[Funland] Người Pháp đã tạo ra chuẩn đo lường hệ mét như thế nào.

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,202
Động cơ
253,870 Mã lực
Không phải do thói quen đâu. Máy móc công nghiệp 1 phần chuẩn hóa theo hệ inch. Nên nó lấy số tự nhiên, bây giờ quy chuẩn về 1 đơn vị thì ra số lẻ thập phân. Điều này gây khó khăn cho việc ghi thông số ( bằng số tự nhiên) lên sản phẩm. Khó chịu nhưng không còn cách khác.
Trước khi có đơn vị mét. Người Anh dùng đơn vị Foot và Inch.

1 Foot được định nghĩa là chiều dài bàn chân 1 người đàn ông ( nhưng nó không thể chính xác, vì người đàn ông Châu Âu khác đàn ông Châu Á, và ngay cả đàn ông Châu Âu thì cũng khác nhau từ người này sang người kia)
1 Inch được định nghĩa là độ dài từ đầu ngón nay trỏ đến đốt thứ nhất của ngón tay trỏ 1 người đàn ông ( cũng như đơn vị Foot, rất khó xác định chính xác).

Sau này, người Pháp đưa ra đơn vị Mét (m).....Foot và Inch được định nghĩa lại, theo Mét.
Đó là : 1 Foot = 1/3 m; 1 Inch = 0,0254 m

Cho nên, ngày nay, dù các nước Anh, Mỹ đang dùng hệ đo lường Hệ Anh, nhưng thực chất, 1 cách gián tiếp là đang dùng Hệ đo lường Mét.
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
Trước khi có đơn vị mét. Người Anh dùng đơn vị Foot và Inch.

1 Foot được định nghĩa là chiều dài bàn chân 1 người đàn ông ( nhưng nó không thể chính xác, vì người đàn ông Châu Âu khác đàn ông Châu Á, và ngay cả đàn ông Châu Âu thì cũng khác nhau từ người này sang người kia)
1 Inch được định nghĩa là độ dài từ đầu ngón nay trỏ đến đốt thứ nhất của ngón tay trỏ 1 người đàn ông ( cũng như đơn vị Foot, rất khó xác định chính xác).

Sau này, người Pháp đưa ra đơn vị Mét (m).....Foot và Inch được định nghĩa lại, theo Mét.
Đó là : 1 Foot = 1/3 m; 1 Inch = 0,0254 m

Cho nên, ngày nay, dù các nước Anh, Mỹ đang dùng hệ đo lường Hệ Anh, nhưng thực chất, 1 cách gián tiếp là đang dùng Hệ đo lường Mét.
Tôi đang nói việc ghi thông số lên sản phẩm mà. Inch chuẩn hóa theo met lâu rồi, nhưng máy móc công nghiệp thì 1 số chuẩn hóa theo hệ inch để sản xuất, thay thế theo hệ met tốn rất nhiều tiền nên họ không thay. Vậy nên 1 con số tự nhiên theo hệ inch khi chuyển đổi sang hệ mét sẽ ra con số không chẳn, gây khó khăn cho việc ghi bằng số tự nhiên lên sản phẩm.
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
Thì chuyển cái độ rộng lốp sang cùng hệ Inches cũng được mà.
Vì độ rộng của lốp xe thì máy móc công nghiệp cũng đã chuẩn hóa theo hệ mét rồi, chuyển qua hệ inch vẫn ra số lẻ.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,580
Động cơ
233,284 Mã lực
Tuổi
48
Để xóa bỏ tàn dư, em nghĩ dùng lại đơn vị dao quăng.. 30p nữa em chuẩn bị ra quán cách đây khoảng 152 con dao quăng.
 

Dép tổ ong.

