- Biển số
- OF-116087
- Ngày cấp bằng
- 9/10/11
- Số km
- 285
- Động cơ
- 388,940 Mã lực
Chào các cụ,
Em có chuyện muốn hỏi các cụ cho em biết cao kiến: Máy đo tốc độ của XXX GT có tem niêm phong kỹ thuật giữa vỏ máy với ruột máy (chỗ ốc mở vít) bị rách vỡ, trên vỏ máy có dán 1 tem kiểm định (thể hiện còn hiệu lực đến 2015, chữ viết bằng bút dạ xanh). Khi XXX mang máy đo này ra tác nghiệp, mà chúng ta ghi nhận lại được:
+ Có ảnh chụp tem niêm phong kỹ thuật bị rách, vỡ
+ Có ghi âm xác nhận việc rách vỡ tem niêm phong kỹ thuật
+ Có biên bản VPHC mục ý kiến của người tham gia giao thông: thể hiện việc rách vỡ tem niêm phong kỹ thuật, số Seri của máy đo tốc độ, số hiệu của tem kiểm định, thời hạn kiểm định còn hiệu lực đến 2015.
+ Có clip ghi nhận việc tem bị niêm phong kỹ thuật bị rách vỡ
Vậy câu hỏi của em:
1) Có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định hoặc đề cập đến việc máy đo tốc độ phải dán tem niêm phong kỹ thuật không ?
2) Nếu trong TH XXX đem vỏ máy (có số S/N, dán tem kiểm định số hiệu kể trên) lắp vào 1 ruột máy nào đó (máy tự chế, máy đầu tư không bằng tiền ngân sách, máy chưa kiểm định, máy đã hết hạn kiểm định: gọi chung là máy chưa được kiểm định) rồi mang ra tác nghiệp thì việc sai lệch kết quả đo tốc độ được xử lý ntn ?
3) Trường hợp hai bên (XXX và người tham gia giao thông) cùng ký vào BB VPHC như trên thì người tham gia giao thông có bao nhiêu % là chiến thắng ?
4) Giấy chứng nhận kiểm định cho máy đo tốc độ nó hình thù như nào, bao gồm các thông tin gì ?
Em nhờ các cụ ý kiến: làm thế nào để người tham gia giao thông thắng khi khiếu nại hoặc khởi kiện dân sự ?
Đồng thời em đề nghị các cụ vote ý kiến của mình xem bên nào thắng, nhận định tỷ lệ thắng bao nhiêu %:
Ví dụ:
- XXX thắng (có QĐ xử phạt VPHC, sau khi Người tham gia giao thông khiếu nại, hoặc tiếp tục khởi kiện dân sự, XXX được xử thắng): 51%
- Người tham gia giao thông thắng khiếu nại (hoặc thắng khi khởi kiển): 99%
Em sẽ đếm và thống kê % bên nào thắng.
Trân trọng,
Xuxuxinhxinh
Em có chuyện muốn hỏi các cụ cho em biết cao kiến: Máy đo tốc độ của XXX GT có tem niêm phong kỹ thuật giữa vỏ máy với ruột máy (chỗ ốc mở vít) bị rách vỡ, trên vỏ máy có dán 1 tem kiểm định (thể hiện còn hiệu lực đến 2015, chữ viết bằng bút dạ xanh). Khi XXX mang máy đo này ra tác nghiệp, mà chúng ta ghi nhận lại được:
+ Có ảnh chụp tem niêm phong kỹ thuật bị rách, vỡ
+ Có ghi âm xác nhận việc rách vỡ tem niêm phong kỹ thuật
+ Có biên bản VPHC mục ý kiến của người tham gia giao thông: thể hiện việc rách vỡ tem niêm phong kỹ thuật, số Seri của máy đo tốc độ, số hiệu của tem kiểm định, thời hạn kiểm định còn hiệu lực đến 2015.
+ Có clip ghi nhận việc tem bị niêm phong kỹ thuật bị rách vỡ
Vậy câu hỏi của em:
1) Có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định hoặc đề cập đến việc máy đo tốc độ phải dán tem niêm phong kỹ thuật không ?
2) Nếu trong TH XXX đem vỏ máy (có số S/N, dán tem kiểm định số hiệu kể trên) lắp vào 1 ruột máy nào đó (máy tự chế, máy đầu tư không bằng tiền ngân sách, máy chưa kiểm định, máy đã hết hạn kiểm định: gọi chung là máy chưa được kiểm định) rồi mang ra tác nghiệp thì việc sai lệch kết quả đo tốc độ được xử lý ntn ?
3) Trường hợp hai bên (XXX và người tham gia giao thông) cùng ký vào BB VPHC như trên thì người tham gia giao thông có bao nhiêu % là chiến thắng ?
4) Giấy chứng nhận kiểm định cho máy đo tốc độ nó hình thù như nào, bao gồm các thông tin gì ?
Em nhờ các cụ ý kiến: làm thế nào để người tham gia giao thông thắng khi khiếu nại hoặc khởi kiện dân sự ?
Đồng thời em đề nghị các cụ vote ý kiến của mình xem bên nào thắng, nhận định tỷ lệ thắng bao nhiêu %:
Ví dụ:
- XXX thắng (có QĐ xử phạt VPHC, sau khi Người tham gia giao thông khiếu nại, hoặc tiếp tục khởi kiện dân sự, XXX được xử thắng): 51%
- Người tham gia giao thông thắng khiếu nại (hoặc thắng khi khởi kiển): 99%
Em sẽ đếm và thống kê % bên nào thắng.
Trân trọng,
Xuxuxinhxinh
Chỉnh sửa cuối: