- Biển số
- OF-154047
- Ngày cấp bằng
- 25/8/12
- Số km
- 1,648
- Động cơ
- 366,806 Mã lực
Tương tự như bộ phim "Blood diamond" của Mẽo Cụ ạ.
Vl phong trào đổ thừa tất cả những gì dùng gỗ, toàn các thẩm phán, nhà đạo đức...thiên tài
Cụ chậm rãi đọc Tút và suy ngẫm cho kỹ khi gõ phím - GỖ QUÝ nhé
Công nhận tốc độ phá rừng ở mình kinh thật. Em nhớ năm cuối 1986 từ nhà em đi khoảng 5km là đến rừng rồi. Vậy mà chỉ đến năm 1997 phải vào tận giáp khu bảo tồn Yên tử và sang tận giáp với Bắc giang mới thấy có tí gọi là rừng. Và đến bây giờ thì chẳng còn gì nữa cả ngoài vài đồi keo và bạch đàn do dân trồng.
Có nhiều người nói
Dưới suối vàng vua quan vẫn là vua quan
Chả có nhân quả nào đâu
Cơn lũ ngày 24/6/2018 tạimới lần mùa lũ đến lại thương tâm
Cầu nhiều là dân giầu, quan chức xây nhà cửa sử dụng gỗ quý nhiều => Dân cùng với lỗ hổng hoặc bắt tay với đám quản lý rừng phá tan nát các cánh rừng nguyên sinh, đốn chặt phá hết những gì có thể bán được... => Quan và Dân cùng gieo Nhân và hưởng lợi, giờ chỉ dân nhận Quả. Ngàn đời dân vẫn là dânĐấy là tưởng tượng.
Kiểm lâm không vào rừng phá gỗ, quan chức không bỏ việc đi phá rừng.
Số gỗ làm nhà, làm biệt phủ cho quan chức là đinh so với số gỗ dân tiêu thụ.
Và để nói cho chuẩn: Dân phá là chính - dân xài là chủ yếu.
Bọn kia có tội, nhưng nguồn cơn do ông dân phần lớn.
Các vùng khác em không rõ. Nhưng quãng những năm 1970-198x thì việc phá rừng khai thác gỗ là được phép làm, thời đó địa phương nào cũng có các lâm trường khai thác. Giai đoạn đó rừng bị phá nhanh và mạnh mẽ nhất. Sau này có khái niệm "đóng cửa rừng" và "rừng cấm" mới sinh ra kiểm lâm.Ông được giao nhiệm vụ chống đánh bạc thì lại cầm đầu đường dây đánh bạc.
Ông được giao nhiệm vụ trông coi rừng thì như nào
Đừng nói là dân phá, nếu không phải các anh thì 1 xe gỗ cũng đừng hòng vận chuyển được đi đâu...
Thế mà nhận Quả chỉ thấy thằng Dân, còn nhà các Quan ở toàn chỗ cao ráo thoáng đãng ngon lành cảCác vùng khác em không rõ. Nhưng quãng những năm 1970-198x thì việc phá rừng khai thác gỗ là được phép làm, thời đó địa phương nào cũng có các lâm trường khai thác. Giai đoạn đó rừng bị phá nhanh và mạnh mẽ nhất. Sau này có khái niệm "đóng cửa rừng" và "rừng cấm" mới sinh ra kiểm lâm.
Mà lúc có kiểm lâm thì rừng đã mất đến 2/3 rồi.
Đổ hết cho dân thì không đúng, thôi ta cứ gọi là: "Nhà nước và nhân dân cùng làm" cho nó chuẩn.
Vì họ cũng là người tiếp tay phá rừng, lo cũng phải khi rừng đã hếtMỗi lần mùa lũ là bà con vùng cao lo nơm nớp
Đấy là tưởng tượng.
Kiểm lâm không vào rừng phá gỗ, quan chức không bỏ việc đi phá rừng.
Số gỗ làm nhà, làm biệt phủ cho quan chức là đinh so với số gỗ dân tiêu thụ.
Và để nói cho chuẩn: Dân phá là chính - dân xài là chủ yếu.
Bọn kia có tội, nhưng nguồn cơn do ông dân phần lớn.
Nhân Quả là đấy chứ đâu, nếu Nhân tốt thì đã ko sinh ra ở đất này.Xem mấy cái ảnh buồn quá các cụ, chỉ trách số khổ sinh không đúng nơi thôi.
Đó là quy luật muôn đời, thời nào cũng vậy, chỗ nào cũng thế.Thế mà nhận Quả chỉ thấy thằng Dân, còn nhà các Quan ở toàn chỗ cao ráo thoáng đãng ngon lành cả
Hên xui thôi cụ, đâu ai biết được có tồn tại nhân quả thực hay không, hay nó chỉ là cách Phật Giáo hướng người dân sống thiện.Nhân Quả là đấy chứ đâu, nếu Nhân tốt thì đã ko sinh ra ở đất này.
