[Funland] Nhận xét của một người Nhật về dân Bắc kỳ, nam kỳ!!!

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,678
Động cơ
290,132 Mã lực
Tham lam, đố kỵ, ghen ghét, nghi ngờ nhau hoá ra nó ăn vào bản chất, từ lúc đói khổ đã thế, giờ bớt đói hơn vẫn thế :(
 

vietnamcongtru

Xe tăng
Biển số
OF-330236
Ngày cấp bằng
7/8/14
Số km
1,056
Động cơ
290,717 Mã lực
Người Nam(đặc biệt miền Tây Nam Bộ) rất xuề xòa, thoải mái( nhưng làm chính trị cũng không phải hiền:D) Không biết ngoài Bắc thế nào, chứ một anh chủ tịch, bí thư hoặc giám đốc lớn ở miền Tây chiều chiều vẫn mặc áo thun tà lỏn ra ngồi nhậu quán cóc với lính bình thường...
Có đợt em đi xuống nhà máy kia, trưa thì nhậu quán xịn tay vịn với lính, chiều tê tê, lính rủ ra nhậu quán cóc với chủ tịch hội đồng quản trị :D
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Mịa mấy bố Nhật lùn ngày xưa thì cung xấu đen chứ làm rì mà được như giờ.
giờ vẫn xấu ạ vì thuần chủng quá, chỉ có vài chú lai Mỹ thì đẹp. Việt Nam lai Tầu, Chăm, Pháp, Mỹ từ lâu nên đẹp!
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,877
Động cơ
544,623 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Cho em lấy hoa hậu châu âu em cũng chả thèm vì chả xinh như gái Việt.
 

nguyenhuy2210

Xe điện
Biển số
OF-175299
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
2,460
Động cơ
140,941 Mã lực
Ok cụ. E tôn trọng cảm nhận của cụ. Em cũng k có số liệu để chứng minh ngược lại =)) chúc cụ có ngày làm việc vui vẻ
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,674
Động cơ
1,574,186 Mã lực
Bắc kỳ giống TQ, Nam kỳ giống DNA, nếu học hành thi cử BK hơn NK nhiều.
Tuy nhiên đất nước mình đến nay gần bét thế giới lại do tính xấu dân BK, nếu đầu óc dân BK mà tính nết như NK thì nước mình gần đuổi được bọn Nhật, Hàn , Trung.
Bản sắc văn hóa quyết định sự phát triển của dân tộc, mà đặc trưng nhất của BK là bảo thủ.
Người Anh nổi tiếng thế giới là bảo thủ, người Nhật cũng nổi tiếng thế giới là bảo thủ.
Cụ nhìn nhận sao???
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Hưng Ớ hụi ắt là mấy anh bên tê xê 2 Phù tang, nói được câu nào hay ắt phải cho dăm câu gây rối loạn nội tâm, từ đó mới hóng ra ngoài mong hỗ trợ.
Câu đáng chú ý là bé xinh lớn xấu, đúng với cái ảnh tô màu vợ chồng quan: mấy bé trai và gái xinh xắn cân đối, mẹ thì vai so bụng phưỡn do ít vận động, bố thì mặt hóp đanh, mắt quăm quắm kiểu hay đe nẹt. Tức thị gien ngon nhưng môi trường méo mó quá.
 

ltlinh

Xe điện
Biển số
OF-21001
Ngày cấp bằng
10/9/08
Số km
2,348
Động cơ
518,019 Mã lực
Quốc gia TH tuyên bố chúng tôi quan ngại về tình hình trong mối quan hệ giữa Nhật và hai miền quốc gia cạnh chúng tôi.

Đề nghị Nhật qua quốc gia chúng tôi để cái nhìn toàn diện hơn :D
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,645
Động cơ
970,724 Mã lực
E kê dép hóng thôi. E theo chủ trương ko phân biệt :D
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Người Việt Nam thế kỷ XIX qua lăng kính một sử gia Nhật Bản

Pháp Việt giao binh ký là cuốn sách chép cuộc chiến tranh của nước Việt Nam với nước Pháp từ những năm đầu triều Nguyễn đến những năm 1880. Nội dung cuốn sách chủ yếu xoay quanh mấy vấn đề như địa lý, phong tục, sản vật, diên cách lịch sử Việt Nam, mối quan hệ giữa Pháp và Việt Nam cùng cách thức mà Trung Quốc và Việt Nam đối phó với Pháp.

