[Funland] Nhà các cụ mợ đã lắp ELCB chưa?

supercar

Xe máy
Biển số
OF-8174
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
95
Động cơ
538,281 Mã lực

supercar

Xe máy
Biển số
OF-8174
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
95
Động cơ
538,281 Mã lực

toankhuc

Xe hơi
Biển số
OF-779947
Ngày cấp bằng
10/6/21
Số km
161
Động cơ
35,969 Mã lực
Tuổi
44
Kể cả người dốt nhất cũng có thể dạy ta điều gì đó cụ ạ.
Chọn thiết bị ntn còn phụ thuộc nhu cầu cụ thể của cụ và mức chi mà cụ sẵn lòng bỏ ra.
Mục đích thiết bị em nêu là chống bị giật điện gây nguy hiểm tính mạng con người chứ không phải cho từng thiết bị điện riêng lẻ như cụ nói. Nó không phải thiết bị khử giật cụ nhé. Nó phát hiện ra dòng dò vượt mức thiết kế là nó ngắt điện thiết bị đằng sau nó luôn.
Việc cụ sờ vào cái gì cũng giật, em khẳng định luôn là không giải quyết được. Vì những thứ cụ sờ vào tuy giật nhưng không gây nguy hiểm tính mạng cụ. Nên cụ vẫn còn ở đây chém gió với bọn em. Em nhắc lại nó không phải thiết bị khử giật cụ nhé.
Dạ nguyên nhân hệ thống điện nhà cụ ấy không có hệ thống tiếp địa cho vỏ của các thiết bị điện. Nhà em có làm sáng lấy quần áo trong máy giặt đi chân đất cũng chẳng thấy tê tê gì ạ mặc dù dây điện vẫn cắm chưa bao giờ rút ra. Hệ điện em 3 dây Đỏ, Đen, Vàng xanh lá cây ạ. Một số thiết bị công suất thấp hoặc rẻ tiền nó dùng Phích 2 chân, không có chân tiếp địa thì có thể dò điện cảm ứng ra vỏ gây cảm giác giật tê tê thì phải tự chế dây tiếp địa ngoài ạ
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,624
Động cơ
511,047 Mã lực
Dạ nguyên nhân hệ thống điện nhà cụ ấy không có hệ thống tiếp địa cho vỏ của các thiết bị điện. Nhà em có làm sáng lấy quần áo trong máy giặt đi chân đất cũng chẳng thấy tê tê gì ạ mặc dù dây điện vẫn cắm chưa bao giờ rút ra. Hệ điện em 3 dây Đỏ, Đen, Vàng xanh lá cây ạ. Một số thiết bị công suất thấp hoặc rẻ tiền nó dùng Phích 2 chân, không có chân tiếp địa thì có thể dò điện cảm ứng ra vỏ gây cảm giác giật tê tê thì phải tự chế dây tiếp địa ngoài ạ
Tiếp địa rất tốt cụ ạ. Nhưng hầu hết nhà riêng ít ai làm hệ thống chỉnh chu. Thường các cc mới xây sẽ có.
 

