- Biển số
- OF-25784
- Ngày cấp bằng
- 14/12/08
- Số km
- 706
- Động cơ
- 757,286 Mã lực
Cụ cháu thọ 85.Ông cháu thọ 88. Bố cháu hiện 80 vẫn uống rượu tốt. cả 3 đã từng nhiều măn chấn nước mắm chung hàng ngày. thàng nhà báo nới láo quá.
Rảnh và nhiều chuyện...E ko biết nữa, chưa thử nên ko biết nhưng e nghĩ nếu đã tới bước đó thì chắc e đã rất thương người kia - 1 khi đã thương, dính dáng vào tình cảm rồi thì chấp luôn, mọi nguyên tắc đặt ra cũng có thể bị phá vỡ.
Ps 1 số người chắc là mới vào: à, đừng pm tui, tui có tiếng điên trên này rồi đó á. Cũng có nhiều người inbox nhưng đa số : nhờ xóa còm, hỏi han về mua sách hiếm, ... Tui troll, cợt nhả trên này nhưng tui ko có hứng thả thính câu cá, với tui OF tui ko đánh giá tử tế. Nếu inbox nhờ xóa còm hay hỏi 1 số vấn đề tui biết tui sẽ rep, còn lại thì thôi - đừng tốn thời gian vào tui. Muốn thả thính câu cá hay kiểu e có tiền riêng gì gì đó á thì cứ tìm người khác ý - tui vừa nghèo lại ko có tiền riêng , chỉ tỉ phú thời gian ngồi troll mọi người thôi. Cứ nói qua thế, nhé.
Các cụ ngày xưa vẫn bảo ăn bẩn sống lâu cụ ạCùng chung cái chuồng . Chấm riêng nó bảo mình khinh nó . Ặc em rất sợ đi ăn lẩu ạ .
Thay đổi thói quen cả nước dư nào cụ ơi???TTO - Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ nhiễm vi khuẩn HP trong cộng đồng rất cao là do thói quen ăn uống “chung đụng”.
Dùng chung nước chấm hay gắp thức ăn cho nhau cùng một đũa ăn dễ lây nhiễm nhiều bệnh - Ảnh: T.T.D.
Khi ăn uống, người Việt có thói quen chỉ chấm chung một chén nước chấm, dùng đũa cá nhân của mình gắp thức ăn cho người khác để bày tỏ sự hiếu khách... Tuy nhiên, đây cũng chính là con đường lây lan vi khuẩn HP ngẫu nhiên “miệng - miệng”, thậm chí nhiễm nhiều bệnh khác.
Đừng nghĩ là việc nhỏ
Helicobacter pylori viết tắt HP là vi khuẩn sống trong dạ dày có thể gây viêm loét niêm mạc dạ dày - tá tràng. HP còn được xác định là nguyên nhân hàng đầu có thể gây ung thư dạ dày.
Ở các nước có nền công nghiệp chưa phát triển như nước ta, do yếu kém về điều kiện nguồn nước, thực phẩm, vệ sinh con người, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn này chiếm đến 90% dân số.
Nếu tránh được các yếu tố nguy cơ và thực hiện một số biện pháp phòng ngừa nhất định, chúng ta có thể giảm nguy cơ bị nhiễm khuẩn HP.
“Tiêu diệt” HP rất khó vì con vi khuẩn này phát sinh tính đề kháng, tức chống lại tác dụng của kháng sinh rất nhanh và phức tạp. Để đối phó với tính đề kháng rất nhanh của vi khuẩn HP, các nhà khoa học y dược luôn phải theo dõi, tìm các phác đồ điều trị mới để thay cho các phác đồ bị thất bại.
Việc điều trị HP rất khó khăn nên từ lâu người ta nghĩ đến phòng ngừa, tức không để HP lây nhiễm từ người này sang người khác. Không bị lây nhiễm thì không phải gian nan trong việc điều trị.
Vi khuẩn HP có thể có trong nước bọt, chất nôn, dịch tiết ra từ dạ dày hoặc miệng. Nguy cơ nhiễm khuẩn HP sẽ tăng nếu những chất này được đưa đến miệng hoặc cho tay vào miệng sau khi chạm vào những nơi chứa vi khuẩn.
Đối với người dân châu Á, dùng đũa ăn cơm vừa gắp thức ăn chung, vừa ăn cơm và cho thức ăn vào miệng khiến nguy cơ nhiễm HP rất cao. HP sẽ từ miệng người bị nhiễm theo đũa và cơm lây vào thức ăn khi được dùng để gắp.
Dễ nhiễm nhiều loại bệnh
Nên từ bỏ thói quen chấm chung một chén nước chấm, dùng đũa của mình gắp thức ăn cho người khác để tỏ sự hiếu khách. Một số người còn dùng đũa “khua khoắng” hết miếng này đến miếng khác trên đĩa chung trước khi gắp được một miếng ưng ý, rồi lại dùng chính đũa của mình gắp cho người khác.
