- Biển số
- OF-367568
- Ngày cấp bằng
- 21/5/15
- Số km
- 167
- Động cơ
- 255,411 Mã lực
E hóng ạ
Đi mà nói kiểu bố đời: "dân bây giờ ỷ lại lắm", thì đi làm gì.Thấy cụ chủ tịch đi không thấy bí thơ nhỉ, như cụ Nghị năm nào luôn đi địa bàn
Đổ mọi tội lỗi cho quá khứ thì quá dễ. Vấn đề là sau cả thế kỷ, nạn ngập lụt ở Hà Nội 1 lẫn 2 ko những "vẫn thế" mà còn tăng lên (ko những ngoại đô mà cả nội đô) vì những lý do "con người" mà cụ dangduong nêu dưới đây, nhưng lđ ko những ngoảnh mặt làm ngơ mà còn tiếp tay:Nói thật là nguyên nhân sâu xa chính từ việc trị thuỷ dựa vào đê điều ngăn nước chứ ít dựa vào khơi dòng thoát nước bằng các sông đào.
Đấy là sai lầm của thời Nguyễn, sau này không sửa được.
Đắp đê ngăn nước chỗ này thì nước nó phải dồn sang chỗ nọ, mỗi năm lòng sông bị bồi lắng lại cao dần lên, lại phải tôn đê cao lên, đánh vật với nước từ hàng trăm năm nay mà không thắng nổi.
Nếu không có đê, nước sẽ lan rộng nhưng không quá sâu vì dàn trải trên diện tích lớn, đổi lại đất đai được bổ sung phù sa, lũ lụt cũng diệt bớt chuột bọ, cân bằng lại sinh thái. Sẽ có nhiều vùng đầm ngập nước nhưng vẫn có thể sinh sống, khai thác tốt.
Khi đắp đê, đồng bằng bị cắt khỏi nguồn phù sa, những chỗ trũng đáng ra được bồi lắng cao dần thì nay vẫn mãi trũng. Cả đồng bằng bị chết non, cả hệ thống đê hàng ngàn km năm nào cũng lo vỡ, năm nào cũng phải gia cố.
Thay vì hàng ngàn km đê đó, nếu đào nhiều kênh và sông đào thoát nước thì tận dụng được tài nguyên nước mà vẫn có tác dụng chống lũ lụt vào mùa mưa, ngay cả khi lũ lụt thì do được thoát ra diện rộng, mức độ sẽ không nghiêm trọng.
Đồng bằng màu mỡ hơn, nhiều tôm cá hơn, giao thông thủy phát triển, công sức và chi phí cho việc chống lũ, lụt sẽ giảm đi nhiều, đúng theo mô hình "sông chung với lũ".
Đắp đê biến bắc bộ thành đồng bằng còi cọc, dân lúc nào cũng phải gồng mình gia cố đê mà đê vẫn vỡ, khi đê vỡ thì hậu quả nặng nề.
Chính triều đình nhà Nguyễn cũng nhận ra sai lầm khi đắp cả ngàn km đê, nhưng nhận ra thì đã muộn.
Sông Bùi trên bản đồ vệ tinh to vật vã, dài ngằng không kém gì sông Tích, thế mà trên bản đồ địa hình của Google nó vẽ 1 sợi chỉ ngắn bé tý như con mương nhỏ.SÔNG BÙI:
Sông Bùi: là một con sông đổ ra Sông Tích
. Sông có chiều dài 91 km và diện tích lưu vực là 1.249 km² [1].
Sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình và chảy qua Hà Nội. Sông Bùi đổ vào Sông Tích tại xã Tiên An, huyện Chương Mỹ, Hà Nội [2][3].
