Tàu sân bay vào đó làm gì.Bất kể là bố hay con, Cam sẽ ngày càng "mạnh dạn" hơn với VN, các cụ cứ chờ xem. Ví dụ như quân cảng Ream đang xây dựng ngày càng to và giờ đủ sức chứa nguyên cả tàu sân bay.
Tàu sân bay vào đó làm gì.Bất kể là bố hay con, Cam sẽ ngày càng "mạnh dạn" hơn với VN, các cụ cứ chờ xem. Ví dụ như quân cảng Ream đang xây dựng ngày càng to và giờ đủ sức chứa nguyên cả tàu sân bay.
Cụ thử bảo con tể tướng Nhà ta nộp đơn xem nó có nhận không đã , chả phải trưởng nào cũng như các trường ta đâu , danh tiếng trường nó không phải tự nhiên mà có ạNói chung con Vua thì trường quân sự West Point và các trường khác nó mời vào thôi vừa lấy danh tiếng , vừa xây dựng hệ tư tưởng gần gũi với mình. Con Tổng Thống Mỹ mà có nhã ý học trường chính trị Quận Cầu Giấy chắc sứ ta cũng ok luôn ý chứ. Con ngài Kim sứ củ sâm cũng vậy thôi. Đội này thi cử cũng chỉ là hình thức.
[/ ạ
Hunsen đã nói khá thẳng: đại ý là ai sẽ giúp Cam xây dựng hạ tầng, đầu tư cơ sở. Không có bạn bè vĩnh viễn không có kẻ thù vĩnh viễn. Cái đó đúng thôi vì người ta vì lợi ích dân tộc CamCông nhận đồng chí Ma né này sáng sủa, bác nhỉ.
Thêm đại ca nhiếp chính nữa thì sẽ ổn cho hắn.
Hy vọng Việt Nam ta sẽ hưởng lợi đôi chút.
Mớn nước Ream đâu đủ để tàu lớn vào cụ nhỉ?Bất kể là bố hay con, Cam sẽ ngày càng "mạnh dạn" hơn với VN, các cụ cứ chờ xem. Ví dụ như quân cảng Ream đang xây dựng ngày càng to và giờ đủ sức chứa nguyên cả tàu sân bay.
Hồi đó tôi đã xui anh Sen cho cậu Manet đi học Cử nhân cờ vua, hắn không chịu, bác ạ.Hunsen đã nói khá thẳng: đại ý là ai sẽ giúp Cam xây dựng hạ tầng, đầu tư cơ sở. Không có bạn bè vĩnh viễn không có kẻ thù vĩnh viễn. Cái đó đúng thôi vì người ta vì lợi ích dân tộc Cam
Mình chỉ hóng hớt thôi không được quen biết nhà Hun như cụ mọi người cứ nói đánh cờ, đu dây, mình không nhìn theo hướng đó, mà khách quan thì ai cũng vì lợi ích dân tộc mình cả chứ không vì lợi ích ông hàng xóm.Hồi đó tôi đã xui anh Sen cho cậu Manet đi học Cử nhân cờ vua, hắn không chịu, bác ạ.
Cái nguy hiểm của Ream không phải tàu sân bay, mà là thiết lập tiền tiêu, sân bay bến cảng. Khi cần thì vác tên lả đến lập căn cứ tên lả đe doạ cả Đông Nam Á.Tàu sân bay vào đó làm gì.
Cụ Angko là người nắm rõ nhất lịch sử lập quốc của Cam từ 1977.Sau khi thành lập Mặt trận đoàn kết cứu quốc dân tộc Campuchia ở Thủ Đức xong thì Hunsen mới chạy sang VN. Lúc đó khoảng tháng 8/1978, còn Mặt trận ra đời tháng khoảng 7/1978. Tháng 6/1978 thì ta mới quyết định thành lập Ban công tác giúp bạn ( Ban B.68) do thiếu tướng Nguyễn Hoàng ( Hoàng điếc) làm trưởng ban đầu tiên, kế nhiệm là cụ Hoàng Thế Thiện, Trần xuân Bách...
Nếu nói đầu tiên chạy sang VN nhờ giúp đỡ là cụ Heng Somrin, cụ này là chính ủy quân khu 203 ( dải đất nhỏ nhỏ đâm sanh VN ở khu vực Tây Ninh) vì lý do đó nên ban B.68 mới ra đời. Sau đó cụ Hun mới sang. Còn lại toàn bộ các lãnh đạo trong nội các là do mình đưa ở ngoài bắc vào. Ví dụ như: Keo Chanda ( bộ trưởng văn hóa) là tổ trưởng tổ Kh'mer của Đài PTTNVN, Keo Prasat ( thứ trưởng BNG) đang học đại học Bách Khoa, vài đứa con của cụ Keo Muni ( TBT đảng, cụ này bị Polpot giết hại ).Cụ Angko là người nắm rõ nhất lịch sử lập quốc của Cam từ 1977.
