[Funland] NHÀ BÓNG 15 -Offline mừng tổng kết WC 2018

Trạng thái
Thớt đang đóng

0fer

Xe tăng
Biển số
OF-303067
Ngày cấp bằng
27/12/13
Số km
1,574
Động cơ
323,578 Mã lực
Trời mát thế này mà làm cốc bia thì sướng lắm nhảy?
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,496
Động cơ
1,007,461 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hôm qua nhà cháu có vụ lên đỉnh mệt phết !















Ảnh cô bé này trông ma mị phết ! Chênh vênh vách đá:





Nhà cháu cũng tự sướng phát:

 

Trần Chân

Xe buýt
Biển số
OF-172294
Ngày cấp bằng
17/12/12
Số km
535
Động cơ
347,927 Mã lực
Hôm qua nhà cháu có vụ lên đỉnh mệt phết !














Ảnh cô bé này trông ma mị phết ! Chênh vênh vách đá:





Nhà cháu cũng tự sướng phát:

Chủ tịch đi đâu đấy ạ? Cho em ít info về địa điểm này để em cũng tranh thủ đu đưa, kiếm tí ảnh về câu like trên Facebook nhà em mới.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,496
Động cơ
1,007,461 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chủ tịch đi đâu đấy ạ? Cho em ít info về địa điểm này để em cũng tranh thủ đu đưa, kiếm tí ảnh về câu like trên Facebook nhà em mới.
Hang Múa Ninh Bình nhé! Rất thích hợp cho chuyến đi trong ngày, sáng đi chiều về.
Buổi sáng leo núi (núi khá cao) 2 đỉnh cạnh nhau, sau đó xuống hang, suối. Buổi trưa nghỉ ăn cơm, buổi chiều ra Tuyệt tình cốc. Nói chung thiên nhiên núi non ở NB có tiếng là hùng vĩ và tuyệt đẹp rồi :





























 

Getzcoi

Xe tăng
Biển số
OF-138979
Ngày cấp bằng
18/4/12
Số km
1,391
Động cơ
380,358 Mã lực
Hang Múa Ninh Bình nhé! Rất thích hợp cho chuyến đi trong ngày, sáng đi chiều về.
Buổi sáng leo núi (núi khá cao) 2 đỉnh cạnh nhau, sau đó xuống hang, suối. Buổi trưa nghỉ ăn cơm, buổi chiều ra Tuyệt tình cốc. Nói chung thiên nhiên núi non ở NB có tiếng là hùng vĩ và tuyệt đẹp rồi :





























A ha, nhìn ảnh cháu biết CT lên đây làm gì dồi :D
 
Biển số
OF-143071
Ngày cấp bằng
23/5/12
Số km
10,011
Động cơ
459,416 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu ý , em Quên rồi !
Hi ... nhà bao việc...làm 1 góc ngồi bú rịu đi các cụ ơi ?
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,496
Động cơ
1,007,461 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Công nhận HN nhỏ, loanh quanh cuối cùng toàn a e quen biết nhau:


 

Trần Chân

Xe buýt
Biển số
OF-172294
Ngày cấp bằng
17/12/12
Số km
535
Động cơ
347,927 Mã lực
Tuần sau nhà cháu cũng đi Thung Nham, Tràng An, Tam Cốc, Bích Động cả 2 ngày.
Bác Mập đã đi Côn Đảo chưa ạ?
Nếu rồi thì cho em ít kinh nghiệm, nếu có ảnh nữa thì tuyệt ạ.
Em rảnh rỗi nên lại hứng lên đi CĐ chơi mấy hôm. Nhưng chưa biết nên chọn ở ks nào, ăn uống ra sao.


 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,166
Động cơ
455,168 Mã lực
Bác Mập đã đi Côn Đảo chưa ạ?
Nếu rồi thì cho em ít kinh nghiệm, nếu có ảnh nữa thì tuyệt ạ.
Em rảnh rỗi nên lại hứng lên đi CĐ chơi mấy hôm. Nhưng chưa biết nên chọn ở ks nào, ăn uống ra sao.