SÔNG TÍCH (TÍCH GIANG):
Tích Giang:
Sông Tích còn gọi là sông Tích Giang hay sông Con (khi so sánh với sông Hồng-sông Cái), là phụ lưu cấp I của sông Đáy, thuộc hệ thống sông Hồng, bắt nguồn từ dãy núi Ba Vì, đầu nguồn là các hồ Suối Hai, Đồng Mô. Sông Tích chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, bên hữu ngạn sông Đáy, qua các huyện và thành phố của tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc địa bàn Hà Nội, là: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ và Mỹ Đức. Sông Tích nhận nước từ sông Bùi tại vị trí cầu Tân Trương trên quốc lộ 6 thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ, và đổ nước vào sông Đáy tại xã Phúc Lâm huyện Mỹ Đức. Dọc hai bên bờ sông Tích có nhiều địa điểm du lịch văn hóa lịch sử: khu du lịch nghỉ dưỡng hồ Suối Hai, làng cổ Đường Lâm, đền Và, trại tù Sơn Tây, thành cổ Sơn Tây, khu du lịch Đồng Mô-Ngải Sơn, Ao Vua. Chiều dài dòng chính của sông Tích là 91 km (tổng chiều dài toàn lưu vực sông Tích là 110 km), diện tích lưu vực 1330 km2. Trên lưu vực sông Tích, có các hồ Đồng Mô - Ngải Sơn (rộng 1.260 ha), hồ Suối Hai (671 ha), hồ Xuân Khanh (104 ha) góp nước cho con sông này.dòng sông này có rất nhiều tài nguyên thủy sản như tôm, cá, con trai, hến... Đây là nguồn lợi thủy sản nước ngọt cho cư dân sinh sống trong lưu vực sông đánh bắt, gia tăng thu nhập. Sản lượng thủy sản của Sông Tích hằng năm có thể đạt hàng trăm tấn.
Tuy nhiên hiện nay dòng sông của xứ Đoài mộng mơ này đang bị chính những cư dân của nó làm ô nhiễm, từ các nguồn nước thải sinh hoạt, rác thải, cho tới nước thải công nghiệp, làm đe dọa nghiêm trọng tới các sinh vật sống trong lưu vực dòng sông. Điển hình là trước đây dòng sông là nơi sinh sống, phát triển với mật độ dày do phù sa sông của loài hến, tuy nhiên do xả nước thải độc hại phía đầu nguồn, sự khai thác quá mức mà loài này trở lên ít đi, dần dần khan hiếm.
Sông Tích còn chảy qua các khu vực có những di tích lịch sử văn hóa đặc biệt như đền thờ Phùng Hưng, Thành cổ Sơn Tây, Làng cổ Đường Lâm, quán thờ Lê Ngân, Đỗ Bí, Lý Triện (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ).
SÔNG ĐÁY:
Sông Đáy là một sông chảy ở chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định, với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng[1][2][3].
Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Trong lưu vực sông Đáy có nhiều sông khác như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Bôi, sông Lạng, sông Hoàng Long, sông Sắt, sông Vạc, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung vào hệ thống sông Đáy.
Sông Đáy có chiều dài khoảng 240 km[4] và là một trong năm con sông dài nhất ở miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy). Lưu vực sông Đáy (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) hơn 7.500 km²[5] trên địa bàn các tỉnh thành Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định.
Sông Đáy ngoài vai trò là sông chính của các sông Bùi, sông Nhuệ, sông Bôi, sông Hoàng Long, sông Vạc nó còn là một phân lưu của sông Hồng khi nhận nước từ sông Nam Định nối tới từ hạ lưu sông Hồng. Trước đây sông Đáy còn nhận nước của sông Hồng ở địa phận Hà Nội giữa huyện Phúc Thọ và huyện Đan Phượng. Quãng sông này còn có tên là sông Hát hay Hát giang. Chỗ sông Hồng tiếp nước là Hát môn. Song hiện nay khu vực này đã bị bồi lấp, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu ở các nhánh bên hữu ngạn chảy từ vùng núi Hòa Bình.
Ở thượng nguồn, lưu lượng của sông bất thường nên mùa mưa thì lũ quét lại thêm dòng sông quanh co uốn khúc nên dễ tạo ra những ghềnh nước lớn. Đến mùa khô thì lòng sông có chỗ cạn lội qua được nên thượng lưu sông Đáy thuyền bè không dùng được. Đoạn hạ nguồn từ thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội đến cửa Đáy được công nhận là tuyến đường sông cấp quốc gia.