Xe điện
Biển số
OF-446338
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
2,079
Động cơ
-133,454 Mã lực
Nơi ở
Làng Giếng Chùa
Để xóa bỏ tàn dư, em nghĩ dùng lại đơn vị dao quăng.. 30p nữa em chuẩn bị ra quán cách đây khoảng 152 con dao quăng.
Cơ mà, tay em yếu lại vớ đúng con dao rựa thành ra quăng 152 phát rồi mà vẫn chưa thấy cái quán cụ hẹn đâu =)))
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,814
Động cơ
410,596 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hệ đo lường Anh quốc không dựa trên tự nhiên, nó dựa trên số đo của 1 cá nhân, ví dụ : 1 foot là cỡ 1 bàn chân, nhưng bàn chân của ai ? Dĩ nhiên hồi đó là bàn chân của Vua rồi.
Vấn đề là khi Vua khác lên thay, thì bàn chân Vua mới lại dài hoặc ngắn hơn bàn chân Vua cũ....dân lại khổ khi cần đo đạc lại Nhà đất, ruộng đồng....vân vân....

Mãi sau này, sau khi người Pháp nghĩ ra đơn vị mét. 1 mét = 1/10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc Cực đến xích đạo, đơn vị này mới bất biến ....nó không phụ thuộc kích thước cơ thể 1 cá nhân ông Vua nào cả.
Và lúc đó đơn vị Foot của Anh mới neo theo đơn vị mét : 1 Foot = 1/3 Mét ( chứ không neo vào kích thước bộ phận cơ thể 1 ông Vua nào cả).

Ý nghĩa nó là như thế.

Cũng như cụ nói đó, đơn vị khối lượng của Hệ Anh cũng neo theo đơn vị đo khối lượng của Hệ SI. Các đơn vị đo lường khác của Hệ Anh cũng qui theo giá trị Hệ đo lường Quốc tế SI hết.
Xưa khi chưa có đơn vị mét. Người Anh dùng đơn vị Foot và Inch, hay Yard.
1 Foot được định nghĩa là chiều dài bàn chân 1 người đàn ông ( nhưng nó không thể chính xác, vì người đàn ông Châu Âu khác đàn ông Châu Á, và ngay cả đàn ông Châu Âu thì cũng khác nhau từ người này sang người kia)
Các cụ để ý: 1 foot không hề là 1/3m nhé! Foot không có 1 liên hệ trực tiếp nào với mét. Mà 1 foot là 1/3 yard, 1yard là 0,9144m, và như vậy 1 foot là 0,3048m.

Ngày xưa foot Anh được định nghĩa đầu tiên là độ dài bàn chân của vua Henry 1 (950AD), sau đó là độ dài bàn chân của vua Edward II (khoảng năm 1300). Còn độ dài foot hiện nay là được định nghĩa bằng Hiệp định thống nhất độ dài của Mỹ và khối Liên hiệp Anh năm 1959.

Trước 1959 thì thậm chí cả foot Anh và foot Mỹ cũng không bằng nhau, foot Mỹ dài hơn 1 chút. Độ dài foot thống nhất từ 1959 dài hơn foot Anh gốc khoảng 0,0017mm và ngắn hơn foot Mỹ gốc 0,002mm.
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,000
Động cơ
1,029,377 Mã lực
Các cụ để ý: 1 foot không hề là 1/3m nhé! Foot không có 1 liên hệ trực tiếp nào với mét. Mà 1 foot là 1/3 yard, 1yard là 0,9144m, và như vậy 1 foot là 0,3048m.

Ngày xưa foot Anh được định nghĩa đầu tiên là độ dài bàn chân của vua Henry 1 (950AD), sau đó là độ dài bàn chân của vua Edward II (khoảng năm 1300). Còn độ dài foot hiện nay là được định nghĩa bằng Hiệp định thống nhất độ dài của Mỹ và khối Liên hiệp Anh năm 1959.

