Tóm lại éo phải vì đố chệ là bài định hướng thành công, cuối tháng có lương
Chuyện người Việt thông minh hay ngu độn, giỏi hay dở, đáng tự hào hay không đáng tự hào, bản thân nó là một chủ đề rõ ràng. Không cần phải giả ngây ngô mà lồng ghép các yếu tố "trước 1975" hay "dân chủ" vào các ví dụ như thế. Thô thiển lắm.Chào các cụ các mợ.
Trước hết tôi phải một lần nữa xin lỗi các cụ/mợ vì đã không thể đi hết thớt lập nghiệp vì nguyên nhân bất khả kháng từ gia đình. Trong thớt mới này tôi muốn viết về một chủ đề mà chưa ai động đến: sự ảo tưởng về chính mình của người Việt.
Đây là một chủ đề rất động chạm và có thể gây tranh cãi lớn. Tôi chỉ mong một điều là các cụ/mợ nào muốn ném đá tôi thì hãy ném một cách văn minh và có lý lẽ chữ đừng chửi đổng, đừng nhắm mắt chửi. Tôi “liều mình” mở topic này chỉ muốn góp phần cũng cấp thêm một cái nhìn mà tôi cho là có ích.
------------
Ảo tưởng là sự tự thổi phồng tất cả những yếu tố được coi là tích cực: khả năng, sức mạnh, vị thế vv… ngôn ngữ @ gọi nó là “tự sướng”. Thực ra dân tộc nào cũng có vài biểu hiện ảo tưởng ở mức độ nào đó, nhưng với Việt nam thì tôi thấy đã ở mức nặng nề, và đặc biệt là hầu như không ai nhận ra điều đó.
Sự “tự sướng” này mới bắt đầu từ sau năm 1975, trước đó thì không rõ rệt như vậy. Và nguyên nhân trực tiếp chính là những yếu kém trong kinh tế của Nhà nước bao cấp Việt nam. Sự nghèo đói tệ hại những năm 1976-1990 làm cả hai miền bất mãn, hậu quả là sự ra đi của hàng triệu người sang các nước phát triển. Từ 1990 đến nay, tình hình có khá hơn nhưng sự bất mãn không vì thế mà giảm đi. Người ta tin chắc rằng nếu có những thay đổi ở thượng tầng thì không mất nhiều thời gian, Việt nam sẽ thành hổ thành rồng ngay.
Tại sao? Vì người Việt nam quá giỏi chứ sao!
Ngoài đời thực và trên mạng (trong OF không thiếu), chúng ta rất hay nghe được những khẳng định chắc nịch như sau:
“Sài gòn trước 1975, Sing Thái phải gọi bằng cụ”
“Người Việt thông minh nhất thế giới, chỉ sau người Do thái và người Đức”
“Nếu có dân chủ, chẳng mấy chốc mà Việt nam bằng Hàn Nhật”
Blablabla…
Tôi dám cá rằng ít nhất 2/3 các cụ đang đọc bài này cũng có 1 vài quan điểm như trên. Chúng ta thành tâm tin rằng chúng ta giỏi lắm, siêu lắm, chỉ vì cái chế độ chết tiệt này mà chúng ta không làm được như Dell hay Zuckerberg. Và nếu như ngày mai có một thể chế đa đảng lên ngôi thì vài ba hôm sau là Việt nam có thể làm ra ô tô máy cái laptop chả kém ai trong cái thế giới này.
Một thời gian tôi cũng tự sướng bằng lòng tin A.Q đó, đặc biệt là khi vào Nam mấy lần đầu tiên, nghe kể về xe Ladalat, xa lộ Biên hòa hay nhưng thương hiệu nổi tiềng trước năm 1975. Nhưng dần dần, càng đi làm tôi càng thấy có gì đó sai sai, tôi nhận ra rằng người Việt nam không thông minh, chăm chỉ, sáng tạo như tôi tưởng, và điều đó vốn là thế chứ không phải tại chế độ, hay nói đúng hơn là chỉ có khoảng 20-30% do chế độ, còn thì nó nằm trong bản tính con người Việt nam, cái mà tôi tin là dù có chế độ nào thì nước Việt cũng chỉ ở vào mức độ trung bình kém vậy thôi.
Tại sao người Việt vẫn tự huyễn rằng dân tộc mình giỏi lắm siêu lắm? Theo tôi có mấy lý do:
1. Quả thực có một số cá nhân Việt xuất sắc, như GS Tôn Thất Tùng, pianist Đặng Thái Sơn, Mr. Ngô Bảo Châu… Hàng năm các cháu học sinh vẫn đều đều mang về huy chương vàng quốc tế cũng như luôn luôn có những bạn này bạn kia được học bổng MIT hay Stanford gì đó, và nó được quy nạp rất nhanh thành sự thông minh của người Việt nói chung.
2. Sự thịnh vượng có thật của Sài gòn trước năm 1975. Sài gòn từng là một đô thị loại khá của khu vực với câu nói của cụ Lý Quang Diệu được phe tự sướng luôn nhắc lại: “Tôi chỉ ước Singapore có ngày được như Sài gòn”.
Trong các bài viết sau, tôi sẽ phản biện từng ý trên, cố gắng cung cấp cho các cụ một cái nhìn đúng hơn về người Việt. Nói chung chúng ta nên bỏ tay khỏi quần, dù có quay tay trong tiếc hận và bất mãn.
Em nói cụ đừng mất lòngChào các cụ các mợ.
Trước hết tôi phải một lần nữa xin lỗi các cụ/mợ vì đã không thể đi hết thớt lập nghiệp vì nguyên nhân bất khả kháng từ gia đình. Trong thớt mới này tôi muốn viết về một chủ đề mà chưa ai động đến: sự ảo tưởng về chính mình của người Việt.
Đây là một chủ đề rất động chạm và có thể gây tranh cãi lớn. Tôi chỉ mong một điều là các cụ/mợ nào muốn ném đá tôi thì hãy ném một cách văn minh và có lý lẽ chữ đừng chửi đổng, đừng nhắm mắt chửi. Tôi “liều mình” mở topic này chỉ muốn góp phần cũng cấp thêm một cái nhìn mà tôi cho là có ích.
------------
Ảo tưởng là sự tự thổi phồng tất cả những yếu tố được coi là tích cực: khả năng, sức mạnh, vị thế vv… ngôn ngữ @ gọi nó là “tự sướng”. Thực ra dân tộc nào cũng có vài biểu hiện ảo tưởng ở mức độ nào đó, nhưng với Việt nam thì tôi thấy đã ở mức nặng nề, và đặc biệt là hầu như không ai nhận ra điều đó.
Sự “tự sướng” này mới bắt đầu từ sau năm 1975, trước đó thì không rõ rệt như vậy. Và nguyên nhân trực tiếp chính là những yếu kém trong kinh tế của Nhà nước bao cấp Việt nam. Sự nghèo đói tệ hại những năm 1976-1990 làm cả hai miền bất mãn, hậu quả là sự ra đi của hàng triệu người sang các nước phát triển. Từ 1990 đến nay, tình hình có khá hơn nhưng sự bất mãn không vì thế mà giảm đi. Người ta tin chắc rằng nếu có những thay đổi ở thượng tầng thì không mất nhiều thời gian, Việt nam sẽ thành hổ thành rồng ngay.
Tại sao? Vì người Việt nam quá giỏi chứ sao!
Ngoài đời thực và trên mạng (trong OF không thiếu), chúng ta rất hay nghe được những khẳng định chắc nịch như sau:
“Sài gòn trước 1975, Sing Thái phải gọi bằng cụ”
“Người Việt thông minh nhất thế giới, chỉ sau người Do thái và người Đức”
“Nếu có dân chủ, chẳng mấy chốc mà Việt nam bằng Hàn Nhật”
Blablabla…
Tôi dám cá rằng ít nhất 2/3 các cụ đang đọc bài này cũng có 1 vài quan điểm như trên. Chúng ta thành tâm tin rằng chúng ta giỏi lắm, siêu lắm, chỉ vì cái chế độ chết tiệt này mà chúng ta không làm được như Dell hay Zuckerberg. Và nếu như ngày mai có một thể chế đa đảng lên ngôi thì vài ba hôm sau là Việt nam có thể làm ra ô tô máy cái laptop chả kém ai trong cái thế giới này.