Nhà cháu đi Côn Đảo rồi, đi từ hồi năm 2011, đi máy bay bé loại cánh quạt, nếu có gió to lúc hạ cánh ở đảo máy bay nhảy tưng tưng sợ vãi.
Có cách đi nữa là đi tàu biển từ bở biển tỉnh Sóc Trăng ra Côn Đảo chỉ 40 hải lý.
Vào các nhà tù thời Pháp, thời Mỹ, Chuồng Cọp, có cảng cá đi xa hơn 10km, có qua gần một cái hồ đầm tên là gì không còn nhớ tên, đầm có cảnh rất đẹp để chụp ảnh. Có cầu Ma Thiên Lãnh lịch sử, cầu chỉ ngắn hơn 10m để qua 1 con suối nhỏ, nhưng xây gần 10 năm không xong và hơn 100 tù nhân bị chết trong quá trình tham gia làm cầu.
Khách sạn ở Côn Đảo khá đắt tiền.
Nửa đêm đi viếng mộ các liệt sỹ và mộ Cô Sáu, tầm 1 giờ đêm mới về, người đi về sau cùng sợ lắm vì cả khu mộ tối, thưa vắng, gió lạnh, nhiều lối đi và rộng hàng cây số. Có đền thờ bà Phi Yến vợ vua Gia Long
Muốn đi vào tham quan khu nhốt tù nhân ở Chuồng Cọp thì chỉ qua cổng thứ nhất, rồi rẽ phải ngay, đi dọc theo hai bức tường cao, rồi đi qua một khu đất trồng khoai lang. Thời Mỹ cai quản giam tù nhân, khu trồng khoai được xóa dấu vết, không một vết chân người để ngụy trang. Sau đó lách qua một cánh cửa gỗ nhỏ, muốn cửa gỗ mở phải gõ ám hiệu mới có người mở cửa gỗ đó. Nếu ai không để ý đi thẳng qua luôn cổng thứ hai sẽ chỉ thấy khu nhốt tù nhân trong phòng giam bình thường và không bao giờ thấy khu Chuồng Cọp, cổng thứ hai cách cổng thứ nhất chỉ 5m.
Thời Mỹ khu Chuồng Cọp giam giữ tù nhân dưới hầm, tra tấn tù nhân chính trị cộm cán và giết rất giã man. Bao nhiêu năm có nhiều đoàn Nhân quyền của Mỹ và quốc tế muốn đến khu Chuồng Cọp để vạch trần tội ác khu giam giữ này mà bị giấu, ngụy trang và không thể tiếp cận được. Các tù nhân trước khi đến đây bị bịt mắt nên cũng chẳng biết là bị giam ở đâu, đường đi vào thế nào. Chỉ sau nhiều năm có 1 bức thư mật lén gửi ra chỉ dẫn lối đi mới bị lộ và khu Chuồng Cọp bị buộc giải tán.
Nhiều người ở Côn Đảo nhưng cũng chưa chắc biết các sự tích bí mật thời cách đây mấy chục năm. Phải có người tâm huyết, lăn lộn, đi tìm các nhân chứng mới biết được. Hiện ở trên đảo chỉ có một vài người nắm rõ lịch sử và các sự tích trên đảo. Như việc có hàng trăm vụ vượt ngục, dùng bè bơi khỏi đảo, nhưng đều bị bắt hoặc chết đuối. Các tù nhân chuẩn bị vượt ngục ra làm sao, mò mẫm trong rừng núi, ban đêm đi tìm nguồn nước uống, nhưng toàn bị lính canh ngục rình bắt tại nguồn nước.
Hôm đi tham quan đảo nhà cháu rất máu chụp ảnh, chụp được khá nhiều ảnh, nhưng ông đi đoàn làm xóa mất sạch thẻ nhớ ảnh.
 