Tác giả của Pháp Việt giao binh ký là Sone Toshitora (曾根 俊虎/ Tăng Căn Tuấn Hổ) (1847-1910), một võ sĩ thời Bakumatsu (幕末/ Mạc mạt), Đại úy Hải quân Nhật Bản, được coi là nhân vật quan trọng nhất của thuyết Liên Á trong lịch sử cận đại Nhật Bản và là một trong những người sáng lập Hưng Á hội. Sone Toshitora từng là học trò của Watanabe Hiromoto (1848-1901), Fukuzawa Yukichi (1835-1901) và Yoshida Kensuke (1838-1893).

Pháp Việt giao binh ký chép bằng chữ Hán, xuất bản lần đầu tại Tokyo (Đông Kinh), Nhật Bản, năm Minh Trị thứ mười chín, tức là năm 1886. Sau này ảnh ấn của cuốn sách được in trong Cận đại Trung Quốc sử liệu tùng san, tập 62 近代中國史料叢刊第六十二輯, xuất bản năm 1966, Văn Hải xuất bản xã, tại Đài Bắc.

Trong lời tựa đầu sách, Sone Toshitora cũng có trình bày đại ý việc biên soạn Pháp Việt giao binh ký vì ông thấy các cường quốc Âu châu đang xâm chiếm các nước Đông phương, trong khi Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam là những nước đồng văn đồng chủng, cùng chung giáo hóa, thì lấy làm lo nên đã đứng ra lập một hội, với mục đích bênh vực các nước Đông phương, gọi là “Hưng Á hội”. Vì vậy xuyên suốt cuốn sách này, Sone Toshitora chỉ ra hết những biện pháp bóc lột của Pháp, rồi một mực kêu gọi, hô hào các chí sĩ châu Á ra tay cứu giúp một nước đang trong cảnh nguy vong là nước Việt Nam.

Người Việt Nam thế kỷ XIX qua mắt của Sone Toshitora

Thể chất

“Thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn. Bởi vậy, những việc khó nhọc lắm và phải làm lâu lai thì họ ắt không kham”.

“Người An Nam đa phần nhỏ thó, cái mặt trẹt, cái tai phẳng, cái mũi thấp, con ngươi đen, hơi giống người Tàu. Da hơi đen, có lẽ là bởi những người đó làm ruộng và dang nắng. Chứ còn như những người sang và các cô gái trẻ thì da cũng có trắng. Tuy vậy, đại để An Nam không có người đẹp. Người nào da trắng thì trắng như sáp, còn đen thì như đồng đen. Cũng có người da hơi vàng, giống người Mông Cổ. Con trai con gái hồi còn trẻ tuy cũng có vẻ đậm đà dễ coi, nhưng sau khi có vợ có chồng rồi thì tuồng mặt đổi hẳn, không còn được như trước nữa. Cũng có nhiều kẻ tốt tóc, nhưng ngoài hai mươi tuổi thì tóc đã trở nên xác xơ, không láng ngời nữa. Họ thường búi tóc. Kẻ nào ưa làm dáng thì hay búi bằng chang, con trai con gái đều như vậy. Nhiều người mặt mày xấu xí, cách đi đứng quê kệch, lại từ đỉnh đầu đến gót chân, thường lộ ra những nét cong queo nghiêng lệch. Đó là tại hồi còn nhỏ, người mẹ hoặc người vú hay để đứa trẻ chàng hảng hai chân ngồi lên trên hai chân của mình mà cho ăn cho bú, nên lâu ngày rồi nó như thế”.

Nguyễn Thuật có phê rằng: “Dân cày và đàn bà nhà quê mới có nhiều người tuồng mặt xấu xí; chứ còn các hàng quan thân văn sĩ hầu hết người nào cũng có nghi dung tuấn tú, không phải xấu xí cả đâu”.

Y phục, trang sức

“Về y phục, đồ mặc thường của họ quá chật. Nhưng, đàn ông mặc như thế thì được tiện và nhanh nhẹn. Đàn bà, áo dài hơn đàn ông, may bịt bùng hết, không có chỗ hở da. Đó là vì ngừa thói dâm của phụ nữ mà khiến họ có sự bất tiện. Lễ phục thì hai tay áo dài và rộng”.

“Đàn ông, đầu đội khăn; đàn bà dùng cái nón lớn để che nắng che mưa. Dân thường thì dùng một miếng vải nhỏ che trên đầu; khi đi ra đồng, đội nón lá; còn miếng vải nhỏ, vắt trên vai để thay khăn tay. Đó là điều không giống với nước nào hết.”

“Họ lại có dùng cái dải trắng và đỏ đeo hai cái đãy ngang lưng, đó cũng là điều khác với các nước nữa. Trong đãy chứa trầu cau, trái trám, để ăn. Khi ra ngoài, đeo hai cái đãy trên vai. Trong nhà thì trưng bày những đồ như cái hộp bằng đồng hoặc bằng bạc để đựng trầu cau cùng vật ăn được”.