Một thời gian tôi cũng tự sướng bằng lòng tin A.Q đó, đặc biệt là khi vào Nam mấy lần đầu tiên, nghe kể về xe Ladalat, xa lộ Biên hòa hay nhưng thương hiệu nổi tiềng trước năm 1975. Nhưng dần dần, càng đi làm tôi càng thấy có gì đó sai sai, tôi nhận ra rằng người Việt nam không thông minh, chăm chỉ, sáng tạo như tôi tưởng, và điều đó vốn là thế chứ không phải tại chế độ, hay nói đúng hơn là chỉ có khoảng 20-30% do chế độ, còn thì nó nằm trong bản tính con người Việt nam, cái mà tôi tin là dù có chế độ nào thì nước Việt cũng chỉ ở vào mức độ trung bình kém vậy thôi.
Tại sao người Việt vẫn tự huyễn rằng dân tộc mình giỏi lắm siêu lắm? Theo tôi có mấy lý do:
1. Quả thực có một số cá nhân Việt xuất sắc, như GS Tôn Thất Tùng, pianist Đặng Thái Sơn, Mr. Ngô Bảo Châu… Hàng năm các cháu học sinh vẫn đều đều mang về huy chương vàng quốc tế cũng như luôn luôn có những bạn này bạn kia được học bổng MIT hay Stanford gì đó, và nó được quy nạp rất nhanh thành sự thông minh của người Việt nói chung.
2. Sự thịnh vượng có thật của Sài gòn trước năm 1975. Sài gòn từng là một đô thị loại khá của khu vực với câu nói của cụ Lý Quang Diệu được phe tự sướng luôn nhắc lại: “Tôi chỉ ước Singapore có ngày được như Sài gòn”.
Trong các bài viết sau, tôi sẽ phản biện từng ý trên, cố gắng cung cấp cho các cụ một cái nhìn đúng hơn về người Việt. Nói chung chúng ta nên bỏ tay khỏi quần, dù có quay tay trong tiếc hận và bất mãn.
Chào các cụ các mợ.
Trước hết tôi phải một lần nữa xin lỗi các cụ/mợ vì đã không thể đi hết thớt lập nghiệp vì nguyên nhân bất khả kháng từ gia đình. Trong thớt mới này tôi muốn viết về một chủ đề mà chưa ai động đến: sự ảo tưởng về chính mình của người Việt.
Đây là một chủ đề rất động chạm và có thể gây tranh cãi lớn. Tôi chỉ mong một điều là các cụ/mợ nào muốn ném đá tôi thì hãy ném một cách văn minh và có lý lẽ chữ đừng chửi đổng, đừng nhắm mắt chửi. Tôi “liều mình” mở topic này chỉ muốn góp phần cũng cấp thêm một cái nhìn mà tôi cho là có ích.
------------
Ảo tưởng là sự tự thổi phồng tất cả những yếu tố được coi là tích cực: khả năng, sức mạnh, vị thế vv… ngôn ngữ @ gọi nó là “tự sướng”. Thực ra dân tộc nào cũng có vài biểu hiện ảo tưởng ở mức độ nào đó, nhưng với Việt nam thì tôi thấy đã ở mức nặng nề, và đặc biệt là hầu như không ai nhận ra điều đó.
Sự “tự sướng” này mới bắt đầu từ sau năm 1975, trước đó thì không rõ rệt như vậy. Và nguyên nhân trực tiếp chính là những yếu kém trong kinh tế của Nhà nước bao cấp Việt nam. Sự nghèo đói tệ hại những năm 1976-1990 làm cả hai miền bất mãn, hậu quả là sự ra đi của hàng triệu người sang các nước phát triển. Từ 1990 đến nay, tình hình có khá hơn nhưng sự bất mãn không vì thế mà giảm đi. Người ta tin chắc rằng nếu có những thay đổi ở thượng tầng thì không mất nhiều thời gian, Việt nam sẽ thành hổ thành rồng ngay.
Tại sao? Vì người Việt nam quá giỏi chứ sao!