Trước 1959 thì thậm chí cả foot Anh và foot Mỹ cũng không bằng nhau, foot Mỹ dài hơn 1 chút. Độ dài foot thống nhất từ 1959 dài hơn foot Anh gốc khoảng 0,0017mm và ngắn hơn foot Mỹ gốc 0,002mm.
Cụ lấy yard để làm chuẩn cho food, nhưng yard lại đổi ra m. Vậy thì food truy đến cùng vẫn là đổi ra m.
Có thanh đo food chuẩn k ạ? Cả đo pound chuẩn nữa. Giống như thanh m chuẩn, cục kg chuẩn của hệ SI.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,202
Động cơ
253,870 Mã lực
Cụ lấy yard để làm chuẩn cho food, nhưng yard lại đổi ra m. Vậy thì food truy đến cùng vẫn là đổi ra m.
Có thanh đo food chuẩn k ạ? Cả đo pound chuẩn nữa. Giống như thanh m chuẩn, cục kg chuẩn của hệ SI.
Tất cả các đơn vị đo lường Hệ Anh, Mỹ....đều quy theo các đơn vị đo lường tương ứng Hệ Mét ( hay Hệ đo lường Quốc tế SI ).

Cho nên thực ra cả Anh và Mỹ hiện tại cũng dùng Hệ đo lường Quốc tế SI một cách gián tiếp.
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,216
Động cơ
140,592 Mã lực
Tuổi
22
Em thấy việc ra đời của đơn vị Mét ( và cả Hệ đo lường tiêu chuẩn SI sau này ) có 1 ý nghĩa rất lớn.

Như các cụ thấy, nếu không có 1 Hệ đo lường tiêu chuẩn thì con người không thể có nền Công nghiệp chính xác như ngày nay.

Xưa khi chưa có đơn vị mét. Người Anh dùng đơn vị Foot và Inch, hay Yard.
1 Foot được định nghĩa là chiều dài bàn chân 1 người đàn ông ( nhưng nó không thể chính xác, vì người đàn ông Châu Âu khác đàn ông Châu Á, và ngay cả đàn ông Châu Âu thì cũng khác nhau từ người này sang người kia)
1 Inch được định nghĩa là độ dài từ đầu ngón nay trỏ đến đốt thứ nhất của ngón tay trỏ 1 người đàn ông ( cũng như đơn vị Foot, rất khó xác định chính xác).

Sau này, người Pháp đưa ra đơn vị Mét (m).....Foot và Inch được định nghĩa lại, theo Mét.
Đó là : 1 Foot = 1/3 m; 1 Inch = 0,0254 m

Cho nên, ngày nay, dù các nước Anh, Mỹ đang dùng hệ đo lường Hệ Anh, nhưng thực chất, 1 cách gián tiếp là đang dùng Hệ đo lường Mét.
Đơn vị oằn tà roằn cũng được bác ạ.
Miễn là nó thống nhất.

Hiện tại, vẫn còn quá nhiều thứ không chuẩn, ví dụ đơn giản nhất là cái container, 20+40+45 feet; hoặc cái Tivi nhà ta.

Gần đây, đã có 1 máy bay hạ cánh khẩn cấp do hết dầu, chỉ vì pilot khi tính toán xong, theo kgs, đã báo lại cho sân bay và order số lượng dầu đó, bằng pound.
Hệ quả, mái bai phải hạ cánh giữa đường.

PS: Tôi cũng không rõ hiện tại, bên Mỹ họ xài Micro inch hay Nano yard hay Giga feet như thế nào.

Bác leua biết không ạ?
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,202
Động cơ
253,870 Mã lực
Các cụ để ý: 1 foot không hề là 1/3m nhé! Foot không có 1 liên hệ trực tiếp nào với mét. Mà 1 foot là 1/3 yard, 1yard là 0,9144m, và như vậy 1 foot là 0,3048m.

Ngày xưa foot Anh được định nghĩa đầu tiên là độ dài bàn chân của vua Henry 1 (950AD), sau đó là độ dài bàn chân của vua Edward II (khoảng năm 1300). Còn độ dài foot hiện nay là được định nghĩa bằng Hiệp định thống nhất độ dài của Mỹ và khối Liên hiệp Anh năm 1959.