toankhuc

Xe hơi
Biển số
OF-779947
Ngày cấp bằng
10/6/21
Số km
161
Động cơ
35,969 Mã lực
Tuổi
44
Tiếp địa rất tốt cụ ạ. Nhưng hầu hết nhà riêng ít ai làm hệ thống chỉnh chu. Thường các cc mới xây sẽ có.
Tiếp địa tốt thì kể cả ướt như lồng máy giặt Inox cũng không có cảm giác giật tê tê khi tay chạm vào nhé vì lúc này điện áp gần 0v, dòng dò bị triệt tiêu xuống đất hết. Dòng dò mà lớn hơn chỉ số bảo vệ của ELCB hoặc RCBO 30mA hay 15mA tuỳ loại thì sẽ nhảy ngắt điện nhé
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,879
Động cơ
73,388 Mã lực
Theo em dùng loại 30ml/15A là ổn. Dùng luôn Pana cụ ạ, mình mua lẻ Pân chiết khấu 30-35% tính ra ngang LS. Sino dùng tạm cũng oke.
Bình nóng lạnh quan trọng nhất có chỗ lắp không, nhiều nhà thợ dùng hạt công tắc lắp thêm khó và xấu.
hạt công tấc ý cụ là cái cầu dao ngắt mở hả. e tính bỏ cái đó luôn thay bằng RLCB khả thi ko ạ
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,879
Động cơ
73,388 Mã lực
Dạ nguyên nhân hệ thống điện nhà cụ ấy không có hệ thống tiếp địa cho vỏ của các thiết bị điện. Nhà em có làm sáng lấy quần áo trong máy giặt đi chân đất cũng chẳng thấy tê tê gì ạ mặc dù dây điện vẫn cắm chưa bao giờ rút ra. Hệ điện em 3 dây Đỏ, Đen, Vàng xanh lá cây ạ. Một số thiết bị công suất thấp hoặc rẻ tiền nó dùng Phích 2 chân, không có chân tiếp địa thì có thể dò điện cảm ứng ra vỏ gây cảm giác giật tê tê thì phải tự chế dây tiếp địa ngoài ạ
à. vậy cụ để ý đèn nhà cụ buổi tố cụ tắt i nó vẫn sáng mờ mờ đúng ko.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,624
Động cơ
511,047 Mã lực
hạt công tấc ý cụ là cái cầu dao ngắt mở hả. e tính bỏ cái đó luôn thay bằng RLCB khả thi ko ạ
Hạt công tắc bình nóng lạnh nó giống hạt đèn cụ ạ. Nhưng bên trong nó có 4 đầu gắn 2 cực, công suất thường trên 2000w. Nếu trước gắn át (kể cả át tép thay được cụ à).
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
590
Động cơ
374,887 Mã lực
Em thấy cụ HH1993 có gợi ý đúng khi nói về việc lựa chọn thiết bị chống giật (không rõ em có hiểu sai không), thông thường trong nước chỉ có bán sẵn loại chịu dòng dò 30mA, mọi người thường cho rằng khí hậu ẩm không dùng được loại nhỏ hơn, điều này là không đúng nếu loại trừ kỹ thuật đi dây, đấu nối. Mọi người không để ý bất kỳ thiết bị nào cũng ra mass cỡ <1mA (không nhiều nhà sx công bố thông số này), vì vậy một cái ELCB/RCBO sẽ chỉ lắp được cho một số lượng thiết bị nhất định mà tổng dòng dò tự thân của các thiết bị nhỏ hơn dòng dò đến ngưỡng bảo vệ của ELCB về mặt lý thuyết.
 

toankhuc

Xe hơi
Biển số
OF-779947
Ngày cấp bằng
10/6/21
Số km
161
Động cơ
35,969 Mã lực
Tuổi
44
à. vậy cụ để ý đèn nhà cụ buổi tố cụ tắt i nó vẫn sáng mờ mờ đúng ko.
Dạ như thế là đấu sai điện nhé. Hạt công tắc lại ngắt dây trung tính mà không ngắt dây pha điện. Thợ đấu sai như này cực kỳ nguy hiểm dễ bị điện giật
 