Ngoài đời thực và trên mạng (trong OF không thiếu), chúng ta rất hay nghe được những khẳng định chắc nịch như sau:
“Sài gòn trước 1975, Sing Thái phải gọi bằng cụ”
“Người Việt thông minh nhất thế giới, chỉ sau người Do thái và người Đức”
“Nếu có dân chủ, chẳng mấy chốc mà Việt nam bằng Hàn Nhật”
Blablabla…
Tôi dám cá rằng ít nhất 2/3 các cụ đang đọc bài này cũng có 1 vài quan điểm như trên. Chúng ta thành tâm tin rằng chúng ta giỏi lắm, siêu lắm, chỉ vì cái chế độ chết tiệt này mà chúng ta không làm được như Dell hay Zuckerberg. Và nếu như ngày mai có một thể chế đa đảng lên ngôi thì vài ba hôm sau là Việt nam có thể làm ra ô tô máy cái laptop chả kém ai trong cái thế giới này.
Một thời gian tôi cũng tự sướng bằng lòng tin A.Q đó, đặc biệt là khi vào Nam mấy lần đầu tiên, nghe kể về xe Ladalat, xa lộ Biên hòa hay nhưng thương hiệu nổi tiềng trước năm 1975. Nhưng dần dần, càng đi làm tôi càng thấy có gì đó sai sai, tôi nhận ra rằng người Việt nam không thông minh, chăm chỉ, sáng tạo như tôi tưởng, và điều đó vốn là thế chứ không phải tại chế độ, hay nói đúng hơn là chỉ có khoảng 20-30% do chế độ, còn thì nó nằm trong bản tính con người Việt nam, cái mà tôi tin là dù có chế độ nào thì nước Việt cũng chỉ ở vào mức độ trung bình kém vậy thôi.
Tại sao người Việt vẫn tự huyễn rằng dân tộc mình giỏi lắm siêu lắm? Theo tôi có mấy lý do:
1. Quả thực có một số cá nhân Việt xuất sắc, như GS Tôn Thất Tùng, pianist Đặng Thái Sơn, Mr. Ngô Bảo Châu… Hàng năm các cháu học sinh vẫn đều đều mang về huy chương vàng quốc tế cũng như luôn luôn có những bạn này bạn kia được học bổng MIT hay Stanford gì đó, và nó được quy nạp rất nhanh thành sự thông minh của người Việt nói chung.
2. Sự thịnh vượng có thật của Sài gòn trước năm 1975. Sài gòn từng là một đô thị loại khá của khu vực với câu nói của cụ Lý Quang Diệu được phe tự sướng luôn nhắc lại: “Tôi chỉ ước Singapore có ngày được như Sài gòn”.
Trong các bài viết sau, tôi sẽ phản biện từng ý trên, cố gắng cung cấp cho các cụ một cái nhìn đúng hơn về người Việt. Nói chung chúng ta nên bỏ tay khỏi quần, dù có quay tay trong tiếc hận và bất mãn.
Nhận định mang tính quy nạp đối với tập "big data" quả là khó... Vấn đề này lại khá nhạy cảm nên rất khó..."thấu cảm" được! Thực tế luôn phải chấp nhận quan điểm đa chiều (ví dụ về hào khí Đông A nhà Trần, về "tình huynh đệ" Trịnh-Nguyễn...). Đúng và Sai chỉ có tính tương đối và rất khó đồng thuận!? Thời trước dân gian có câu:
Nói chung chỉ tại vua Hùng
Sinh con đẻ cháu chẳng khùng thì điên
Kẻ giỏi thì đã/<đang/sẽ> vượt biên
Những người ở lại không điên cũng (bị) khùng!?
Môi trường sống cũng rất quan trọng... hạt cam Bố Hạ mà gieo ở vùng khác thì mất hết ưu chất mà...
Sinh ra giàu sẵn cũng khổ bác nhỉMịa...mới biết cắp quyển vở,đi học vỡ lòng ,vỡ ruột đã dạy: đất nước ta giàu và đẹp,rừng vàng,biển bạc....vậy nên chấp nhận thôi!giờ nợ như chúa chổm ....khi nào bài học đầu tiên là chúng ta còn nghèo,còn nhiều nợ lắm....may ra vài thế hệ nếm cái nghèo,cái khổ,cái nhục thì may ra...
Em thấy người Việt ảo tưởng nhất ở chỗ : đất nước chưa có "xã hội chủ nghĩa" gì hết đã tự đổi tên nước thành "cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN"...hồi 1975, quốc tế nhiều nước cho là VN mình quá ngạo mạn...Thà cứ để tên nước là "Việt nam dân chủ cộng hoà" hay "Cộng hoà Việt Nam" còn hay hơn...Các bác cứ tưởng tượng, 1 ông đang học Doctor chưa có bằng Doctor mà đã in card visit ghi "Doctor" để đi phát cho thiên hạ...Chào các cụ các mợ.
