Giờ ls trung và dài hạn đã đạt ngưỡng này hầu hết r cụ ạCụ làm bank mà không biết đoạn lãi suất thả nổi bao giờ cũng có chặn dưới à, lãi suất thả nổi nhưng tối thiểu là 10 %.
Giờ ls trung và dài hạn đã đạt ngưỡng này hầu hết r cụ ạCụ làm bank mà không biết đoạn lãi suất thả nổi bao giờ cũng có chặn dưới à, lãi suất thả nổi nhưng tối thiểu là 10 %.
Tuỳ thuộc bank nào thôi cụ ạ. Em cho vay doanh nghiệp vẫn 8-9% trung dài hạn. Lãi suất vay cá nhân thì 2 năm đầu vẫn cố định dưới 10% nhé. Chủ yếu là bây h hết room nên giải ngân khó nên mới nâng lãi suất vay mua nhà với cá nhân thôi. Sắp tới nới room thì nó sẽ khác. Mức lãi suất vẫn ở mức thấp hơn trước dịch cụ ạ. Khách hàng doanh nghiệp chỗ em bây giờ không đau đầu về lãi suất đâu, mà lo vì chi phí xăng xe, bến bãi, nguyên vật liệu tăng cơ, nó nặng hơn việc lãi suất tăng 0.5-1% nhiềuGiờ ls trung và dài hạn đã đạt ngưỡng này hầu hết r cụ ạ
Cũng chưa thể biết được năm sau LS vay tăng lên bao nhiêu, có tăng lên 14-15% thì cũng phải chấp nhận thôi. Tôi đã xác định LS sẽ tăng nên đề xuất gói vay 10 năm cho bớt áp lực việc trả tiền gốc hàng tháng.Chuẩn r đấy cụ. Hiểu vấn đề thì sẽ nghĩ đơn giản hơn. Tất cả các bank nó để ls năm đầu thấp để câu kéo khách hàng. Bây h nó tăng lên 1% cũng là bt theo chỉ đạo NHNN thôi. Vì ls năm đầu cao hơn sẽ hạn chế đầu cơ hơn. Còn cụ vay nhu cầu thực 3-5 năm thì cụ ngồi tính xem có ngon ko? Lãi những năm sau = huy động 24 tháng (bây h khoảng 5.6%) + biên 3%= 8.6%, thấp vãi cả đạn ra. Thường ls huy động của big4 bank rất ổn định, có tăng thì tăng nhẹ và tăng từ từ. E cứ cho ls huy động bidv năm sau nó lên 7%. Thì lãi vay những năm sau của cụ là 10%. ( Cụ nhớ kỹ là ls có công thức kia thì chỉ số biến đổi theo thị trg là ls huy động, còn biên 3% là fix cứng luôn, ko thay đổi).
Lãi vay vào năm 2011 là khoảng 25-30% đấy cụ ạ. Cụ so sánh là thấy khác biệt hẳn r.
Nó gọi là trần và sàn ls. E nói cụ kia hiểu thôi chưa bao h ls mua nhà những năm sau dưới 10 cảCụ làm bank mà không biết đoạn lãi suất thả nổi bao giờ cũng có chặn dưới à, lãi suất thả nổi nhưng tối thiểu là 10 %.
