Trước mua sách là nghĩ đến nguyễn xí giờ online các kiểu ko còn đông như trc
Em cũng hay mua của mụ Hoa - bán hàng khá chiều khách.20 niên trước em hay lang thang Đinh Lễ mua sách giấy, nhất là Sách Mụ Hoa - do nhà này hay có nhiều sách nóng hổi mới ra mắt, giờ e toàn sài sách pdf
Hồi sv, em 1 lần vào hỏi sách, lão chủ bảo có đủ tiền mua k mà hỏi.80 Bà Triệu, danh bất hư truyền!
Còn 1 hiệu sách cũ nữa, đi xuống đoạn qua ngã tư Trần Nhân Tông thì phải, cùng phía số chẵn.
Đúng rồi ạ, thằng báo lá cải ko biết gì viêt linh tinh, cái gọi là nhà sách Mão chỉ là cửa hàng sách đi lên từ hồi sách lậu vỉa hè đinh lễ, mới chỉ hồi gần 2000 chứ bao nhiêuHiệu sách chỗ Bà triệu đoạn Trần Quốc Toản mới gọi là lâu có khi từ những năm 70-80 ý chứ
Tính đồng bóng lắm, một dạo bà ý bán cafe đặc òeEm cũng hay mua của mụ Hoa - bán hàng khá chiều khách.
80 Bà Triệu là hiệu sách Thuật, tên cụ chủ cửa hàng luôn. Có từ rất lâu rồi, tầm những năm 60, 70 thế kỷ trước. Cụ có cô con gái tên Trang, vốn K24 khoa Toán Lý Đại học BKHN, sau lấy chồng cũng mở hàng sách ở đầu phố Bà Triệu đoạn gần phố Lý Thường Kiệt, lấy tên hiệu sách Trang, những năm 199x bán sách dạy ngoại ngữ và SGK, hình như giờ vẫn còn.80 Bà Triệu, danh bất hư truyền!
Còn 1 hiệu sách cũ nữa, đi xuống đoạn qua ngã tư Trần Nhân Tông thì phải, cùng phía số chẵn.
Lão chủ này khinh khỉnh lắm! Nhưng được cái hỏi sách gì gần như là sẽ có hết! Cũng hồi 199x ghét lắm nhưng vẫn cần!!!Hồi sv, em 1 lần vào hỏi sách, lão chủ bảo có đủ tiền mua k mà hỏi.
Em ghét nên k bao h quay lại.
Cuối 7x đầu 8x lâu lâu em được mẹ 'chiêu đãi' cho lên phố lượn mấy hiệu sách quốc văn, ngoại văn.. ở Tràng Tiền và góc Ngô Quyền. Hiệu sách Ngoại Văn sau này biến thành trụ sở đầu tiên của Citibank thì phải. Hiệu Quốc Văn sau thành Nhà sách Thăng Long (?), với một hiệu nữa gần cạnh đấy còn đến sau này. Năm ngoái lên phố đã thấy biến mất cả. Thời đại kim tiền nên sách cũng đành phải nhường. Những hiệu sách lớn ở giữa thủ đô ngàn năm văn hiến cũng phải biến mất.Vầng
Vậy mà có đứa nó ng u đến mức xếp nhà sách hơn 30 năm là nhà sách "lâu đời bậc nhất HN"
Mệ, éo biết nó ăn cái gì, học cái gì, đọc cái gì mà cũng viết báo được. Rồi cả cái đứa biên tập nữa, không biết trong đầu nó là loại mứt gì nữa
180 Bà Triệu, hiệu sách cũ của lão Dư. Lão này gắt như mắm tôm. Khách vào mà cứ như đi siêu thị tự chọn thì thể nào cũng bị mắng. Nhưng cứ bình tĩnh lễ độ xin phép xem, hoặc hỏi sách này sách kia thì ổn âp. Nếu tỉ tê hỏi tư vấn chủ đề này nên đọc sách nào thì sẽ rất ổn.Còn 1 hiệu sách cũ nữa, đi xuống đoạn qua ngã tư Trần Nhân Tông thì phải, cùng phía số chẵn.
Em không mua Almanach mợ ạ, chắc do nghèo không có tiền , với em cũng ít mua sách bà Mão, thỉnh thoảng chui lên tầng hai nói chuyện với bé Nữ thôi. Nó còn bảo em xuống nhà bác Hoa mà mua nên từ đó em trung thành với nhà bác Hoa luôn. Có dạo bác ấy có cả tô tượng với bán cafe nước sấu, em toàn để hai đứa nhà em ngồi tô tượng ở đó, em uống nước sấu hoặc xem sách linh tinh.Quyển Almanach nền văn minh thế giới timhs ra hồi xưa phải hơn 1 chỉ vàng. Bố em mua những năm 199x đã 550k. Bây giờ em xem lại giá chỉ nhỉnh hơn tý. Em thấy quyển đấy thông tin rất hời hợt, mỗi một vấn đề nói được 1/2-1 trang, đọc cảm thấy ko biết thêm được gì.