mr.l0nely.184

Xe điện
Biển số
OF-36141
Ngày cấp bằng
28/5/09
Số km
3,437
Động cơ
507,958 Mã lực
Nơi ở
Tối đâu là nhà,Ngã đâu là giường...
Chết cười, cụ thớt ham học hỏi& có tinh thần chia sẻ, nhưng k phải dân chuyên ngành nên nhiều khi bị vặn vẹo là “bí đao” 🤣.
Nay mưa gió mát trời E mạn phép bi bô tí đỡ cụ thớt:
1. Điện giật (tai nạn điện) nó có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của đối tượng bị tai nạn như: cấp điện áp, loại dòng điện (AC, DC, AC cách ly/k cách ly), tần số, thời gian tác động, đường đi, cường độ, thời gian của dòng điện qua cơ thể, môi trường& điện trở cơ thể mỗi người, … Cụ nào hứng thú tự tìm hiểu thêm các tài liệu chuyên ngành.
2. Từ cái (1) ở trên thì có cái này.😊 Các thiết bị điện (tải) thường có ngưỡng dòng rò tiêu chuẩn (ở ngưỡng an toàn cho đối tượng sử dụng). Khi thiết bị có dòng rò lớn hơn cái tiêu chuẩn này thì nó gây nguy hiểm. Cái này nói để 1 người sd bình thường hiểu được nôm na. Còn số liệu cụ thể, chính xác thì dành cho các cụ chuyên ngành. Chứ dân thường E nghĩ họ đếch quan tâm🤭.
=> Mỗi hệ thống điện, thiết bị điện sẽ có tiêu chuẩn để chọn thiết bị bảo vệ cho con người& thiết bị& cả hệ thống điện phù hợp với từng chỉ số riêng đảm bảo cho mọi thứ hoạt động tốt, chuẩn.
Cụ thớt đang có 1 chút sai lệch khi sử dụng ELCB hoặc RCCB độc lập (cái này E đang hiểu theo cách diễn đạt của cụ qua nhiều còm). ELCB, RCCB là thiết bị gọi nôm na là chống giật, chống dòng rò, nguyên lý của nó là sự so sánh dòng điện đi và về trên dây dẫn (so lệch dòng), khi thiết bị/hệ thống có sự rò rỉ thì sẽ dẫn đến sự chênh lệch giữa dòng điện đi và về trên 2 dây (mất cân bằng về trị số dòng điện trên 2 dây), cơ cấu trên ELCB/RCCB/RCD, GFCI sẽ làm việc và tách rời tiếp điểm=> ngắt điện. Tiêu chí chọn ELCB/RCCB nó cũng thay đổi dựa theo “1”, “2” ở trên& cả quy chuẩn của từng môi trường, khu vực địa lý. Do đó các nsx họ cũng sx ra các thiết bị tương ứng. 1 điều bắt buộc là nếu sử dụng ELCB/RCCB thì phải lắp đặt cùng với MCB. Còn nếu vì 1 lý do nào đó (ví dụ còn còn k gian trống trong tủ điện để có thể cấy thêm thiết bị, tiết kiệm chi phí, thẩm mỹ, … hoặc đơn giản là thích thế🤣) mà vẫn muốn đảm bảo được sự an toàn thì nên lắp RCBO (nó là sự kết hợp cùa MCB+ ELCB/RCCB).
Còn vấn đề dòng rò định mức& dòng điện định mức cho từng thiết bị, thiết bị hay khu vực nào ưu tiên thì tốt nhất nên tìm người có chuyên môn để khảo sát& tư vấn nếu thực sự thấy cần. Điện nó chả bố con, anh em, họ hàng thân thích gì với bất kỳ ai, sơ sảy là oẳng đới hự 😨😇
Nói chung mỗi lĩnh vực trong cuộc sống đều sâu xa, k ai là giỏi hay biết được tất cả. Diễn đàn này cũng k phải là diễn đàn chuyên về điện-điện tử. Nên mỗi người chia sẻ& học hỏi thêm để có thêm kiến thức hoặc nâng cao sự an toàn, ý thức sd điện an toàn. Chứ E thấy nhiều khi các cụ vật nhau kinh quá, toác đầu😝
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,624
Động cơ
511,047 Mã lực
Chết cười, cụ thớt ham học hỏi& có tinh thần chia sẻ, nhưng k phải dân chuyên ngành nên nhiều khi bị vặn vẹo là “bí đao” 🤣.
Nay mưa gió mát trời E mạn phép bi bô tí đỡ cụ thớt:
1. Điện giật (tai nạn điện) nó có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của đối tượng bị tai nạn như: cấp điện áp, loại dòng điện (AC, DC, AC cách ly/k cách ly), tần số, thời gian tác động, đường đi, cường độ, thời gian của dòng điện qua cơ thể, môi trường& điện trở cơ thể mỗi người, … Cụ nào hứng thú tự tìm hiểu thêm các tài liệu chuyên ngành.
2. Từ cái (1) ở trên thì có cái này.😊 Các thiết bị điện (tải) thường có ngưỡng dòng rò tiêu chuẩn (ở ngưỡng an toàn cho đối tượng sử dụng). Khi thiết bị có dòng rò lớn hơn cái tiêu chuẩn này thì nó gây nguy hiểm. Cái này nói để 1 người sd bình thường hiểu được nôm na. Còn số liệu cụ thể, chính xác thì dành cho các cụ chuyên ngành. Chứ dân thường E nghĩ họ đếch quan tâm🤭.
=> Mỗi hệ thống điện, thiết bị điện sẽ có tiêu chuẩn để chọn thiết bị bảo vệ cho con người& thiết bị& cả hệ thống điện phù hợp với từng chỉ số riêng đảm bảo cho mọi thứ hoạt động tốt, chuẩn.
Cụ thớt đang có 1 chút sai lệch khi sử dụng ELCB hoặc RCCB độc lập (cái này E đang hiểu theo cách diễn đạt của cụ qua nhiều còm). ELCB, RCCB là thiết bị gọi nôm na là chống giật, chống dòng rò, nguyên lý của nó là sự so sánh dòng điện đi và về trên dây dẫn (so lệch dòng), khi thiết bị/hệ thống có sự rò rỉ thì sẽ dẫn đến sự chênh lệch giữa dòng điện đi và về trên 2 dây (mất cân bằng về trị số dòng điện trên 2 dây), cơ cấu trên ELCB/RCCB/RCD, GFCI sẽ làm việc và tách rời tiếp điểm=> ngắt điện. Tiêu chí chọn ELCB/RCCB nó cũng thay đổi dựa theo “1”, “2” ở trên& cả quy chuẩn của từng môi trường, khu vực địa lý. Do đó các nsx họ cũng sx ra các thiết bị tương ứng. 1 điều bắt buộc là nếu sử dụng ELCB/RCCB thì phải lắp đặt cùng với MCB. Còn nếu vì 1 lý do nào đó (ví dụ còn còn k gian trống trong tủ điện để có thể cấy thêm thiết bị, tiết kiệm chi phí, thẩm mỹ, … hoặc đơn giản là thích thế🤣) mà vẫn muốn đảm bảo được sự an toàn thì nên lắp RCBO (nó là sự kết hợp cùa MCB+ ELCB/RCCB).
Còn vấn đề dòng rò định mức& dòng điện định mức cho từng thiết bị, thiết bị hay khu vực nào ưu tiên thì tốt nhất nên tìm người có chuyên môn để khảo sát& tư vấn nếu thực sự thấy cần. Điện nó chả bố con, anh em, họ hàng thân thích gì với bất kỳ ai, sơ sảy là oẳng đới hự 😨😇
Nói chung mỗi lĩnh vực trong cuộc sống đều sâu xa, k ai là giỏi hay biết được tất cả. Diễn đàn này cũng k phải là diễn đàn chuyên về điện-điện tử. Nên mỗi người chia sẻ& học hỏi thêm để có thêm kiến thức hoặc nâng cao sự an toàn, ý thức sd điện an toàn. Chứ E thấy nhiều khi các cụ vật nhau kinh quá, toác đầu😝
Cảm ơn cụ. Rất chí lý ạ :)
 