Đúng là chi phí lãi vay ko phải vđ quá lơn với doanh nghiệp mà giá đầu vào, logistic nó mới căng, giờ cầu yếu bán hàng kiếm khách rất khó, cụ thấy đấy kim loại hai tháng nay giảm giá manh (sắt thép đồng nhôm...) trong khi cung giảm do sức mua quá yếu. Còn ngưỡng 10% em vừa hop với banks đầu tuần này khi đề cập vay mua máy móc nhé, ko thấp được đâu.Tuỳ thuộc bank nào thôi cụ ạ. Em cho vay doanh nghiệp vẫn 8-9% trung dài hạn. Lãi suất vay cá nhân thì 2 năm đầu vẫn cố định dưới 10% nhé. Chủ yếu là bây h hết room nên giải ngân khó nên mới nâng lãi suất vay mua nhà với cá nhân thôi. Sắp tới nới room thì nó sẽ khác. Mức lãi suất vẫn ở mức thấp hơn trước dịch cụ ạ. Khách hàng doanh nghiệp chỗ em bây giờ không đau đầu về lãi suất đâu, mà lo vì chi phí xăng xe, bến bãi, nguyên vật liệu tăng cơ, nó nặng hơn việc lãi suất tăng 0.5-1% nhiều
Nếu là vay mua máy móc thiết bị thì em khuyên cụ không nên làm với bank cụ ạ vì bọn em ko mặn mà lấy máy móc làm tsbd. Nếu cụ có doanh nghiệp thì thử liên hệ các công ty thuê tài chính của big4 xem, em vừa giới thiệu 1 khách vay mua máy xúc, máy cẩu, lãi cũng chỉ 8.5% thôi.Đúng là chi phí lãi vay ko phải vđ quá lơn với doanh nghiệp mà giá đầu vào, logistic nó mới căng, giờ cầu yếu bán hàng kiếm khách rất khó, cụ thấy đấy kim loại hai tháng nay giảm giá manh (sắt thép đồng nhôm...) trong khi cung giảm do sức mua quá yếu. Còn ngưỡng 10% em vừa hop với banks đầu tuần này khi đề cập vay mua máy móc nhé, ko thấp được đâu.
Bank cụ cứ cho vay thật thấp dưới 10% hay 8% thì bọn em càng được nhờ ạ
Em đang vay MB đây ko có cái nào gọi là fix cứng nhé biên cũng thay đổi tuỳ theo chính sách từng thời điểm của ngân hàng. Cụ nghiên cứu lại hợp đồng nhéChuẩn r đấy cụ. Hiểu vấn đề thì sẽ nghĩ đơn giản hơn. Tất cả các bank nó để ls năm đầu thấp để câu kéo khách hàng. Bây h nó tăng lên 1% cũng là bt theo chỉ đạo NHNN thôi. Vì ls năm đầu cao hơn sẽ hạn chế đầu cơ hơn. Còn cụ vay nhu cầu thực 3-5 năm thì cụ ngồi tính xem có ngon ko? Lãi những năm sau = huy động 24 tháng (bây h khoảng 5.6%) + biên 3%= 8.6%, thấp vãi cả đạn ra. Thường ls huy động của big4 bank rất ổn định, có tăng thì tăng nhẹ và tăng từ từ. E cứ cho ls huy động bidv năm sau nó lên 7%. Thì lãi vay những năm sau của cụ là 10%. ( Cụ nhớ kỹ là ls có công thức kia thì chỉ số biến đổi theo thị trg là ls huy động, còn biên 3% là fix cứng luôn, ko thay đổi).
Lãi vay vào năm 2011 là khoảng 25-30% đấy cụ ạ. Cụ so sánh là thấy khác biệt hẳn r.
Thế cụ quay lại hỏi bank cụ vay nhé. Trong hợp đồng ghi rõ ls năm sau = huy động + biên độ 4%. Thì cứ thế cụ ốp thôi. Nếu nó ghi biên độ kia có thể thay đổi thì chịu. Mà nếu biên độ nó thay đổi thì cụ đi vay bank khác đi.Em đang vay MB đây ko có cái nào gọi là fix cứng nhé biên cũng thay đổi tuỳ theo chính sách từng thời điểm của ngân hàng. Cụ nghiên cứu lại hợp đồng nhé
Mới đầu nghe cũng khó chịu như cụ đấy cơ mà đấy là nhân viên ngân hàng giải thích vậy. Còn lãi suất cho vay sẽ bị hạn chế bởi trần do nhà nước quy định và cái trần đó cũng ko fix luôn tuỳ theo chính sách từng thời điểm. Cụ có vay ko thì tuỳ thôiThế cụ quay lại hỏi bank cụ vay nhé. Trong hợp đồng ghi rõ ls năm sau = huy động + biên độ 4%. Thì cứ thế cụ ốp thôi. Nếu nó ghi biên độ kia có thể thay đổi thì chịu. Mà nếu biên độ nó thay đổi thì cụ đi vay bank khác đi.