Trước 1959 thì thậm chí cả foot Anh và foot Mỹ cũng không bằng nhau, foot Mỹ dài hơn 1 chút. Độ dài foot thống nhất từ 1959 dài hơn foot Anh gốc khoảng 0,0017mm và ngắn hơn foot Mỹ gốc 0,002mm.
Trước khi có đơn vị Mét thì Yard được định nghĩa là khoảng cách từ đầu mũi đến cuối ngón tay cái một người đàn ông (?!). Cũng có thời vua Anh quy định 1 Yard là chiều dài 1 sải tay.

Nói chung, rất cảm tính và không chính xác.

Từ khi có đơn vị Mét, Yard được "neo" vào Mét như cụ đã viết : 1 Yard = 0,9144m .

Nói thế để thấy Ý nghĩa vĩ đại của việc tìm ra 1 đơn vị chuẩn Mét. Phải nói những bộ óc vĩ đại của nước Pháp thời bấy giờ nghĩ ra đơn vị Mét : 1 m = 1/ 10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc cực đến xích đạo, quả thực là 1 phát kiến vĩ đại.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,202
Động cơ
253,870 Mã lực
Đơn vị oằn tà roằn cũng được bác ạ.
Miễn là nó thống nhất.

Hiện tại, vẫn còn quá nhiều thứ không chuẩn, ví dụ đơn giản nhất là cái container, 20+40+45 feet; hoặc cái Tivi nhà ta.

Gần đây, đã có 1 máy bay hạ cánh khẩn cấp do hết dầu, chỉ vì pilot khi tính toán xong, theo kgs, đã báo lại cho sân bay và order số lượng dầu đó, bằng pound.
Hệ quả, mái bai phải hạ cánh giữa đường.

PS: Tôi cũng không rõ hiện tại, bên Mỹ họ xài Micro inch hay Nano yard hay Giga feet như thế nào.

Bác leua biết không ạ?
Thì ngày nay có hệ thống đo lường chuẩn Quốc tế SI rồi đó ( m - kg - s ). Tất cả các đơn vị đo lường khác đều quy chiếu theo hệ SI.
Cái Container là theo thói quen vẫn gọi Con 20 feet, 40 feet ....nhưng feet thì cúng tính theo m. Chỉ là tên gọi.
Cái TV cũng thế, TV bao nhiêu Inch.....cũng chỉ là tên gọi, khi SX người ta quy chiếu về đường chéo tính theo m.
Ngôn ngữ trong Hành không dân dụng thương mại: đọ cao feet, tốc độ dặm/h, khối lương cất hạ cánh Lbs....nhưng cũng quy theo các đơn vị đo lường tương ứng Hệ SI hết.
 
Chỉnh sửa cuối:

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
Trước khi có đơn vị Mét thì Yard được định nghĩa là khoảng cách từ đầu mũi đến cuối ngón tay cái một người đàn ông (?!). Cũng có thời vua Anh quy định 1 Yard là chiều dài 1 sải tay.

Nói chung, rất cảm tính và không chính xác.

Từ khi có đơn vị Mét, Yard được "neo" vào Mét như cụ đã viết : 1 Yard = 0,9144m .

Nói thế để thấy Ý nghĩa vĩ đại của việc tìm ra 1 đơn vị chuẩn Mét. Phải nói những bộ óc vĩ đại của nước Pháp thời bấy giờ nghĩ ra đơn vị Mét : 1 m = 1/ 10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc cực đến xích đạo, quả thực là 1 phát kiến vĩ đại.
Quan trọng là gắn vào đơn vị chuẩn thôi.
Kể cả mét thì nếu gắn vào đơn vị chuẩn 1/ 10 triệu kia giờ cũng không chính xác nữa. Ngừoi ta tính toán cho thấy cực trái đất đã dịch chuyển gồi. Hiện nay mét đựoc định nghĩa khác rồi.
 

Cún em

Xe buýt
Biển số
OF-573979
Ngày cấp bằng
14/6/18
Số km
734
Động cơ
145,155 Mã lực
Tuổi
45
Trước khi có đơn vị Mét thì Yard được định nghĩa là khoảng cách từ đầu mũi đến cuối ngón tay cái một người đàn ông (?!). Cũng có thời vua Anh quy định 1 Yard là chiều dài 1 sải tay.