Sông Đáy khi xuôi đến Vân Đình thì lòng sông rộng ra, lưu lượng chậm lại nên có thể đi thuyền được. Khúc sông đây men đến vùng chân núi nên phong cảnh hữu tình. Đến địa phận huyện Mỹ Đức, sông Đáy tiếp nhận dòng suối Yến (thủy lộ vào chùa Hương). Vượt đến tỉnh Hà Nam khi sông chảy vào thành phố Phủ Lý thì dòng sông Nhuệ góp nước từ phía tả ngạn. Sông Đáy tiếp tục hành trình xuôi nam đón sông Bôi (sông Hoàng Long) bên hữu ngạn từ miền núi tỉnh Hòa Bình và Ninh Bìnhdồn về tại ngã ba Gián Khẩu, cách thành phố Ninh Bình khoảng 10 km về phía Bắc. Đoạn này sông được gọi sông Gián Khẩu. Qua khỏi Ninh Bình khoảng 20 km thì bên tả ngạn có phụ lưu là sông Đào (sông Nam Định) thêm nước rồi tiếp tục nhận nước sông Vạc bên hữu ngạn. Gần đến biển, sông Đáy chuyển hướng từ Tây Bắc-Đông Nam sang Đông Bắc-Tây Nam rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ ở Cửa Đáy, xưa gọi là cửa Đại An hay Đại Ác thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình và huyện Nghĩa Hưng, tình Nam Định.
Khác với các cửa sông khác ở miền Bắc như: cửa Ba Lạt, cửa Thái Bình, cửa Văn Úc,... vùng biển cửa sông Đáy phát triển thiên về xu hướng bồi tụ mạnh nhờ có nguồn bồi tích rất dồi dào từ hệ thống sông Hồng và cửa sông nằm ở vùng bờ biển lõm, tránh được các hướng sóng chính có tác động mạnh ở ven biển đồng bằng sông Hồng.[6]
Nguồn: wikipedia.org
ẢNH BẢN ĐỒ VỊ TRÍ XÃ TÂN TIẾN NƠI CÓ CON SÔNG BÙI, NHÁNH SÔNG TÍCH VÀ CHẢY VỀ SÔNG ĐÁY
Tắc đường do ý thức của dân nên ngập lụt chắc chắn là do ý thức của nước.Đổ mọi tội lỗi cho quá khứ thì quá dễ. Vấn đề là sau cả thế kỷ, nạn ngập lụt ở Hà Nội 1 lẫn 2 ko những "vẫn thế" mà còn tăng lên (ko những ngoại đô mà cả nội đô) vì những lý do "con người" mà cụ dangduong nêu dưới đây, nhưng lđ ko những ngoảnh mặt làm ngơ mà còn tiếp tay:
dangduong
Một số những nguyên nhân gây lụt, ngập, đã được chỉ ra, trong đó, có những nguyên nhân khách quan và có những nguyên nhân do điều hành:
- Biến đổi khí hậu,
- thoát lũ kém,
- Nạn phá rừng
v.v...
Chỉ nói về vấn đề thoát lũ: nó liên quan đến trình độ quản lý, trình độ quy hoạch, và điều đáng nói ở đây, là nó liên quan đến việc mở rộng Hà Nội. Sự phát triển ồ ạt các dự án bất động sản trong thời điểm chuẩn bị mở rộng HN, đặc biệt là ở phía tây HN, đã san lấp ao hồ, đồng ruộng, kênh rạch, khiến thoát lũ của vùng Hà Tây cũ bị ảnh hưởng lớn.
Ai hưởng lợi từ việc vội vàng phê duyệt các dự án bất động sản, không tính toán đầy đủ đến quy hoạch thoát lũ cho Hà Nội, san lấp bao nhiêu ruộng đồng, ao hồ, biến thành các "nghĩa địa" biệt thự cho cỏ mọc, không người ở?
Và hậu quả thì ai đang chịu?