1 ngày đẹp trời nó thay đổi biên độ từ 4% lên 10 % thì cụ cũng chấp nhận à?
Trong 1 công thức mà cả 2 biến số đều thay đổi đc mà cụ cũng vay thì e cũng chịu cụ đấy. Ngân hàng nó ko phải là bố, bảo sao là chịu vậy.
Nếu biên độ trong HDTD mà nó ko nói thay đổi thì nó muốn tăng cũng tăng bằng mắt. Muốn tăng biên độ thì ký lại HDTD hoặc ký thêm phụ lục HDTD, cụ nghĩ xem khách hàng nó có chịu ký lại ko?
Cụ mới là người phải xem lại đấy.
E thật cụ đừng buồn. Trước kia cái hồi xa xưa e làm tín dụng e lại KHÔNG thích những khách như cụ. Chỉ tiêu thì tất nhiên làm tín dụng là cần nhưng sợ nhất cho vay ông nào giải thích hay nói j cũng ok luôn, phí nọ phí kia, bảo hiểm cũng ok luôn. Nhiều khi khách vay hỏi nhiều, cân đo đong đếm chán rồi mới vay, yêu cầu bank làm rõ HDTD và phải ghi cụ thể điều khoản mới vay. Cẩn thận trc khi vay thì đi cùng vs việc trách nhiệm trả nợMới đầu nghe cũng khó chịu như cụ đấy cơ mà đấy là nhân viên ngân hàng giải thích vậy. Còn lãi suất cho vay sẽ bị hạn chế bởi trần do nhà nước quy định và cái trần đó cũng ko fix luôn tuỳ theo chính sách từng thời điểm. Cụ có vay ko thì tuỳ thôi
Vế trước thì e ko rõ. Còn vế sau người bắc vào mua thì e thấy đúng. Sau dịch e thấy xu hướng nhiều người vào mua đất Đà Lạt. E cũng tìm hiểu mấy tháng nay xem có dự án hay chính sách j ko mà các bác vào Đà Lạt mua lắm thế.Ngoài HN còn nghe giảm giảm, e ở trong Nam thì thấy cái đà lạt lâm đồng giá điên cuồng, cao ngât ngây, cao hơn cả sg. Chả hiểu thê nào, mà e thì nghe bà bán nước bảo đât đà lạt toàn các bác ngoài Bắc vào mua
Cụ thích hay ko đấy là tuỳ cá nhân cụ thôi. Còn cái HDTD mà ko đọc kỹ ko hỏi kỹ thì sẽ ko ra vấn đề như vậy đâu. Mọi người đều sẽ hiểu như cụ nói đấy. Cụ làm tín dụng mà cụ ko biết điều đó thì em cũng thấy thật là khó hiểuE thật cụ đừng buồn. Trước kia cái hồi xa xưa e làm tín dụng e lại KHÔNG thích những khách như cụ. Chỉ tiêu thì tất nhiên làm tín dụng là cần nhưng sợ nhất cho vay ông nào giải thích hay nói j cũng ok luôn, phí nọ phí kia, bảo hiểm cũng ok luôn. Nhiều khi khách vay hỏi nhiều, cân đo đong đếm chán rồi mới vay, yêu cầu bank làm rõ HDTD và phải ghi cụ thể điều khoản mới vay. Cẩn thận trc khi vay thì đi cùng vs việc trách nhiệm trả nợ
Bank bây h phục vụ KH rất tốt, nhiều chỗ vay, ko nhất thiết phải 1 bank nào. Lựa chọn, tham khảo sáng suốt là ở người vay.
