- Biển số
- OF-323973
- Ngày cấp bằng
- 17/6/14
- Số km
- 159
- Động cơ
- 288,980 Mã lực
Cho em hỏi ngu tý, cụ viết gì vậy
cụ có biết chuyện nghị lý thế này không. than quảng ninh bán cho bọn indosia nó cứ để đấy không khai thác đợi mình hết than bán giá cao cho mình??????????????Em thì hay thích mọi thứ 'sạch'!
Gấu thi thoảng ra lệnh đi mua gạo. Con đường em chọn là qua Siêu thị.
Giá gạo cao ra phết, vậy là nhà nông sống cũng ổn, phỏng ạ?
Nhưng bọn ngoại quốc lại được ăn gạo từ VN vừa rẻ vừa an toàn.
Vậy là đẳng cấp ta thấp?
Các cụ bình tý cho xôm xụ.
Vâng, tại em toàn làm vi mô nên không hiểu lắm về vấn đề này. Nhưng em thấy thế này. Dồn điền thành cánh đồng mẫu lớn, thành lập tổ hợp tác xã, liên hệ trực tiếp đến công ty sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, mua máy móc cơ giới, mua số lượng lớn, giá gốc, thu hoạch rồi trả tiền. Hợp tác xã trực tiếp bán hoặc liên hệ với nhà phân phối, người nông dân chỉ theo dõi, chăm sóc và thu tiền. Cụ thấy có được không?Cần phải thị trường hoá nông nghiệp 'có kiểm soát'. Điều này chắc cụ càng ko hiểu. (Srr!)
Có cái mỏ ở chỗ Vàng Danh bán cho nó đâu 30 năm mà nó khai thác phải nói là hết công suất ,toàn loại xe khủng chạy 24/24 h luôn .cụ có biết chuyện nghị lý thế này không. than quảng ninh bán cho bọn indosia nó cứ để đấy không khai thác đợi mình hết than bán giá cao cho mình??????????????
Bẩm cụ, ở quê cháu dững người dư thế gọi là địa chủ- đại địa chủ chứ chả phải lông dân ạ.Nhẽ cụ chưa ra khỏi luỹ tre làng. Bẩm cụ em mới được dạo qua bọn Úc châu, nó mặc áo phông, quần jean lái trực thăng đi chăn bò. Nó thuê khoảng 30 chục người làm cho nó. Đất của nó phải lái ô tô mới đi hết ợ. Thú vui của nó là cưỡi ngựa đi dạo, thật là tao nhã.
Sao cụ chỉ nói đúng vậy hử?giang hồ dạy
ng giỏi là ng ngu nhanh....
Còn lâu, em miễn bình. Hay là cứ Anh Pháp Mỹ mà theo. Bất quá, theo bon Do Thái cũng được.Vâng, tại em toàn làm vi mô nên không hiểu lắm về vấn đề này. Nhưng em thấy thế này. Dồn điền thành cánh đồng mẫu lớn, thành lập tổ hợp tác xã, liên hệ trực tiếp đến công ty sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, mua máy móc cơ giới, mua số lượng lớn, giá gốc, thu hoạch rồi trả tiền. Hợp tác xã trực tiếp bán hoặc liên hệ với nhà phân phối, người nông dân chỉ theo dõi, chăm sóc và thu tiền. Cụ thấy có được không?
Trong đồng bằng sông cửu long họ làm rồi đấy cụ ạ. Cánh đồng mẫu lớn, trồng một loại lúa, năng suất cao, sâu bệnh ít, chất lượng gạo đồng đều. Dân thu nhập rất cao, nhưng phải có người lãnh đạo giỏi, biết định hướng và dân tin tưởng tuyệt đối người đứng đầu.Còn lâu, em miễn bình. Hay là cứ Anh Pháp Mỹ mà theo. Bất quá, theo bon Do Thái cũng được.
Cùng lắm, xem cái bộ của tàu về mảng nn mà học nó có thể cũng...được hơn.
Cảm ơn thông tin của cụ!Trong đồng bằng sông cửu long họ làm rồi đấy cụ ạ. Cánh đồng mẫu lớn, trồng một loại lúa, năng suất cao, sâu bệnh ít, chất lượng gạo đồng đều. Dân thu nhập rất cao, nhưng phải có người lãnh đạo giỏi, biết định hướng và dân tin tưởng tuyệt đối người đứng đầu.
Em nghĩ do cơ chế hết thôi.Nông dân mình chưa có tư duy kinh tế nên toàn bán rẻ thôi
Cụ mua gạo... nhập khẩu đấy ạ. Tất tật mác Việt Nam (Hải Hậu, Điện Biên, ..vvv...) nhưng là gạo pha đấy ạ! Chỉ béo nông dân Trung Quốc với Thái Lan thôiEm thì hay thích mọi thứ 'sạch'!
Gấu thi thoảng ra lệnh đi mua gạo. Con đường em chọn là qua Siêu thị.
Giá gạo cao ra phết, vậy là nhà nông sống cũng ổn, phỏng ạ?
Nhưng bọn ngoại quốc lại được ăn gạo từ VN vừa rẻ vừa an toàn.
Vậy là đẳng cấp ta thấp?
Các cụ bình tý cho xôm xụ.
Chả có nhẽ vậy? Liệu em có thể tin nhời cụ ko?Cụ mua gạo... nhập khẩu đấy ạ. Tất tật mác Việt Nam (Hải Hậu, Điện Biên, ..vvv...) nhưng là gạo pha đấy ạ! Chỉ béo nông dân Trung Quốc với Thái Lan thôi
Nói chung câu chuyện bó đũa có lẽ chỉ đúng trong miền nam thôi, chứ miền bắc mình thì không thực hiện được.Cảm ơn thông tin của cụ!
Cụ có thấy rõ cái cách nghĩ và làm của người Nam khác Bắc ko?
F1 nhà em sinh ra, nhớn lên ở Bắc. Hắn vô Nam làm việc và mỗi khi 'phải' ra Bắc nó ngán lắm. Kể cả mồi chài bao vé 2 chiều.
Thách thức là cơ hội-cán bộ bẩu vậy. Ko đổi thì...chết.Em tưởng sắp giàu thời gian vì vào TPP à