- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,417
- Động cơ
- 511,389 Mã lực
Bảo vệ hệ thống cụ à. Bao gồm cả con người, thiết bị và đường dâyThì đúng là aptomat sinh ra để bảo vệ đường dây mà. Dây to rồi cần gì bảo vệ.
Bảo vệ hệ thống cụ à. Bao gồm cả con người, thiết bị và đường dâyThì đúng là aptomat sinh ra để bảo vệ đường dây mà. Dây to rồi cần gì bảo vệ.
Em nói là át phải phù hợp với dây. Chứ dây nhỏ là lắp át to quá. Thì đây cháy trước khi át nhảy.Bảo vệ hệ thống cụ à. Bao gồm cả con người, thiết bị và đường dây
Thường thì dây tổng bao giờ cũng đủ chịu tải tầm 7-80A trở lên cụ ạ. Nhưng nếu đoản mạch ko có thiết bị ngắt thì càng to cháy nổ càng ghê.Em nói là át phải phù hợp với dây. Chứ dây nhỏ là lắp át to quá. Thì đây cháy trước khi át nhảy.
Loại LS em nhìn thấy rồi. Cái sino không thấy nhỉ. Điện nhà em, em tự lắp ạ. Lắp như thế được không ạ. Át đó là tầng 2. Điện vào là từ dưới lên, ra của át chống giật thì là đầu vào của các át phụ.Cụ chụp ảnh ngược hay thợ lắp ngược đấy. Của cụ 0,03s kìa. Bấm nút test mà áp nhảy là OK.
vâng cụ,thank cụ nhiều ạCó điều kiện thì mỗi phòng 1 con là đẹp nhất. Không thì lắp chung cũng được. 30mA là dòng rò. Tức là dòng quá người cụ khi bị giật là 30mA thì aptomat này nó nhảy(ngắt). Cụ phải tính tổng công suất trong phòng ( nếu lắp riêng) và tổng công suất trong tầng (lắp chung) từ đó tính ra được dòng tải và mua aptomat cho phù hợp. Công thức I=P/220*0,8. Trong đó I là dòng điện ( mua aptomat) p là tổng công suất.
Vậy mới cần thợ để tính toán cho phù hợp. Át tổng, dây tổng và tổng tải phải phù hợp với nhau.Thường thì dây tổng bao giờ cũng đủ chịu tải tầm 7-80A trở lên cụ ạ. Nhưng nếu đoản mạch ko có thiết bị ngắt thì càng to cháy nổ càng ghê.
Ngày xưa tiết kiệm hay nhà xây để bán họ cắt xén thì dây dợ cũng nhỏ thật. Đủ dùng cơ bản thôi, dùng lâu dễ bị nóng dây.
Lắp ngược ko sao, miễn cụ đấu vào ra chuẩn.Loại LS em nhìn thấy rồi. Cái sino không thấy nhỉ. Điện nhà em, em tự lắp ạ. Lắp như thế được không ạ. Át đó là tầng 2. Điện vào là từ dưới lên, ra của át chống giật thì là đầu vào của các át phụ.
Cứ mặc định tổng 45-50A, lẻ tầng 25-30A là hợp lý cụ ạ. Thiết bị đơn như bình nóng lạnh 20A 10-15mA là lý tưởng.Vậy mới cần thợ để tính toán cho phù hợp. Át tổng, dây tổng và tổng tải phải phù hợp với nhau.
Về lý thuyết thì không sao.Còn thực tế thì em cũng chưa thử lắp ngược lại bao giờ.Loại LS em nhìn thấy rồi. Cái sino không thấy nhỉ. Điện nhà em, em tự lắp ạ. Lắp như thế được không ạ. Át đó là tầng 2. Điện vào là từ dưới lên, ra của át chống giật thì là đầu vào của các át phụ.
Năm nhảy 1 vài lần ko sao ạ. Nhà em vài tháng thấy nó nhẩy. Nếu baạt lên nó lại nhẩy có nghĩ hệ thống điện có vấn đề, cần kiểm tra, khoanh vùngNhà e có lắp. Mỗi tầng 1 cái.
Nhưng hình như nó nhậy, nhẩy cắt điện hơi sớm.
Cụ nhầm lẫn giữa dòng chịu tải với dòng rò.Sao trên này cháu thấy nói 30mA còn lo giật ạ?
Nhà emCứ mặc định tổng 45-50A, lẻ tầng 25-30A là hợp lý cụ ạ. Thiết bị đơn như bình nóng lạnh 20A 10-15mA là lý tưởng.
Cụ chơi hàng thửa, đồng bộ thế quá okeNhà em
Cb điện lực lắp đầu cột
Cb tổngmỗi tầng 30A nữa.
Cũng có chút hiểu biết về điện. Khi xây nhà em tự tính toán và mua thiết bị. Thợ lắp theo ý của em.Cụ chơi hàng thửa, đồng bộ thế quá oke
Hồi em xây nhà kia, thợ cứ làu bầu kêu em cẩn thận quá. Em bảo bác cứ làm theo yêu cầu. Em mua đủ thiết bị để bác lắp. Làm mới bao giờ cũng dễ. Miễn mình ra đề bài chuẩn. Nhưng em không thay Át ngoài cột.Cũng có chút hiểu biết về điện. Khi xây nhà em tự tính toán và mua thiết bị. Thợ lắp theo ý của em.
Làm tốt quá. Bán nhà đi lại tiếc.Hồi em xây nhà kia, thợ cứ làu bầu kêu em cẩn thận quá. Em bảo bác cứ làm theo yêu cầu. Em mua đủ thiết bị để bác lắp.
Nhưng giờ ko ở đó nữa
Theo nguyên lý thì át chống giật chỉ cho phép lấy cùng 1 nguồn. Ví dụ như điện cầu thang. Nếu cụ lấy dây nóng ở 1 tầng và dây lạnh 1 tầng là nhảy ngay. Cũng mạng điện đó mà lắp át thường thì không sao. Nên em nghĩ chuông của cụ lấy nguồn ở 2 nơi khác nhau ( nút nhấn và loa). Cụ thử mang loa tới thử lắp cùng nút nhấn xem. Em nghĩ là được.Cụ nhầm lẫn giữa dòng chịu tải với dòng rò.
Nhà em lắp loại 30mA Nhật bãi mấy năm nay vẫn ok, chưa tự nhảy at bao giờ dù nồm ẩm.
Mỗi cái là không hiểu sao nhấn chuông là nhảy at, đành phải lắp dây chuông ra ngoài at chống giật.
Át chống rò, chống giật tách ra từng nhánh chứ chơi con tổng thế kia rò 1 đường là nhảy át cả nhà!Nhà em
Cb điện lực lắp đầu cột
Cb tổngmỗi tầng 30A nữa.
E có nói là ko có tiếp địa là nó ko nhảy đâu cụ. Tiêu chuẩn là phải có tiếp địa và VN mình ăn bớt quen rồi nên mới vậyCó tiếp địa hay không thì nó cũng nhẩy cụ ạ. nguyên lý của nó là so lệch dòng đi với dòng về k bằng nhau đến ngưỡng là nó cắt thôi.