Lá đu đủ cũng tăng rồi, ko rẻ như trước đâubất động sản sập rồi, nhà xóm tôi ôm 3 lô đất quốc lộ, 2 cái chung cư ở SG, 1 xưởng mộc cũng to uỵch mà giờ rao bán tháo không ai mua, thấy người ta lo lắng lắm. Người nào xuống trả nửa giá họ cũng bán, còn đem hai đứa con gái rượu ra mồi chày, sẵn sàng dâng hiến cho người mua mà vẫn không thoát được hàng, tội lắm. Giờ thấy nhà nào có đất đai có con gái xinh đẹp dễ ăn nước đầu lắm các cụ ơi.
E cũng bó tay với cụ. Những người đi vay như cụ nếu có bị thiệt thì e nghĩ cũng đúng thôi. Tất cả những j e nói từ những cmt trên là góc độ bảo vệ quyền lợi khách hàng ( nếu e nói e đã từng làm ở cả MB chắc cụ bảo e chém gió, nhưng e làm MB từ cái thời từ trước khi MB thực hiện quy trình thẩm định + giải ngân tập trung năm 2014).Cụ thích hay ko đấy là tuỳ cá nhân cụ thôi. Còn cái HDTD mà ko đọc kỹ ko hỏi kỹ thì sẽ ko ra vấn đề như vậy đâu. Mọi người đều sẽ hiểu như cụ nói đấy. Cụ làm tín dụng mà cụ ko biết điều đó thì em cũng thấy thật là khó hiểu
Lại được thể nói phét, làm gì có thằng banker nào được hưởng lãi suất sàn chênh. Tôi vay bao nhiêu bank rồi, sàn nó fix cứng theo từng thời kỳ cho toàn hệ thống, ai đi vay chịu khó đọc điều khoản ls thường là cố định 1-2 năm mấy %, sau thời gian cố định thì ls bằng ls tiền gửi 12-24 tháng của bank + biên nhưng không thấp hơn sàn ls cho vay do bank thông báo tại thời điểm thay đổi ls. Tôi cứ gọi thẳng call center hỏi sàn của hệ thống nó bao nhiêu, thằng nào lấy chênh cho nó lên đĩa ngay.E cũng bó tay với cụ. Những người đi vay như cụ nếu có bị thiệt thì e nghĩ cũng đúng thôi. Tất cả những j e nói từ những cmt trên là góc độ bảo vệ quyền lợi khách hàng ( nếu e nói e đã từng làm ở cả MB chắc cụ bảo e chém gió, nhưng e làm MB từ cái thời từ trước khi MB thực hiện quy trình thẩm định + giải ngân tập trung năm 2014).
- Thứ nhất nếu theo ý cụ là ls vay thay đổi, vay hay ko thì tuỳ. Kiểu đấy thì bank việc quái j phải cho cái công thức = ls huy động + biên độ. Làm mỗi câu trong HDTD là lãi suất thả nổi theo quy định bank. Rồi mỗi kỳ trả lãi KH lại giật mình.
- Thứ 2 là e nói vs cụ 1 cái chưa chắc cụ biết. Nhiều nơi áp cho nhân viên 1 ls sàn vay nhất định để chào KH. Ví dụ 11%. Nếu chốt đc khách ls cao hơn 13-14% thì phần chênh banker sẽ đc hưởng. Cụ muốn ls nó chỉ phụ thuộc vào đầu vào huy động của ngân hàng hay muốn phụ thuộc vào mồm của ông banker. (Ko thằng banker nào nó mang hẳn công văn nội bộ lãi suất ra cho cụ xem đâu, trừ khi nó quá tốt, chỉ tư vấn qua mồm và tờ chào ls thôi).