Hồi đó thì đàn bò Trung uỷ và quá nửa thành viên bct là cánh hẩu của thằng 3X mà. Ai làm gì được nó hả cụ.chủ tịch quốc hội thời đó là TBT bây giờ, người đưa vào chương trình nghị sự, chứ mình anh 3X cũng chẳng thể một tay che trời đâu.
cậu A Tý đó lợi HẠI thật. Sau 10 năm ngày giỗ tỉnh, Hà Tây vẫn chỉ là nơi bán đất dự án, chôn người, chôn rác cho thổ đu yêu dấu.Hồi đó thì đàn bò Trung uỷ và quá nửa thành viên bct là cánh hẩu của thằng 3X mà. Ai làm gì được nó hả cụ.
Em thấy ngập lụt có sao đâu. Bây giờ kinh tế khá lên, nhà xây cao ráo, nước làm sao vào đến nhà được. Ngập đường lối xóm và mất điện vài ngày thôi vì em ở ngoài đê sông Hồng - quận Tây Hồ chứ không ở vùng phân lũ mà bị ngập đến cả tháng.Thế đợt này cụ mất bao nhiều xèng thuê bọn nhà báo với ộp phơ khóc mướn thế ạ ?
Khổ thân cụ, nước lụt đã khó khăn vất vả mệt mỏi trong cuộc sống; còn mất xèng cho bọn khóc mướn trên ộp nữa.
Em tưởng từ này bị cấmĐọc diễn văn cũng đel biết đọc, chán bác.
Cấp ủy đứng số 1 vụ Nhờ vả, bác nhá.
Cụ dangduong này chả chịu update nội quy cõi of, em nhắc lại để cụ nhớ nhé:Cụ này cấm tranh luận với mợ mun. Ko là mất chỗ em đọc tin bão lũ đấy. Cụ bỏ qua com của mợ ấy là đc. Em toàn phải thế
1 cư dân xóm lò gạch ngoài đê cho biếtEm thấy ngập lụt có sao đâu. Bây giờ kinh tế khá lên, nhà xây cao ráo, nước làm sao vào đến nhà được. Ngập đường lối xóm và mất điện vài ngày thôi vì em ở ngoài đê sông Hồng - quận Tây Hồ chứ không ở vùng phân lũ mà bị ngập đến cả tháng.
Cụ chắc không chịu đọc và tìm hiểu nhỉ? Sông Bùi này không liên quan đến thủy điện Hòa Bình cụ nhé!Vỡ làm sao gần vỡ nó đóng cửa xả hoà bình ngay
Đợt lũ này cũng phần nhiều là do lũ rừng từ HB về chứ ko hẳn là do thủy điện.Vỡ làm sao gần vỡ nó đóng cửa xả hoà bình ngay
Thủy, Hỏa, Đạo tặc cụ ạ, Xét mối nguy hiểm Thủy là số 1 cụ nhé.Có ngược ko ta. Nhất hoả nhì thuỷ chứ. Lụt còn vác dai ai bơi được . Hoả nó thì ... tạch luôn chứ chạy đâu
88 Hoàng Sa nữa cụ ơi!Chỗ em vẫn đang mưa, Vùng phía Tây Hà Nội chắc là ảnh hưởng đầu tiên của Hà Nội ạ?Phía Hà Đông, Láng Hòa Lạc chắc ngập rồi.
Có các điểm mốc những năm đuôi 8 là Việt Nam hay gặp sự kiện....
1968- Tết Mậu Thân, 1978- Biên giới phía Bắc, 2008- Mưa ngập Hà Nội- CK sụp đổ...
Chỗ em vẫn đang mưa, Vùng phía Tây Hà Nội chắc là ảnh hưởng đầu tiên của Hà Nội ạ?Phía Hà Đông, Láng Hòa Lạc chắc ngập rồi.
Có các điểm mốc những năm đuôi 8 là Việt Nam hay gặp sự kiện....
1968- Tết Mậu Thân, 1978- Biên giới phía Bắc, 2008- Mưa ngập Hà Nội- CK sụp đổ...
2018 nội bộ ban điều hành otofun sụp đổ !!!!!!88 Hoàng Sa nữa cụ ơi!
2018 nội bộ ban điều hành otofun sụp đổ !!!!!!
Kinh,
cứ đuôi 8 là tuyền chuyện nhớn
Được cái này thì mất cái kia coi như đánh đổi vậy.1 cư dân xóm lò gạch ngoài đê cho biết