Nói chung, rất cảm tính và không chính xác.

Từ khi có đơn vị Mét, Yard được "neo" vào Mét như cụ đã viết : 1 Yard = 0,9144m .

Nói thế để thấy Ý nghĩa vĩ đại của việc tìm ra 1 đơn vị chuẩn Mét. Phải nói những bộ óc vĩ đại của nước Pháp thời bấy giờ nghĩ ra đơn vị Mét : 1 m = 1/ 10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc cực đến xích đạo, quả thực là 1 phát kiến vĩ đại.
họ quá giỏi!
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,202
Động cơ
253,870 Mã lực
Các cụ lưu ý là Kênh BBC Travel là kênh thông tấn của Anh, họ đã làm 1 bài phóng sự để vinh danh những người thiết lập Hệ Mét trên TG....điều đó không phải ngẫu nhiên đâu, đặc biệt người Anh rất bảo thủ...Vậy mà họ cũng phải công nhận Ý nghĩa và Giá trị của Hệ đo lường chuẩn SI này.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,442
Động cơ
87,376 Mã lực
Các cụ để ý: 1 foot không hề là 1/3m nhé! Foot không có 1 liên hệ trực tiếp nào với mét. Mà 1 foot là 1/3 yard, 1yard là 0,9144m, và như vậy 1 foot là 0,3048m.

Ngày xưa foot Anh được định nghĩa đầu tiên là độ dài bàn chân của vua Henry 1 (950AD), sau đó là độ dài bàn chân của vua Edward II (khoảng năm 1300). Còn độ dài foot hiện nay là được định nghĩa bằng Hiệp định thống nhất độ dài của Mỹ và khối Liên hiệp Anh năm 1959.

Trước 1959 thì thậm chí cả foot Anh và foot Mỹ cũng không bằng nhau, foot Mỹ dài hơn 1 chút. Độ dài foot thống nhất từ 1959 dài hơn foot Anh gốc khoảng 0,0017mm và ngắn hơn foot Mỹ gốc 0,002mm.
Trước đây người Anh cổ định nghĩa 1 Foot = độ dài bàn chân 1 người đàn ông trưởng thành.
(Chính thế mới có danh từ "Foot" nghĩa là 1 bàn chân, số nhiều "Feet" nghĩa là từ 2 bàn chân trở lên.)
Yard cũng thế, người Anh cổ định nghĩa 1 Yard là chiều dài 1 sải tay người đàn ông trưởng thành.

Sau này khi người Pháp đã phát minh ra đơn vị Mét (m) thì mới "neo" đơn vị Yard theo Mét : 1 Yard = 0,9144m. và 3 feet thì = 1 Yard.
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,101
Động cơ
143,171 Mã lực
"Đo lường là một trong những điều bình thường và tầm thường nhất, nhưng thật sự chính những gì mà chúng ta xem là hiển nhiên lại là những câu chuyện hấp dẫn nhất và có lịch sử gây tranh cãi,"

Nhìn chung, chúng ta không để ý đến đo lường bởi vì nó gần như là giống nhau ở bất cứ mọi nơi chúng ta đến. Ngày nay, hệ mét, vốn được tạo ra ở Pháp, là hệ đo lường chính thức của mọi quốc gia trên thế giới ngoài trừ ba nước: Mỹ, Liberia và Miến Điện.

Ngay cả thế, hệ mét vẫn được sử dụng cho những mục đích như giao thương toàn cầu.