Ờ cụ giỏi. Cụ đọc lại từng câu xem nó ntn. Ko thấp hơn sàn lãi suất, chứ ko nói về trần ls trong HDTD nhé. 1 thực tế rất bt là ông nào giỏi deal, kỹ năng tốt thì deal lãi cao hơn, deal lãi cao hơn thì tất nhiên là ko thấp hơi sàn rồi. Lãi suất thấp quá mới liên quan đến quy định sàn nhé. Cụ có vấn đề về đọc hiểu à?Lại được thể nói phét, làm gì có thằng banker nào được hưởng lãi suất sàn chênh. Tôi vay bao nhiêu bank rồi, sàn nó fix cứng theo từng thời kỳ cho toàn hệ thống, ai đi vay chịu khó đọc điều khoản ls thường là cố định 1-2 năm mấy %, sau thời gian cố định thì ls bằng ls tiền gửi 12-24 tháng của bank + biên nhưng không thấp hơn sàn ls cho vay do bank thông báo tại thời điểm thay đổi ls. Tôi cứ gọi thẳng call center hỏi sàn của hệ thống nó bao nhiêu, thằng nào lấy chênh cho nó lên đĩa ngay.
Cụ này chắc chưa vay bank bao giờ hay sao, giấc mơ có thật về ls huy động ổn định và ls cơ sở để tính lãi cũng ảo ma lắm, không phải 24 tháng như cụ nói, mà là 24 tháng gốc 500 tỏi, được gọi là chi phí vốn, , chưa kể 3% biên cũng không bao giờ có, phải 3,5-4%, cá biệt lên 4-5% cũng cóChuẩn r đấy cụ. Hiểu vấn đề thì sẽ nghĩ đơn giản hơn. Tất cả các bank nó để ls năm đầu thấp để câu kéo khách hàng. Bây h nó tăng lên 1% cũng là bt theo chỉ đạo NHNN thôi. Vì ls năm đầu cao hơn sẽ hạn chế đầu cơ hơn. Còn cụ vay nhu cầu thực 3-5 năm thì cụ ngồi tính xem có ngon ko? Lãi những năm sau = huy động 24 tháng (bây h khoảng 5.6%) + biên 3%= 8.6%, thấp vãi cả đạn ra. Thường ls huy động của big4 bank rất ổn định, có tăng thì tăng nhẹ và tăng từ từ. E cứ cho ls huy động bidv năm sau nó lên 7%. Thì lãi vay những năm sau của cụ là 10%. ( Cụ nhớ kỹ là ls có công thức kia thì chỉ số biến đổi theo thị trg là ls huy động, còn biên 3% là fix cứng luôn, ko thay đổi).
Lãi vay vào năm 2011 là khoảng 25-30% đấy cụ ạ. Cụ so sánh là thấy khác biệt hẳn r.
Vâng e làm bank thôi. Cái biên 3 % là cụ kia nói, chứ e ko rõ tất cả các bank. Cụ bảo biên 3% ko bao h có e nghĩ cụ hơi bị nhầm đấy. Đúng là các bank bây h đa phần 3.5-4%. Nhưng nếu muốn biên 3% cũng có thôi. Cụ mua ủng bôn ae banker 1-2 gói bảo hiểm xe, nhân thọ, khoẻ là được. Hoặc nếu cụ muốn trả nợ trc hạn mà ko bị phạt thì bank cũng xử lý dc. Cụ an tâm 1 điều là bank nó rất linh động và chiều khách hàng, miễn sao tổng hoà lợi ích bank thu về ko đổi hoặc hơn kỳ vọng là đc . Chỗ nọ bù chỗ kia thôi.Cụ này chắc chưa vay bank bao giờ hay sao, giấc mơ có thật về ls huy động ổn định và ls cơ sở để tính lãi cũng ảo ma lắm, không phải 24 tháng như cụ nói, mà là 24 tháng gốc 500 tỏi, được gọi là chi phí vốn, , chưa kể 3% biên cũng không bao giờ có, phải 3,5-4%, cá biệt lên 4-5% cũng có