Trần Chân

Xe buýt
Biển số
OF-172294
Ngày cấp bằng
17/12/12
Số km
535
Động cơ
347,927 Mã lực
Nhà cháu đi Côn Đảo rồi, đi từ hồi năm 2011, đi máy bay bé loại cánh quạt, nếu có gió to lúc hạ cánh ở đảo máy bay nhảy tưng tưng sợ vãi.
Có cách đi nữa là đi tàu biển từ bở biển tỉnh Sóc Trăng ra Côn Đảo chỉ 40 hải lý.
Vào các nhà tù thời Pháp, thời Mỹ, Chuồng Cọp, có cảng cá đi xa hơn 10km, có qua gần một cái hồ đầm tên là gì không còn nhớ tên, đầm có cảnh rất đẹp để chụp ảnh. Có cầu Ma Thiên Lãnh lịch sử, cầu chỉ ngắn hơn 10m để qua 1 con suối nhỏ, nhưng xây gần 10 năm không xong và hơn 100 tù nhân bị chết trong quá trình tham gia làm cầu.
Khách sạn ở Côn Đảo khá đắt tiền.
Nửa đêm đi viếng mộ các liệt sỹ và mộ Cô Sáu, tầm 1 giờ đêm mới về, người đi về sau cùng sợ lắm vì cả khu mộ tối, thưa vắng, gió lạnh, nhiều lối đi và rộng hàng cây số. Có đền thờ bà Phi Yến vợ vua Gia Long
Muốn đi vào tham quan khu nhốt tù nhân ở Chuồng Cọp thì chỉ qua cổng thứ nhất, rồi rẽ phải ngay, đi dọc theo hai bức tường cao, rồi đi qua một khu đất trồng khoai lang. Thời Mỹ cai quản giam tù nhân, khu trồng khoai được xóa dấu vết, không một vết chân người để ngụy trang. Sau đó lách qua một cánh cửa gỗ nhỏ, muốn cửa gỗ mở phải gõ ám hiệu mới có người mở cửa gỗ đó. Nếu ai không để ý đi thẳng qua luôn cổng thứ hai sẽ chỉ thấy khu nhốt tù nhân trong phòng giam bình thường và không bao giờ thấy khu Chuồng Cọp, cổng thứ hai cách cổng thứ nhất chỉ 5m.
Thời Mỹ khu Chuồng Cọp giam giữ tù nhân dưới hầm, tra tấn tù nhân chính trị cộm cán và giết rất giã man. Bao nhiêu năm có nhiều đoàn Nhân quyền của Mỹ và quốc tế muốn đến khu Chuồng Cọp để vạch trần tội ác khu giam giữ này mà bị giấu, ngụy trang và không thể tiếp cận được. Các tù nhân trước khi đến đây bị bịt mắt nên cũng chẳng biết là bị giam ở đâu, đường đi vào thế nào. Chỉ sau nhiều năm có 1 bức thư mật lén gửi ra chỉ dẫn lối đi mới bị lộ và khu Chuồng Cọp bị buộc giải tán.
Nhiều người ở Côn Đảo nhưng cũng chưa chắc biết các sự tích bí mật thời cách đây mấy chục năm. Phải có người tâm huyết, lăn lộn, đi tìm các nhân chứng mới biết được. Hiện ở trên đảo chỉ có một vài người nắm rõ lịch sử và các sự tích trên đảo. Như việc có hàng trăm vụ vượt ngục, dùng bè bơi khỏi đảo, nhưng đều bị bắt hoặc chết đuối. Các tù nhân chuẩn bị vượt ngục ra làm sao, mò mẫm trong rừng núi, ban đêm đi tìm nguồn nước uống, nhưng toàn bị lính canh ngục rình bắt tại nguồn nước.
Hôm đi tham quan đảo nhà cháu rất máu chụp ảnh, chụp được khá nhiều ảnh, nhưng ông đi đoàn làm xóa mất sạch thẻ nhớ ảnh.
Em cảm ơn bác Mập ạ! Tối nay em sẽ google thêm 1 số điểm ăn chơi sau khi đi lễ xong, và tham quan khu nhà tù.
Em say xe, say sóng nên ko dám đi tàu, phải đi máy bay tiếp ạ.
Em du lịch tự túc nên sẽ thuê xe máy hoặc xe đạp để vi vu quanh đảo, khám phá cụ tỉ.
 