Nguyễn Thuật phê rằng: “Cái tục mang đãy nay không còn có nữa”.

“Họ thường ăn trầu cau hoặc trái trám, cho nên răng đều vàng ra hay đen đi. Đàn bà họ lại ưa dùng đồ trang sức bằng ngà voi”.

Nguyễn Thuật nói rằng: “Ăn trầu thì có; còn trái trám thì là thức ăn phụ, coi như đồ gia vị, chớ không dùng để ăn thường”.

Đi đứng

“Đàn ông đàn bà đi ra ngoài đều đi chân không. Duy có ông già cùng người đàn bà làm tốt thì có mang giày, mà giày thì ngắn, khi mang vào, thường để hai gót ra ngoài, cho nên dáng đi cũng xấu xí. Từ ngày có người Pháp đến ở trong nước, người An Nam nào có thông hôn với người Pháp thì có đi giày đen và tất trắng”.

Nhà cửa

“Nhà làm nhỏ hay lớn, cao hay thấp là tùy người giàu nghèo sang hèn khác nhau. Đại khái nhà đều thấp, tối tăm và xấu xí; cột dùng gỗ, nghèo thì dùng tre. Trên nhà, lợp bằng lá dừa nước, hoặc tranh, hoặc rạ; cũng có lợp ngói, nhưng phải là giàu mới lợp ngói được. Trong nhà chia làm mấy ngăn, ngăn bằng ván hoặc phên. Bốn phía tường dùng ván, có khi dùng lá dừa, nên hay bị mất trộm lắm. Đồ vặt trong nhà không có mấy, vài ba bộ ván hoặc giường để mà ngồi nằm, lại với tủ hoặc rương để đựng quần áo. Nhà giàu sang thì có cái kỷ nhỏ, bày đồ trà để đãi khách”.

Vệ sinh, ăn uống

“Người An Nam đến sự ở nhà không sạch sẽ, mặc áo quần dơ bẩn thì thôi, khắp thế giới không nước nào bằng! Cũng có kẻ mặc đồ hàng lụa, áo kép, áo lót, nhưng vẫn như là lam lũ. Thật ra thì kiểu y phục của họ không thích hợp với mùa lạnh mùa nóng, còn nhà thì không thích hợp với sự ăn ở. Họ hay ăn mặn quá hoặc cay quá, chua quá, cũng có thể tại đó mà thể chất trở nên yếu đuối, tâm thần trở nên thất thường. Lại thêm khí hậu không tốt, làm cho người suy nhược. Người An Nam ít sống lâu, trẻ con phần nhiều không nuôi được. Họ đẻ con rất dễ dàng, nhưng vì ăn ở bẩn thỉu, không biết vệ sinh cho nên chúng hay chết non. Từ ngày biết phép chủng đậu, trẻ con cũng có bớt chết”.

Tính cách

“Người An Nam không thiếu người có tài có trí. Họ có tánh giỏi nhớ, tuy chưa thể vào sâu trong mọi sự, chứ được cái học mau biết. Người Pháp đến An Nam mới mười năm nay mà người An Nam học tiếng Pháp cũng đã đủ dùng, nói chuyện thường không đến nỗi ngập ngợ; vả lại viết bằng chữ Pháp cũng được nữa.

Họ không phải là không dũng khí. Nếu cai trị có phương pháp, lấy pháp luật mà chỉnh tề, lấy đạo nghĩa mà cố kết thì sự dũng cảm của người An Nam được việc lắm, sẽ không có người nước nào ở Đông phương này bằng họ được. Nay vì sự cai trị lỗi phương, trên dưới không noi đường chính, cho nên lòng người tàn bạo và khinh bạc thật hết chỗ nói. Coi như giữa chỗ pháp trường, người An Nam đến coi tuy thấy sự thảm khốc trước mắt mà họ vẫn đứng hút thuốc tự nhiên, không hề có vẻ thương xót. Như thế là vô tình quá lắm, chứ có phải dũng gì đâu!

Người An Nam ưa giữ theo tục cũ những mấy trăm năm về trước. Sự ấy đã thành ra thói quen, không sao chữa được. Nhưng có một điều đáng quý là biết kính người trên và giữ pháp luật. Từ khi có giao thiệp với người Pháp, họ dần dần bỏ mất cái tính vâng lời ngoan ngoãn ấy đi mà lại cho mình như thế là khai minh tiến bộ thì thật đáng tiếc. Tuy vậy, những người Pháp ở An Nam lại còn ngang ngạnh quá người bản xứ nữa, người An Nam có thế nào cũng còn là hơn họ. Đối với người Pháp, người An Nam tuy có vâng lời cũng chỉ bề ngoài thôi, chứ thật ra thì ai nấy đều “dạ trước mặt, trỏ *** sau lưng” vậy”.