Xa xưa đổi đô Đinh Lễ, mua truyện cấm in Nguyễn Xí, một thời khó quên.Trước mua sách là nghĩ đến nguyễn xí giờ online các kiểu ko còn đông như trc
Hồi 9x, em cũng ra đó mua. Giờ cụ khẳng định thì đúng là 80 rồi.80 Bà Triệu, danh bất hư truyền!
Còn 1 hiệu sách cũ nữa, đi xuống đoạn qua ngã tư Trần Nhân Tông thì phải, cùng phía số chẵn.
Ngày em mua còn để Книжный80 Bà Triệu là hiệu sách Thuật, tên cụ chủ cửa hàng luôn. Có từ rất lâu rồi, tầm những năm 60, 70 thế kỷ trước. Cụ có cô con gái tên Trang, vốn K24 khoa Toán Lý Đại học BKHN, sau lấy chồng cũng mở hàng sách ở đầu phố Bà Triệu đoạn gần phố Lý Thường Kiệt, lấy tên hiệu sách Trang, những năm 199x bán sách dạy ngoại ngữ và SGK, hình như giờ vẫn còn.
Lão chủ này khinh khỉnh lắm! Nhưng được cái hỏi sách gì gần như là sẽ có hết! Cũng hồi 199x ghét lắm nhưng vẫn cần!!!
Nhà mu Hoa sách cũng rẻ nhưng ít hơn và khó tìm, em hay mua Tân Việt, đắt hơn nhưng dễ tìm và nhiều loại cộng thêm viết được hoá đơn. Bi h thì em hay mua Tiki, tiếc là ko được đọc qua nên thỉnh thoảng mua phải sách vớ vẩn, mua xong chỉ muốn chửi vì ko hiểu sao sách đó cũng được xuất bản.Em không mua Almanach mợ ạ, chắc do nghèo không có tiền , với em cũng ít mua sách bà Mão, thỉnh thoảng chui lên tầng hai nói chuyện với bé Nữ thôi. Nó còn bảo em xuống nhà bác Hoa mà mua nên từ đó em trung thành với nhà bác Hoa luôn. Có dạo bác ấy có cả tô tượng với bán cafe nước sấu, em toàn để hai đứa nhà em ngồi tô tượng ở đó, em uống nước sấu hoặc xem sách linh tinh.
Mấy thằng con viết bài đó hơn 30 năm trước có khi còn chưa đẻ hoặc đang cuấn tã ẵm ngửa sau lũy tre làng đồng bằng sông Hồng, biết cái éo jVầng
Vậy mà có đứa nó ng u đến mức xếp nhà sách hơn 30 năm là nhà sách "lâu đời bậc nhất HN"
Mệ, éo biết nó ăn cái gì, học cái gì, đọc cái gì mà cũng viết báo được. Rồi cả cái đứa biên tập nữa, không biết trong đầu nó là loại mứt gì nữa
Em ko hiểu ông này đào đâu ra lắm sách thế. Mỗi quyển còn có nhiều nhà xuất bản khác nhau ý. Mà công nhận mua sách cũ của ông ấy vẫn rất đẹp. Em có bộ Anna Karenina xuất bản năm 1978, trông vẫn đẹp.80 Bà Triệu là hiệu sách Thuật, tên cụ chủ cửa hàng luôn. Có từ rất lâu rồi, tầm những năm 60, 70 thế kỷ trước. Cụ có cô con gái tên Trang, vốn K24 khoa Toán Lý Đại học BKHN, sau lấy chồng cũng mở hàng sách ở đầu phố Bà Triệu đoạn gần phố Lý Thường Kiệt, lấy tên hiệu sách Trang, những năm 199x bán sách dạy ngoại ngữ và SGK, hình như giờ vẫn còn.
Lão chủ này khinh khỉnh lắm! Nhưng được cái hỏi sách gì gần như là sẽ có hết! Cũng hồi 199x ghét lắm nhưng vẫn cần!!!
Ra đọc tên sách là vào việc, không phải rời khỏi yên xe80 Bà Triệu, danh bất hư truyền!
Còn 1 hiệu sách cũ nữa, đi xuống đoạn qua ngã tư Trần Nhân Tông thì phải, cùng phía số chẵn.
Em giờ ngoài sách chuyên môn thì vẫn đọc 25-30 cuốn sách 1 năm.
Em thấy thị trường sách mấy năm nay khá phết, có những nhà làm sách lớn cứ ra cuốn nào là hết cuốn đó. Tất nhiên số lượng xuất bản 1 lần chỉ loanh quanh 1000 cuốn
Chủ yếu độc giả mua online, nên nhà bán sách tại chỗ này làm ăn khó khăn là có cơ sở