Xế Độp

Xe điện
Biển số
OF-77774
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
3,610
Động cơ
443,181 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhà cháu đi Côn Đảo rồi, đi từ hồi năm 2011, đi máy bay bé loại cánh quạt, nếu có gió to lúc hạ cánh ở đảo máy bay nhảy tưng tưng sợ vãi.
Có cách đi nữa là đi tàu biển từ bở biển tỉnh Sóc Trăng ra Côn Đảo chỉ 40 hải lý.
Vào các nhà tù thời Pháp, thời Mỹ, Chuồng Cọp, có cảng cá đi xa hơn 10km, có qua gần một cái hồ đầm tên là gì không còn nhớ tên, đầm có cảnh rất đẹp để chụp ảnh. Có cầu Ma Thiên Lãnh lịch sử, cầu chỉ ngắn hơn 10m để qua 1 con suối nhỏ, nhưng xây gần 10 năm không xong và hơn 100 tù nhân bị chết trong quá trình tham gia làm cầu.
Khách sạn ở Côn Đảo khá đắt tiền.
Nửa đêm đi viếng mộ các liệt sỹ và mộ Cô Sáu, tầm 1 giờ đêm mới về, người đi về sau cùng sợ lắm vì cả khu mộ tối, thưa vắng, gió lạnh, nhiều lối đi và rộng hàng cây số. Có đền thờ bà Phi Yến vợ vua Gia Long
Muốn đi vào tham quan khu nhốt tù nhân ở Chuồng Cọp thì chỉ qua cổng thứ nhất, rồi rẽ phải ngay, đi dọc theo hai bức tường cao, rồi đi qua một khu đất trồng khoai lang. Thời Mỹ cai quản giam tù nhân, khu trồng khoai được xóa dấu vết, không một vết chân người để ngụy trang. Sau đó lách qua một cánh cửa gỗ nhỏ, muốn cửa gỗ mở phải gõ ám hiệu mới có người mở cửa gỗ đó. Nếu ai không để ý đi thẳng qua luôn cổng thứ hai sẽ chỉ thấy khu nhốt tù nhân trong phòng giam bình thường và không bao giờ thấy khu Chuồng Cọp, cổng thứ hai cách cổng thứ nhất chỉ 5m.
Thời Mỹ khu Chuồng Cọp giam giữ tù nhân dưới hầm, tra tấn tù nhân chính trị cộm cán và giết rất giã man. Bao nhiêu năm có nhiều đoàn Nhân quyền của Mỹ và quốc tế muốn đến khu Chuồng Cọp để vạch trần tội ác khu giam giữ này mà bị giấu, ngụy trang và không thể tiếp cận được. Các tù nhân trước khi đến đây bị bịt mắt nên cũng chẳng biết là bị giam ở đâu, đường đi vào thế nào. Chỉ sau nhiều năm có 1 bức thư mật lén gửi ra chỉ dẫn lối đi mới bị lộ và khu Chuồng Cọp bị buộc giải tán.
Nhiều người ở Côn Đảo nhưng cũng chưa chắc biết các sự tích bí mật thời cách đây mấy chục năm. Phải có người tâm huyết, lăn lộn, đi tìm các nhân chứng mới biết được. Hiện ở trên đảo chỉ có một vài người nắm rõ lịch sử và các sự tích trên đảo. Như việc có hàng trăm vụ vượt ngục, dùng bè bơi khỏi đảo, nhưng đều bị bắt hoặc chết đuối. Các tù nhân chuẩn bị vượt ngục ra làm sao, mò mẫm trong rừng núi, ban đêm đi tìm nguồn nước uống, nhưng toàn bị lính canh ngục rình bắt tại nguồn nước.
Hôm đi tham quan đảo nhà cháu rất máu chụp ảnh, chụp được khá nhiều ảnh, nhưng ông đi đoàn làm xóa mất sạch thẻ nhớ ảnh.
Đầm nhưng ko phải là Đầm bác Mập ạ, nó là bãi biển Đầm Trầu :D
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,166
Động cơ
455,168 Mã lực
Đầm nhưng ko phải là Đầm bác Mập ạ, nó là bãi biển Đầm Trầu :D
Lúc đó gần 10 ông phi xe máy như điên qua gần đầm mà không kịp tham quan tìm hiểu, cây cỏ mặt đầm rất đẹp, chắc là đầm nước lợ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top