Trước hết tôi phải một lần nữa xin lỗi các cụ/mợ vì đã không thể đi hết thớt lập nghiệp vì nguyên nhân bất khả kháng từ gia đình. Trong thớt mới này tôi muốn viết về một chủ đề mà chưa ai động đến: sự ảo tưởng về chính mình của người Việt.
Đây là một chủ đề rất động chạm và có thể gây tranh cãi lớn. Tôi chỉ mong một điều là các cụ/mợ nào muốn ném đá tôi thì hãy ném một cách văn minh và có lý lẽ chữ đừng chửi đổng, đừng nhắm mắt chửi. Tôi “liều mình” mở topic này chỉ muốn góp phần cũng cấp thêm một cái nhìn mà tôi cho là có ích.
------------
Ảo tưởng là sự tự thổi phồng tất cả những yếu tố được coi là tích cực: khả năng, sức mạnh, vị thế vv… ngôn ngữ @ gọi nó là “tự sướng”. Thực ra dân tộc nào cũng có vài biểu hiện ảo tưởng ở mức độ nào đó, nhưng với Việt nam thì tôi thấy đã ở mức nặng nề, và đặc biệt là hầu như không ai nhận ra điều đó.
Sự “tự sướng” này mới bắt đầu từ sau năm 1975, trước đó thì không rõ rệt như vậy. Và nguyên nhân trực tiếp chính là những yếu kém trong kinh tế của Nhà nước bao cấp Việt nam. Sự nghèo đói tệ hại những năm 1976-1990 làm cả hai miền bất mãn, hậu quả là sự ra đi của hàng triệu người sang các nước phát triển. Từ 1990 đến nay, tình hình có khá hơn nhưng sự bất mãn không vì thế mà giảm đi. Người ta tin chắc rằng nếu có những thay đổi ở thượng tầng thì không mất nhiều thời gian, Việt nam sẽ thành hổ thành rồng ngay.
Tại sao? Vì người Việt nam quá giỏi chứ sao!
Ngoài đời thực và trên mạng (trong OF không thiếu), chúng ta rất hay nghe được những khẳng định chắc nịch như sau:
“Sài gòn trước 1975, Sing Thái phải gọi bằng cụ”
“Người Việt thông minh nhất thế giới, chỉ sau người Do thái và người Đức”
“Nếu có dân chủ, chẳng mấy chốc mà Việt nam bằng Hàn Nhật”
Blablabla…
Tôi dám cá rằng ít nhất 2/3 các cụ đang đọc bài này cũng có 1 vài quan điểm như trên. Chúng ta thành tâm tin rằng chúng ta giỏi lắm, siêu lắm, chỉ vì cái chế độ chết tiệt này mà chúng ta không làm được như Dell hay Zuckerberg. Và nếu như ngày mai có một thể chế đa đảng lên ngôi thì vài ba hôm sau là Việt nam có thể làm ra ô tô máy cái laptop chả kém ai trong cái thế giới này.
Một thời gian tôi cũng tự sướng bằng lòng tin A.Q đó, đặc biệt là khi vào Nam mấy lần đầu tiên, nghe kể về xe Ladalat, xa lộ Biên hòa hay nhưng thương hiệu nổi tiềng trước năm 1975. Nhưng dần dần, càng đi làm tôi càng thấy có gì đó sai sai, tôi nhận ra rằng người Việt nam không thông minh, chăm chỉ, sáng tạo như tôi tưởng, và điều đó vốn là thế chứ không phải tại chế độ, hay nói đúng hơn là chỉ có khoảng 20-30% do chế độ, còn thì nó nằm trong bản tính con người Việt nam, cái mà tôi tin là dù có chế độ nào thì nước Việt cũng chỉ ở vào mức độ trung bình kém vậy thôi.