Thói quen ăn uống này tưởng như thân tình nhưng nó là con đường để vi khuẩn HP xâm nhập vào cơ thể nhanh nhất. Bên cạnh đó, sở thích ăn uống ở hàng quán vỉa hè kém vệ sinh càng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn HP, thậm chí nhiễm nhiều bệnh lây qua đường miệng khác như viêm gan siêu vi A, viêm gan siêu vi E.
Để hạn chế nhiễm khuẩn HP và cả sự lây nhiễm các mầm bệnh lây qua miệng trong cộng đồng, mọi người nên tập thói quen giữ vệ sinh cá nhân, tránh chung đụng trong ăn uống.
Nếu có điều kiện, nên dùng phần ăn riêng, nhất là nước chấm. Nếu món ăn bắt buộc phải dùng chung, nên để vào đó một chiếc muỗng sạch dùng chung. Múc riêng ra vào chén mình mỗi khi dùng. Không nên dùng chung ly uống nước để đảm bảo vệ sinh cho mình và cho người.
Tập thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không thấm nước bọt khi đếm tiền, lật giấy...
Theo BS CK1 Đào Thị Yến Thủy thì dùng chung muỗng đũa dễ lây nhiễm hơn dùng chung nước chấm nguyên chất. Tuy nhiên, chung nước chấm vẫn có nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virút và truyền bệnh cho nhau.
ThS.BS Trần Ngọc Lưu Phương cho biết cách tốt nhất vừa đảm bảo vệ sinh vừa tránh những bệnh lây nhiễm qua ăn uống là nên có một đôi đũa chung và một cái muỗng chung để gắp đồ ăn cho mọi người (nếu cần) cũng như múc nước mắm vô chén cá nhân của mình. Xuân Mai ghi
PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐỨC
http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20170524/nguoi-viet-an-thuong-cham-chung-chen-nuoc-mam-coi-chung-hp/1319622.html
Riêng em là em ủng hộ cụCó một cái lỗ, đầy chú chén chung đấy. Riêng em ủng hộ riêng và riêng
E vói mợ khá giống khoản này..có lẽ đi ăn lẩu F1 kichi là OKTrừ trong nhà
Còn ra ngoài e ghét ăn gì cần chấm mút, vì hay làm chấm chung nên e dân học cách ăn nhạt chứ ko phải bản thân có khẩu vị ăn nhạt bởi lúc đó ko cần chấm mút gì.
Em cũng ghét ăn lẩu, bình thường e sẽ để 1 đôi đũa riêng gắp đồ trong nồi ra ( và 1 đôi khác gắp đồ sống cho vô - tức là 2 đôi dành riêng cho nồi lẩu ) Nhưng nhiều người đang ăn lấy đôi đũa mình mới mút chùn chụt đó nhúng luôn vào nồi. Cuối cùng e lại học được cách mới bắt đầu gắp lượt 1 thiệt nhiều trước khi mọi người kịp nhúng đũa mút chùn chụt vô nồi, ăn xong luợt đó ko gắp nữa mà ngồi im uống nước ngọt, ko ăn gì nữa.
Nói chung e khó tính.
Tóm lại là cần văn minh cụ nhể.ănchung, châm chung dễ gây viêm gan abc , các bệnh đường ruột, bệnh dạ dày.... nhưng cứ hở mồm là là bị chửi vì bảo mất bản sắc dt.
haizzz
thôi đành chấp nhận như a ấn độ chuyên chùi đ.ít bằng tay rồi lại về ăn bốc vậy
cụ quên là hàng này cụ giao tiếp vơi ai là nguy cơ nhiễm bệnh từ người đó à? còn nhiều hơn cỏa chén nước mắm nhé.TTO - Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ nhiễm vi khuẩn HP trong cộng đồng rất cao là do thói quen ăn uống “chung đụng”.
Dùng chung nước chấm hay gắp thức ăn cho nhau cùng một đũa ăn dễ lây nhiễm nhiều bệnh - Ảnh: T.T.D.
Khi ăn uống, người Việt có thói quen chỉ chấm chung một chén nước chấm, dùng đũa cá nhân của mình gắp thức ăn cho người khác để bày tỏ sự hiếu khách... Tuy nhiên, đây cũng chính là con đường lây lan vi khuẩn HP ngẫu nhiên “miệng - miệng”, thậm chí nhiễm nhiều bệnh khác.
Đừng nghĩ là việc nhỏ
Helicobacter pylori viết tắt HP là vi khuẩn sống trong dạ dày có thể gây viêm loét niêm mạc dạ dày - tá tràng. HP còn được xác định là nguyên nhân hàng đầu có thể gây ung thư dạ dày.