“Coi bề ngoài thì người An Nam trong các xứ đều không khác nhau lắm. Nhưng xét kỹ mới thấy tài trí và dũng lực của người Nam Kỳ thật thua xa người Bắc Kỳ. Người Nam Kỳ gặp cảnh nghèo không chịu nổi, mà đến lúc giàu cũng không biết giữ cho bền. Người nước họ hạng trung bình, không giàu mà cũng không nghèo, thì cai trị không khó mấy. Đến những kẻ siêng ăn nhác làm, ham chơi bời quá chẳng may sa sẩy, hễ mất chỗ sinh nhai là hóa ra ăn trộm. Lại có kẻ nhờ thời may làm nên phú quý thì hay khoe khoang kiêu ngạo, làm phách với người dưới mà lờn mặt với người trên. Cho nên người ta hay nói: “Người An Nam không biết xử cảnh nghèo mà cũng không biết xử cảnh giàu”. Tóm lại, những sự ấy đều bởi tại giáo hóa chưa đến nơi.”

Nguyễn Thuật phê rằng: “Nghèo khổ mà đi ăn trộm, giàu sang mà đổ ra kiêu sa, đó chẳng qua trăm ngàn người mới có một hai người như vậy. Không phải hết thảy người An Nam đều thế cả. Cái đó cũng giống như các nước”.

“Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm [5]”. Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.

Phụ nữ An Nam có tài gánh gồng buôn bán ở các nơi phố chợ. Còn chồng họ thì ở nhà uống rượu nói chuyện với bạn bè hàng xóm, ngồi không mà hưởng của vợ làm ra. Cái thói ấy cho đến ngày nay thỉnh thoảng vẫn còn. Trẻ con mất dạy. Chúng nó cũng có học, nhưng chỉ học qua loa những sách dễ dễ của người Tàu. Người lớn không biết cách chỉ bảo trẻ con. Chúng có lỗi cũng không hay răn phạt. Bởi vậy trẻ con đều hung tánh, đến lúc lớn cha mẹ đối với chúng cũng chịu phép.

Con gái 14 tuổi trở lên, đã cho đi chợ bán hàng, ra chỗ đông người, rộn tai choáng mắt, sinh ra lắm điều tệ, thế mà cha mẹ cũng chẳng cấm ngăn, để muốn làm gì thì làm…

Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được. Đây thử cử ra một sổ vay nợ để làm chứng: Người cho vay đặt ra quy điều để ngừa giữ rất nghiêm nhặt, nhưng thường không khỏi bị gạt. Vì họ cho vay ăn lời nặng quá, có khi số lời gấp đôi số vốn, thì dễ gì mà trả được? Té ra sự gạt nợ cũng tại chủ cho vay tự mình chuốc lấy”.

Dù nội dung sách vẫn còn nhiều điểm cần phải bàn bạc lại, đánh giá lại nhưng Pháp Việt giao binh ký vẫn là một trong những tập tư liệu hữu ích, nhiều hình ảnh thú vị cho các nhà nghiên cứu về quan hệ Pháp Việt và phong tục, văn hóa, địa lý… nước ta vào cuối thế kỷ XIX.

https://nghiencuulichsu.com/2016/12/26/nguoi-viet-nam-the-ky-xix-qua-lang-kinh-mot-su-gia-nhat-ban/
Thời đó bọn Nhật lùn đô hộ cướp bóc dân ta thì dân ta sang chảnh thía lào được, nên đánh giá thái là thi kê họ đi
 

kid_qx2

Xe điện
Biển số
OF-318797
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
3,129
Động cơ
315,502 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
bossdoor.tk
Chuẩn bị có chiến tranh vùng miền nổ ra, em cho thuê vũ khí các cụ nhé :))
 