Xây chùa để hoằng dương Phật pháp hơn nữa tổ chức để quyên góp tiền xây dựng , chứ các cụ có biết là khi xây dựng phải đổ cột kèo bằng bê tông rồi ghép lên . em nói thật đã từng làm nghề báo nói chung có tiền thì nói thế nào cũng được còn không có tiền thì xăm xoi nhiều lắm nên em ko làm báo nữa để đỡ nặng nghiệpCó 1 số chùa ngân sách hạn chế thôi cụ. Phát ngôn của 1 nhà báo em thấy rất đúng thực tế khi đi vãn cảnh, khánh thành nhiều chùa hoành tráng cụ ạ
Mục đích của Phật giáo có phải là hướng thiện hay hướng ác đâu, nhân quả của PG cũng ko phải là cái mà người ta hay nghĩ. Nhân Quả là cái cho ta biết sự đã rồi thì ko thay đổi được, cái thay đổi được trong tương lai sẽ bắt đầu từ cái ta bắt tay vào làm từ bây h. Do đó ta nên tập trung vào hiện tại để định hướng cho tương lai. Không lẽ như vậy là ko đúng?Hên xui thôi cụ, đâu ai biết được có tồn tại nhân quả thực hay không, hay nó chỉ là cách Phật Giáo hướng người dân sống thiện.
Đấy là tưởng tượng.
Kiểm lâm không vào rừng phá gỗ, quan chức không bỏ việc đi phá rừng.
Số gỗ làm nhà, làm biệt phủ cho quan chức là đinh so với số gỗ dân tiêu thụ.
Và để nói cho chuẩn: Dân phá là chính - dân xài là chủ yếu.
Bọn kia có tội, nhưng nguồn cơn do ông dân phần lớn.
em chả hiểu các cụ có tìm hiểu không mà phát ngôn như thế . Các Chùa mới xây giờ toàn bằng bê tông rồi sơn giả màu gỗ
Có 1 số chùa ngân sách hạn chế thôi cụ. Phát ngôn của 1 nhà báo em thấy rất đúng thực tế khi đi vãn cảnh, khánh thành nhiều chùa hoành tráng cụ ạ
Vl phong trào đổ thừa tất cả những gì dùng gỗ, toàn các thẩm phán, nhà đạo đức...thiên tài
Vì gỗ đang được ưa chuộng thì còn phá, ở trong nhà toàn gỗ mới sang nên hậu quả như vậy
Các vùng khác em không rõ. Nhưng quãng những năm 1970-198x thì việc phá rừng khai thác gỗ là được phép làm, thời đó địa phương nào cũng có các lâm trường khai thác. Giai đoạn đó rừng bị phá nhanh và mạnh mẽ nhất. Sau này có khái niệm "đóng cửa rừng" và "rừng cấm" mới sinh ra kiểm lâm.
Mà lúc có kiểm lâm thì rừng đã mất đến 2/3 rồi.
Đổ hết cho dân thì không đúng, thôi ta cứ gọi là: "Nhà nước và nhân dân cùng làm" cho nó chuẩn.
Gỗ đủ quý đến mức làm nhà sang, làm chùa.... ở rừng VN đã gần như hết cách đây cả 2 chục năm.Bọn nhà văn, nhà báo tự coi là có thể làm cán cân đạo đức cho xã hội, lĩnh vực gì cũng chém mà toàn chém khá là ngu.
Gỗ làm giấy in sách, in báo thì không từ rừng, chỉ gỗ làm cửa chùa, nhà quan thì mới từ rừng?
Nếu gỗ chỉ để làm nhà quan và chùa chiền thì đã may mắn quá cho rừng VN.
Tại nhà của nhà thơ, nhà báo, cửa bằng gỗ hay nhôm, bàn ghế nhựa hay gỗ?
Luôn tìm cách kích động tâm lý người khác là nghề của chúng.
Em quan tâm đến thời kỳ đóng cửa rừng thôi. Trước nữa thì chiến tranh đốt rừng các kiểu thì vô kể lắm.Các vùng khác em không rõ. Nhưng quãng những năm 1970-198x thì việc phá rừng khai thác gỗ là được phép làm, thời đó địa phương nào cũng có các lâm trường khai thác. Giai đoạn đó rừng bị phá nhanh và mạnh mẽ nhất. Sau này có khái niệm "đóng cửa rừng" và "rừng cấm" mới sinh ra kiểm lâm.
Mà lúc có kiểm lâm thì rừng đã mất đến 2/3 rồi.
Đổ hết cho dân thì không đúng, thôi ta cứ gọi là: "Nhà nước và nhân dân cùng làm" cho nó chuẩn.