Tại sao người Việt vẫn tự huyễn rằng dân tộc mình giỏi lắm siêu lắm? Theo tôi có mấy lý do:
1. Quả thực có một số cá nhân Việt xuất sắc, như GS Tôn Thất Tùng, pianist Đặng Thái Sơn, Mr. Ngô Bảo Châu… Hàng năm các cháu học sinh vẫn đều đều mang về huy chương vàng quốc tế cũng như luôn luôn có những bạn này bạn kia được học bổng MIT hay Stanford gì đó, và nó được quy nạp rất nhanh thành sự thông minh của người Việt nói chung.
2. Sự thịnh vượng có thật của Sài gòn trước năm 1975. Sài gòn từng là một đô thị loại khá của khu vực với câu nói của cụ Lý Quang Diệu được phe tự sướng luôn nhắc lại: “Tôi chỉ ước Singapore có ngày được như Sài gòn”.
Trong các bài viết sau, tôi sẽ phản biện từng ý trên, cố gắng cung cấp cho các cụ một cái nhìn đúng hơn về người Việt. Nói chung chúng ta nên bỏ tay khỏi quần, dù có quay tay trong tiếc hận và bất mãn.
Hồi ấy có câu là chúng ta mặc cuần đùi tiến lên Xã hụi nghỉa chũ đấy !Em thấy người Việt ảo tưởng nhất ở chỗ : đất nước chưa có "xã hội chủ nghĩa" gì hết đã tự đổi tên nước thành "cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN"...hồi 1975, quốc tế nhiều nước cho là VN mình quá ngạo mạn...Thà cứ để tên nước là "Việt nam dân chủ cộng hoà" hay "Cộng hoà Việt Nam" còn hay hơn...Các bác cứ tưởng tượng, 1 ông đang học Doctor chưa có bằng Doctor mà đã in card visit ghi "Doctor" để đi phát cho thiên hạ...
Em lại nghĩ ảo tưởng xét ở nhiều góc độ là kết quả của sự thiếu tự tin.Em thấy ngược lại,
hiện tại,
ngoài tính cách auto chửi, thấy cái gì cũng chửi, đại đa số cứ thấy là xông vào chửi, chửi được một lúc rồi cũng chưa hiểu đang chửi cái gì,
là tính cách sùng bái tụi mũi lõ, cái gì của chúng cũng thơm...!
Nói thật sự thì người Việt hiện nay thiếu tính tự tin thì đúng hơn.
Tại sao bây người người ta quảng cáo nhiều và nhiều người muốn cho trẻ con học ở nơi được quảng cáo dậy nhiều "kỹ năng mềm". Đó chính là kiểu dạy trẻ con tăng thêm tính tự tin (ảo tưởng chắc người ta hiểu là quá tự tin)!
Em tin vào con mắt nhìn người và tư duy mạch lạc của cụ chủ thớtChào các cụ các mợ.
Trước hết tôi phải một lần nữa xin lỗi các cụ/mợ vì đã không thể đi hết thớt lập nghiệp vì nguyên nhân bất khả kháng từ gia đình. Trong thớt mới này tôi muốn viết về một chủ đề mà chưa ai động đến: sự ảo tưởng về chính mình của người Việt.
Đây là một chủ đề rất động chạm và có thể gây tranh cãi lớn. Tôi chỉ mong một điều là các cụ/mợ nào muốn ném đá tôi thì hãy ném một cách văn minh và có lý lẽ chữ đừng chửi đổng, đừng nhắm mắt chửi. Tôi “liều mình” mở topic này chỉ muốn góp phần cũng cấp thêm một cái nhìn mà tôi cho là có ích.
------------
Ảo tưởng là sự tự thổi phồng tất cả những yếu tố được coi là tích cực: khả năng, sức mạnh, vị thế vv… ngôn ngữ @ gọi nó là “tự sướng”. Thực ra dân tộc nào cũng có vài biểu hiện ảo tưởng ở mức độ nào đó, nhưng với Việt nam thì tôi thấy đã ở mức nặng nề, và đặc biệt là hầu như không ai nhận ra điều đó.
Sự “tự sướng” này mới bắt đầu từ sau năm 1975, trước đó thì không rõ rệt như vậy. Và nguyên nhân trực tiếp chính là những yếu kém trong kinh tế của Nhà nước bao cấp Việt nam. Sự nghèo đói tệ hại những năm 1976-1990 làm cả hai miền bất mãn, hậu quả là sự ra đi của hàng triệu người sang các nước phát triển. Từ 1990 đến nay, tình hình có khá hơn nhưng sự bất mãn không vì thế mà giảm đi. Người ta tin chắc rằng nếu có những thay đổi ở thượng tầng thì không mất nhiều thời gian, Việt nam sẽ thành hổ thành rồng ngay.