Tuy nhiên, hãy hình dung một thế giới mà mỗi khi bạn đi đến một nơi bạn phải thực hiện chuyển đổi đo lường khác nhau giống như đối với tiền tệ. Đó là thực tế trước Cách mạng Pháp vào cuối thế kỷ 18 khi mà trọng lượng và đo lường khác nhau không chỉ từ nước này sang nước khác mà còn trong từng nước.
Chỉ riêng ở Pháp, trong thời Chế độ Cũ (Ancien Régime) người ta ước tính có đến ít nhất 250.000 đơn vị đo lường và trọng lượng khác nhau được lưu hành.
Cách mạng Pháp đã làm thay đổi tất cả.Trong những năm tháng đầy biến động từ năm 1789 cho đến 1799, các nhà cách mạng không chỉ muốn đảo lộn chính trị bằng cách tước đoạt quyền lực ra khỏi tay chế độ quân chủ và Giáo hội mà họ còn muốn thay đổi căn bản xã hội bằng cách đạp đổ những truyền thống và tập quán cũ.
Nhiệm vụ đưa ra một hệ thống đo lường mới được giao cho những nhà tư tưởng khoa học nổi bật của phong trào Ánh sáng. Các nhà khoa học này háo hức tạo ra một hệ thống đo lường mới đồng nhất dựa trên lý trí chứ không phải truyền thống hay chính quyền địa phương. Do đó, quyết định được đưa ra rằng hệ mét chỉ dựa hoàn toàn trên tự nhiên. Nó được tính là một phần mười triệu chiều dài của khoảng cách từ Bắc Cực đến xích đạo.
Đường kinh tuyến chạy từ Bắc Cực đến xích đạo được sử dụng để quyết định chiều dài của đơn vị đo lường mới là đường kinh tuyến Paris.
Đây là đường kinh tuyến mà hai nhà thiên văn học đã lên đường đi đo đạc từ Paris hồi năm 1792. Jean-Baptiste-Joseph Delambre đi về hướng bắc đến Dunkirk trong khi Pierre Méchain đi về hướng nam đến Barcelona.
Sử dụng những thiết bị tiên tiến nhất thời đó và phương pháp đo tam giác toán học để đo đạc vòng kinh tuyến giữa hai điểm ngang với mặt nước biển này, sau đó loại suy ra khoảng cách giữa Bắc cực và đường xích đạo bằng cách mở rộng vòng kinh tuyến đó ra thành hình elip, hai nhà thiên văn đề ra mục tiêu sẽ tái ngộ ở Paris để xác định được một chuẩn mực đo lường mới phổ quát trong vòng một năm. Cuối cùng họ đã mất đến bảy năm.
Tuy nhiên, phải mất khoảng 100 năm trước khi gần như tất cả mọi người dân Pháp bắt đầu sử dụng hệ mét.

Cơ quan Trọng lượng và Đo lường Quốc tế (BIPM): Nằm ở khu ngoại ô yên tĩnh Sèvres của Paris, được thành lập với mục đích ban đầu là để giữ gìn các chuẩn mực đo lường quốc tế, BIPM thúc đẩy tính đồng nhất của bảy đơn vị đo lường quốc tế trong đó có mét và kí lô. Đây là nơi lưu giữ thanh mét mẹ chuẩn bằng platinum vốn được sử dụng để đo và nhân ra những bản sao một cách cẩn thận. Những bản sao này sau đó được gửi đi đến các thủ đô trên thế giới.
Vào những năm 1960, BIPM định nghĩa lại mét theo ánh sáng để giúp nó được chính xác hơn bao giờ hết. Giờ đây khi được xác định bằng những định luật vật lý phổ quát cuối cùng nó cũng trở thành đơn vị thật sự dựa trên tự nhiên.

Tham khảo từ : BBC Travel.
Em tưởng bọn Anh cũng k dùng hệ mét chứ cụ.
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,216
Động cơ
140,592 Mã lực
Tuổi
22
Trước khi có đơn vị Mét thì Yard được định nghĩa là khoảng cách từ đầu mũi đến cuối ngón tay cái một người đàn ông (?!). Cũng có thời vua Anh quy định 1 Yard là chiều dài 1 sải tay.

Nói chung, rất cảm tính và không chính xác.

Từ khi có đơn vị Mét, Yard được "neo" vào Mét như cụ đã viết : 1 Yard = 0,9144m .