Ở các nước có nền công nghiệp chưa phát triển như nước ta, do yếu kém về điều kiện nguồn nước, thực phẩm, vệ sinh con người, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn này chiếm đến 90% dân số.
Nếu tránh được các yếu tố nguy cơ và thực hiện một số biện pháp phòng ngừa nhất định, chúng ta có thể giảm nguy cơ bị nhiễm khuẩn HP.
“Tiêu diệt” HP rất khó vì con vi khuẩn này phát sinh tính đề kháng, tức chống lại tác dụng của kháng sinh rất nhanh và phức tạp. Để đối phó với tính đề kháng rất nhanh của vi khuẩn HP, các nhà khoa học y dược luôn phải theo dõi, tìm các phác đồ điều trị mới để thay cho các phác đồ bị thất bại.
Việc điều trị HP rất khó khăn nên từ lâu người ta nghĩ đến phòng ngừa, tức không để HP lây nhiễm từ người này sang người khác. Không bị lây nhiễm thì không phải gian nan trong việc điều trị.
Vi khuẩn HP có thể có trong nước bọt, chất nôn, dịch tiết ra từ dạ dày hoặc miệng. Nguy cơ nhiễm khuẩn HP sẽ tăng nếu những chất này được đưa đến miệng hoặc cho tay vào miệng sau khi chạm vào những nơi chứa vi khuẩn.
Đối với người dân châu Á, dùng đũa ăn cơm vừa gắp thức ăn chung, vừa ăn cơm và cho thức ăn vào miệng khiến nguy cơ nhiễm HP rất cao. HP sẽ từ miệng người bị nhiễm theo đũa và cơm lây vào thức ăn khi được dùng để gắp.
Dễ nhiễm nhiều loại bệnh
Nên từ bỏ thói quen chấm chung một chén nước chấm, dùng đũa của mình gắp thức ăn cho người khác để tỏ sự hiếu khách. Một số người còn dùng đũa “khua khoắng” hết miếng này đến miếng khác trên đĩa chung trước khi gắp được một miếng ưng ý, rồi lại dùng chính đũa của mình gắp cho người khác.
Thói quen ăn uống này tưởng như thân tình nhưng nó là con đường để vi khuẩn HP xâm nhập vào cơ thể nhanh nhất. Bên cạnh đó, sở thích ăn uống ở hàng quán vỉa hè kém vệ sinh càng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn HP, thậm chí nhiễm nhiều bệnh lây qua đường miệng khác như viêm gan siêu vi A, viêm gan siêu vi E.
Để hạn chế nhiễm khuẩn HP và cả sự lây nhiễm các mầm bệnh lây qua miệng trong cộng đồng, mọi người nên tập thói quen giữ vệ sinh cá nhân, tránh chung đụng trong ăn uống.
Nếu có điều kiện, nên dùng phần ăn riêng, nhất là nước chấm. Nếu món ăn bắt buộc phải dùng chung, nên để vào đó một chiếc muỗng sạch dùng chung. Múc riêng ra vào chén mình mỗi khi dùng. Không nên dùng chung ly uống nước để đảm bảo vệ sinh cho mình và cho người.
Tập thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không thấm nước bọt khi đếm tiền, lật giấy...
Theo BS CK1 Đào Thị Yến Thủy thì dùng chung muỗng đũa dễ lây nhiễm hơn dùng chung nước chấm nguyên chất. Tuy nhiên, chung nước chấm vẫn có nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virút và truyền bệnh cho nhau.
ThS.BS Trần Ngọc Lưu Phương cho biết cách tốt nhất vừa đảm bảo vệ sinh vừa tránh những bệnh lây nhiễm qua ăn uống là nên có một đôi đũa chung và một cái muỗng chung để gắp đồ ăn cho mọi người (nếu cần) cũng như múc nước mắm vô chén cá nhân của mình. Xuân Mai ghi
PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐỨC
http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20170524/nguoi-viet-an-thuong-cham-chung-chen-nuoc-mam-coi-chung-hp/1319622.html
Có ai nói bài báo không rõ ràng đâu, chẳng qua thằng viết bài báo có trình độ không qua phổ thông kể cả thằng cha mệnh danh GSTS cái bỏ mẹ gì ấy cũng thế. Biết nước mắm có thành phần chính là gì không? những loại vi khuẩn nào sống được trong môi trường đấy? cái này kiển thức phổ thông cũng nói rồi, nếu ngày xưa chưa học phổ thông thì cứ nhận đi cho tiến bộrõ ràng bào này nó nói chấm mắm chung tăng nguy cơ lây nhiễm HP và có thể một số vi rút khác như viêm gan A, E.
ở cái xứ đông lào này, cứ đòi văn minh là lại bị chửi là ăn phải bả của Tây ngay. thôi cứ để cái DT này ngắc ngoải. kệ nó thôiTóm lại là cần văn minh cụ nhể.