sky_driver

Xe tăng
Biển số
OF-142684
Ngày cấp bằng
21/5/12
Số km
1,599
Động cơ
370,705 Mã lực
Nơi ở
4 bể là nhà
Em làm việc với cả Bắc Kỳ và Nam Kỳ trong môi trường FDI. Dân BK nhiều bạn rất chịu khó, có ý chí, siêng năng nhìn chung chung thì trung bình cao hơn dân Nam ở cái điểm đó. Ngoài ra các bạn BK được giáo dục tốt từ nhỏ thì rất lễ phép, nói chuyện có tôn ti trật tự nên được lòng sếp. Dân Nam Kỳ thì thật thà thẳng tính làm việc chung hiểu ý nhau rất dễ dàng do không phải dò xét ý tứ, nhưng nhiều khi vô tư quá là k tốt, trong khi các bạn Bắc Kỳ điểm yếu là cứ dạ vâng nhưng kiểu bằng mặt không bằng lòng nên về việc phối hợp với nhau mất nhiều thời gian hơn đặc biệt trong các công việc quản lý phức tạp, hơn nữa do cũng rất cẩn thận với việc có ý kiến với sếp nên nhiều khi cũng không thể hiện bản thân mình tốt. Nhưng nhìn tổng thể thì việc siêng năng chịu khó chịu học hỏi là quan trọng nhất nên các bạn Nam Kỳ không khắc phục được điểm này thì rất hay thăng tiến chậm hơn: rất hay đi phượt, nghỉ làm việc riêng, đi du lịch hay định cư nước ngoài, bỏ ngang đổi nghề ....

Về trí tuệ mà nói thì bây giờ là các kỳ đã ngang nhau, k thấy có khác biệt cụ thể.
Cái đậm đậm này sao mà giống em thế chứ!
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Vừa rồi đi chùa Linh Ứng ở Đà Nẵng, nóng quá em ngồi dưới bóng cây và quan sát cho bớt mệt.
- Tỷ lệ du khách TQ/Bản xứ ~ 40/60.
- Người TQ da trắng hơn, mịn màng hơn.
- Miệng người TQ xinh, cân đối. Người bản xứ thì ty lệ hô cao, em quan sát xong chỉ cho vk xem, bà ấy cũng phải công nhận. Nhất là phụ nữ, nói chung miệng không đẹp.
- Người TQ cao to hơn, nhìn khỏe hơn.
Nhân chủng học là do thích nghi. Bộ nhá lớn ( hô vẩu) đòng nghĩa với việc ăn chất xơ( rau cỏ) nhiều hơn. Nết đẹp là do con mắt cảu mỗi người, VD bọn Tây lông đa sô nó thích gái Việt da đen hơn các cô da trăng thì dành cho người như em mí cụ :))
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Nhân chủng học là do thích nghi. Bộ nhá lớn ( hô vẩu) đòng nghĩa với việc ăn chất xơ( rau cỏ) nhiều hơn. Nết đẹp là do con mắt cảu mỗi người, VD bọn Tây lông đa sô nó thích gái Việt da đen hơn các cô da trăng thì dành cho người như em mí cụ :))
Đúng thật, bọn Tây thấy toàn vợt mấy em mắt hơi xếch, gò má cao, da đen bẩn kiểu Pocahontas. Dân ta phải hơi vẩu tý, quai hàm hơi bạnh tý mới đúng chuẩn con nhà cua ốc gặm mía và lấy răng múc xoài.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,044
Động cơ
320,111 Mã lực
Tuổi
58
Nhật lùn có ý kiến rồi vàng vẩu bình loạn hehe.

Hai thằng cùng mang ra ngoài chợ phơi nắng ( nước ngoài ) thì cũng hạng hai vàng vẩu như nhau thôi ợ. Quanh quẩn trong xó thì hơi khác tí.
Thế mới có Vàng Trắng Đen.
Cú phết.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Xưa thấy mấy ông vẩu lấy răng tước mía, hãi lắm, sút môi như chơi.
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
17,907
Động cơ
1,062,045 Mã lực
giờ vẫn xấu ạ vì thuần chủng quá, chỉ có vài chú lai Mỹ thì đẹp. Việt Nam lai Tầu, Chăm, Pháp, Mỹ từ lâu nên đẹp!
Giờ thì khác rồi cụ ah, gặp được người Nhật gốc giờ còn khó (Nhỏ thó, đen, xấu)
Đa phần toàn trắng mũi cao, cao to.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Đúng thật, bọn Tây thấy toàn vợt mấy em mắt hơi xếch, gò má cao, da đen bẩn kiểu Pocahontas. Dân ta phải hơi vẩu tý, quai hàm hơi bạnh tý mới đúng chuẩn con nhà cua ốc gặm mía và lấy răng múc xoài.
Nhiều người kì thị hình thức nên mới xảy ra xung dột sắc tộc. thực ra họ sai lầm không hiểu ràng bụng ai cũng toàn mứ t :D
 

black sky

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-434970
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
4,975
Động cơ
247,110 Mã lực
Bài viết rất hài hước. Nhưng người Việt giỏi hay ko thì cứ nhìn vào cái nền kinh tế trong nước với thế giới mà so sánh thì ra hết
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top