Nói thế để thấy Ý nghĩa vĩ đại của việc tìm ra 1 đơn vị chuẩn Mét. Phải nói những bộ óc vĩ đại của nước Pháp thời bấy giờ nghĩ ra đơn vị Mét : 1 m = 1/ 10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc cực đến xích đạo, quả thực là 1 phát kiến vĩ đại.
"những bộ óc vĩ đại của nước Pháp thời bấy giờ nghĩ ra đơn vị Mét : 1 m = 1/ 10 triệu chiều dài kinh tuyến từ Bắc cực đến xích đạo":
Câu hỏi đặt ra là, cái chiều dài nớ, sau khi đo xong, dài bi nhiu?
Tôi mạnh dạn đoán: Dài 1,234 triệu con dao quăng, hay 20,345 triệu bàn chân ông vua xấu giai Nã Phá Luân đệ thập nào đó.
Chia đều ra 10 triệu, nó được 1 đoạn, và họ khắc nó lên 1 cục platinum, và kêu nó là MỘT MÉT CHUẨN.
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,516
Động cơ
127,868 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Đơn vị oằn tà roằn cũng được bác ạ.
Miễn là nó thống nhất.

Hiện tại, vẫn còn quá nhiều thứ không chuẩn, ví dụ đơn giản nhất là cái container, 20+40+45 feet; hoặc cái Tivi nhà ta.

Gần đây, đã có 1 máy bay hạ cánh khẩn cấp do hết dầu, chỉ vì pilot khi tính toán xong, theo kgs, đã báo lại cho sân bay và order số lượng dầu đó, bằng pound.
Hệ quả, mái bai phải hạ cánh giữa đường.

PS: Tôi cũng không rõ hiện tại, bên Mỹ họ xài Micro inch hay Nano yard hay Giga feet như thế nào.

Bác leua biết không ạ?
Bên Mỹ này em thấy khi đo chiều dài nhỏ hơn inch, trong thực tế người ta thường dùng số phân số của inch thí dụ như 3/8 inch, 2/16 inch....Mặc dù trên lý thuyết cũng có milli- inch ( 1/ 1000 của inch) , nhưng em chưa thấy ai sử dụng trong công việc hàng ngày.
Ở công ty em, trong các tài liệu MP (Manufacturing Procedure) thì nếu như đơn vị nhỏ quá sẽ dùng mm. Các cây thước kỹ thuật bên này thường có 2 mặt, một mặt là đơn vị inch, một mặt kia là cm, mm.
Nói chung em thấy hệ thống đo lường inch, feet, yard, pound ở Mỹ thực sự không tốt bằng hệ thống của Pháp, vì nó không theo hệ thập phân, nên khó tính toán.
 
Chỉnh sửa cuối:

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
Bên Mỹ này em thấy khi đo chiều dài nhỏ hơn inch, trong thực tế người ta thường dùng số phân số của inch thí dụ như 3/8 inch, 2/16 inch....Mặc dù trên lý thuyết cũng có milli- inch ( 1/ 1000 của inch) , nhưng em chưa thấy ai sử dụng trong công việc hàng ngày.
Ở công ty em, trong các tài liệu MP (Manufacturing Procedure) thì nếu như đơn vị nhỏ quá sẽ dùng mm. Các cây thước kỹ thuật bên này thường có 2 mặt, một mặt là đơn vị inch, một mặt kia làcm, mm.
Nói chung em thấy hệ thống đo lường inch, feet, yard, pound ở Mỹ thực sự không tốt bằng hệ thống của Pháp, vì nó không theo hệ thập phân, nên khó tính toán.
3/ 8, hay 2/ 16( 1/8) là để lấy kết quả chính xác đó cụ. Nó là hệ nhị phân, tức chia 2 mãi thì sẽ được 1 phần. Do vậy nên nhiều nền văn minh trước đây không hẹn mà gặp đều có 1 cân = 16 lạng là vậy.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,212
Động cơ
298,662 Mã lực
Để ý chút thì Mấy cái liên quan ống với phi thì mm với in dính nhau luôn
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top