Tại sao? Vì người Việt nam quá giỏi chứ sao!
Ngoài đời thực và trên mạng (trong OF không thiếu), chúng ta rất hay nghe được những khẳng định chắc nịch như sau:
“Sài gòn trước 1975, Sing Thái phải gọi bằng cụ”
“Người Việt thông minh nhất thế giới, chỉ sau người Do thái và người Đức”
“Nếu có dân chủ, chẳng mấy chốc mà Việt nam bằng Hàn Nhật”
Blablabla…
Tôi dám cá rằng ít nhất 2/3 các cụ đang đọc bài này cũng có 1 vài quan điểm như trên. Chúng ta thành tâm tin rằng chúng ta giỏi lắm, siêu lắm, chỉ vì cái chế độ chết tiệt này mà chúng ta không làm được như Dell hay Zuckerberg. Và nếu như ngày mai có một thể chế đa đảng lên ngôi thì vài ba hôm sau là Việt nam có thể làm ra ô tô máy cái laptop chả kém ai trong cái thế giới này.
Một thời gian tôi cũng tự sướng bằng lòng tin A.Q đó, đặc biệt là khi vào Nam mấy lần đầu tiên, nghe kể về xe Ladalat, xa lộ Biên hòa hay nhưng thương hiệu nổi tiềng trước năm 1975. Nhưng dần dần, càng đi làm tôi càng thấy có gì đó sai sai, tôi nhận ra rằng người Việt nam không thông minh, chăm chỉ, sáng tạo như tôi tưởng, và điều đó vốn là thế chứ không phải tại chế độ, hay nói đúng hơn là chỉ có khoảng 20-30% do chế độ, còn thì nó nằm trong bản tính con người Việt nam, cái mà tôi tin là dù có chế độ nào thì nước Việt cũng chỉ ở vào mức độ trung bình kém vậy thôi.
Tại sao người Việt vẫn tự huyễn rằng dân tộc mình giỏi lắm siêu lắm? Theo tôi có mấy lý do:
1. Quả thực có một số cá nhân Việt xuất sắc, như GS Tôn Thất Tùng, pianist Đặng Thái Sơn, Mr. Ngô Bảo Châu… Hàng năm các cháu học sinh vẫn đều đều mang về huy chương vàng quốc tế cũng như luôn luôn có những bạn này bạn kia được học bổng MIT hay Stanford gì đó, và nó được quy nạp rất nhanh thành sự thông minh của người Việt nói chung.
2. Sự thịnh vượng có thật của Sài gòn trước năm 1975. Sài gòn từng là một đô thị loại khá của khu vực với câu nói của cụ Lý Quang Diệu được phe tự sướng luôn nhắc lại: “Tôi chỉ ước Singapore có ngày được như Sài gòn”.
Trong các bài viết sau, tôi sẽ phản biện từng ý trên, cố gắng cung cấp cho các cụ một cái nhìn đúng hơn về người Việt. Nói chung chúng ta nên bỏ tay khỏi quần, dù có quay tay trong tiếc hận và bất mãn.
Chắc bác dùng "ngôn ngữ" khác!Em lại nghĩ ảo tưởng xét ở nhiều góc độ là kết quả của sự thiếu tự tin.
Một số nước Bắc Âu, Thuỵ Sỹ, Nhật...họ cứ lẳng lặng chả cần phải in CARD VISIT "CHXH" gì hết, không khuyết trương, không hình thức, không giáo điều...nhưng ngày nay chính những nước này đã có "XHCN" chứ không phải mấy ông khoác áo đỏ, to mồm "định hướng XHCN"...Hồi ấy có câu là chúng ta mặc cuần đùi tiến lên Xã hụi nghỉa chũ đấy !
Như Xiên Lô còn phải quá độ từ Nghỉa chũ Ban Tử từ thời Nga Hoàng rồi mới lên CNXH ít nhiều họ cũng có tí vốn ... ta chỉ có nhõn con trâu vứi cái cuần đùi !