dongich

Xe tải
Biển số
OF-34940
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
207
Động cơ
477,436 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân, Hà Nội
Nếu muốn lắp loại không bị giật thì phải có hệ thống điện cực chuẩn chạy 3 dây ( có dây tiếp địa) và hệ thống tiếp địa đạt chuẩn. Tất cả các thiết bị đều nối vỏ với hệ thống tiếp địa này. Khi đó thì khi phát sinh dòng dò chưa đến ngưỡng nguy hiểm, thậm trí người chưa cảm nhận được thì Aptomat đã ngắt điện rồi.
Hôm nọ em xem bọn Hàn nó có thiết bị thu hồi dòng dò. Mỗi tội đắt vãi ra...làm mấy cái RCBO xịn cũng tiết kiệm hơn nhiều...
 
Biển số
OF-831682
Ngày cấp bằng
1/4/23
Số km
434
Động cơ
8,162 Mã lực
Tuổi
72
có cụ nào dùng loại này chưa tớ vừa mua 2 cái thấy mọi người bảo tốt của panasonic sx tại Thái
tớ test thử quệt nhẹ xuống đất nó nước nó nhảy luôn chắc là được

2023-11-13 16-43-42.png
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,624
Động cơ
511,047 Mã lực

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,624
Động cơ
511,047 Mã lực

dongich

Xe tải
Biển số
OF-34940
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
207
Động cơ
477,436 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân, Hà Nội
Cụ mở hộp điện nhà sẽ thấy có hay không . Thông thường khi CĐT trình hồ sơ phê duyệt với các cơ quan nhà nước thì đều phải có át chống giật và dây tiếp đất .
Nhà e cc đây. Mua máy rửa bát của Đức, thợ lắp xong chạy bị mát điện giật tê tay ...sau báo thợ lắp đặt đến, thợ tháo ổ điện ra thì làm gì có dây tiếp địa.... Phải khoan, đóng thanh sắt vào tường làm tiếp địa tạm mới kg bị mát nữa. Tin vào CĐT thì có mà đặng thị tèo!!!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top