc diễn ra có lẽ chỉ chưa đến 2 phút.
Đấy là lần duy nhất trong đời tôi thấy cảnh áp giải tù nhân, và nhìn thấy người tù. Sự việc dù chỉ như chớp mắt, nhưng gây ấn tượng mạnh.
Con người ta khi lún sâu vào vũng lầy, u mê, bị dồn ép nợ nần, làm nô lệ của đồng tiền họ ko còn tỉnh táo, làm bất chấp mà ko nghĩ đến hậu quả. Đến khi mất tất cả, mới nhận ra và hối hận. Nhưng mọi thứ là quá muộn rồi.Phạm tội thế này kiểu gì chả bị bắt , ko thể trốn đc thế tại sao lúc chuẩn bị kế hoạch gây án người ta ko nghĩ đến cảnh bị bắt nhỉ . Đây đâu phải là hành động bộc phát đâu .
Em nghĩ ông tài xế ngó ra thấy xô xát lại nghĩ 2 mụ đàn bà đánh nhau chứ không nghĩ là chỉ 1 lát sau mụ này đã rút dao ra xiên gần trăm nhát như thế bác ạ.đợt đó có ông tài xế cũng thấy mà chả làm gì cả
Mịa thế anh Mỹ a ấy lại gào lên nhân quyền thì bỏ mợ.Tôi thì nghĩ là, những kiểu Cố ý giết người như này, nên nhận án Tử hình luôn.
Và, án tử nên là Ghế điện hay Thiêu sống hay Lăng trì hay gì đó tương tự, nó nên dã man tàn bạo hơn cái sự Tiêm 1 chút.
Như thế, có lẽ cái sự Răn đe nó có hiệu quả hơn.
Còn cái kiểu nhân văn như ở Norway, chắc chắn là không hiệu quả rồi:
Kẻ thảm sát 77 người Na Uy năm 2011 lại xin ra tù sớm - Tuổi Trẻ Online
Vào tò nó là thế giới khác, các cụ cứ để ý thì thấy mấy ai mà vào tò rồi nhìn không nhận ra.40 già quá nhỉ các cụ
Thực ra vào tò rồi cũng khổ lắm chứ không phải là vào vài năm lại ra đâu.Nên học tập các anh Liên Xô, bác ạ.
Ví dụ: Một trong những nhà tù khắc nghiệt nhất thế giới:
Cách làm cũng vì lý do an ninh thôi bác, nên nó thành Quy trình rồi.LX thời xưa và Nga thời nay đều có cách áp giải tù nhân như vậy, còng tay tù ra sau lưng rồi lính áp giải luồn tay vào lưng tù trong tư thế khóa tay, ấn ghì đầu xuống dưới đất bắt đi lom khom như súc vật. Trong tư thế ấy thì bản thân tù đã cảm thấy bị hạ nhục éo còn ra cách đi của con người nữa và cam chịu khuất phục. Đến tù nhân Mẽo bị Nga bắt cũng phải đi như thế không có ngoại lệ. Cả thế giới không thấy đâu có kiểu này, chỉ có ở Nga. Nhưng nhà tù Nga thì vẫn có giường để nằm chứ không phải bệ xi măng, nên cũng tạm ok miễn là đừng bật lính canh.
lợi ích đủ nhiều thì nó vẫn chơi với mọi rợ thôi, sin vừa treo cổ 3 đứa đấy thây.Xã hội không tốt đẹp hơn nhờ hình phạt.
Hãy đi đến ngọn ngành của sự việc và bịt lại những tội lỗi tương tự bằng cách nâng cao dân trí, hạn chế khoe khoang trên sóng truyền hình...
Nơi có bộ luật hà khắc nhất thế giới vẫn có lượng người phạm tội lớn hơn rất nhiều so với nơi hành xử khoan dung hơn, ls Vn cũng có chứng cứ cụ thể.
Đừng quá lo việc thực thi hình phạt ntn mà nên lo việc làm sao giảm cả nạn nhân và phạm nhân.
Rừng rú mọi rợ là bị Quốc tế tẩy chay ăn cám thay cơm đó cụ.
Cụ có nhầm lợi ích với vị thế ko ạ?lợi ích đủ nhiều thì nó vẫn chơi với mọi rợ thôi, sin vừa treo cổ 3 đứa đấy thây.