Xin cụ kẻ cho mọi người biết những lãnh đạo Cam đầu tiền chạy sang VN thời 1976-1977 và họ nhờ VN những gì
Cảm ơn cụ
Thằng Ku áo xanh chính giữa màn hình kia, Thủ tướng Cam 30 năm nữa rồiCon đường binh nghiệp "gian nan" của Đại tướng Hun Manet!
View attachment 7730816
Hun Manet (tiếng Khmer: ហ៊ុន ម៉ាណែត)
Ngày sinh: 20/10/1977
Cha: Hun Sen
Mẹ: Bun Rany
Học vấn:
Chức vụ hiện tại: Tư Lệnh Lục quân Hoàng gia Campuchia (từ năm 2018)
- Đại học quân sự: Học viện Quân sự West Point, Mỹ (1999)
- Thạc sỹ kinh tế: New York University, Mỹ (2002)
- Tiến sỹ Kinh tế: University of Bristol, UK (2008)
Quân hàm:
View attachment 7730829
- 1999: Trung úy
- 2011: Thiếu tướng
- 2013: Trung tướng
- 2018: Đại tướng
Nguồn: Internet
Ông bố husen tuổi nhâm thìn tính mềm dẻo thì mới lãnh đạo được lâu dài. Chứ cậu con đinh tỵ thì khả năng sẽ ko được như vậy đâu. Chỉ sợ ông bố ko còn với tính cách của người đinh tỵ thì giông tố lại kéo tới thôiThằng Ku áo xanh chính giữa màn hình kia, Thủ tướng Cam 30 năm nữa rồi
Cam nó ngả hẳn về Tàu. Vn thì không thế đượcCái này thì chuẩn. Nó cũng giống như đường lối đối ngoại của VN thôi
Tàu và Hàn đang đầu tư rất nhiều tại Campuchia. Dân họ cũng không quan tâm nhiều đến chính trị như dân mình.Cam nó ngả hẳn về Tàu. Vn thì không thế được
Dân cam chào đón tàu Vốn dĩ Tàu là chỗ dựa của cam trong lịch sự, Chiến tranh biến giới xuất phát cũng 1 phần từ cuộc chiến chống Kho me đỏ. Tàu nó đầu tư vào cam ngoài mang lại lợi ích kinh tế còn lợi về quân sự , chính trị . Trong Asean, Cam thường xuyên phát biểu có lợi cho TàuTàu và Hàn đang đầu tư rất nhiều tại Campuchia. Dân họ cũng không quan tâm nhiều đến chính trị như dân mình.
Để bị đánh chìm thì trục vớt cứu hộ cho dễTàu sân bay vào đó làm gì.
Tất cả quốc gia muốn phát triển ổn định và vượt bậc thì đều dựa vào trình độ dân trí người dân và ý chí của lãnh đạo và của cả người dân. Nhật và hàn là ví dụ tiêu biểu. Mặc dù được mỹ đầu tư rất lớn và tạo điều kiện nhưng đó chỉ điều kiện nhỏ. Câi căn cơ vẫn là ý chí nghị lực của người dân nhạt và hàn. Sự chuyển mình về ý thức đã có từ trước khi được mỹ hỗ trợ. Nên khi được mỹ hỗ trợ nhật hàn bật lên râtd nhanh. E ko nhận thấy điều đó ở cam. Việc nhận đầu tư quá nhiều mà sự phát triển không thực chất sẽ làm mất cân bằng và dẫn đến ngày càng lệ thuộc. Tuy vậy thì những bước đi của husen vẫn hết sức thực dụng và đúng đắn. Sự phát triển đến đâu vãn phải dựa vào ý chí và trăm hoa đua nở của người dân cam thôi. Ko lãnh đạo làm thay được người dân đcDân cam chào đón tàu Vốn dĩ Tàu là chỗ dựa của cam trong lịch sự, Chiến tranh biến giới xuất phát cũng 1 phần từ cuộc chiến chống Kho me đỏ. Tàu nó đầu tư vào cam ngoài mang lại lợi ích kinh tế còn lợi về quân sự , chính trị . Trong Asean, Cam thường xuyên phát biểu có lợi cho Tàu
Nhưng em nghĩ với những việc về lãnh thổ giữa Cam và Việt trong quá khứ thế kỷ 18,19 thì sẽ có nhiều kẻ lợi dụng để xúi dục dân Cam vài ViệtTàu và Hàn đang đầu tư rất nhiều tại Campuchia. Dân họ cũng không quan tâm nhiều đến chính trị như dân mình.
Cũng chỉ là số ít thôi cụ. Qua trò chuyện với dân Cam từ hồi trước và đợt gần đây thì em thấy phần đa dân Cam chỉ muốn yên ổn làm ăn. Họ cũng chẳng bài xích hay ghét bỏ gì VN. Thậm chí khi biết em là quân tình nguyện VN hồi 79 thì họ còn tỏ ra quí mến, không tỏ thái độ gì. Với lớp người lớn tuổi ở Cam thì họ vẫn tôn sùng quốc vương Xihanuc và luôn mơ về cuộc sống thời kỳ Xihanuc.Nhưng em nghĩ với những việc về lãnh thổ giữa Cam và Việt trong quá khứ thế kỷ 18,19 thì sẽ có nhiều kẻ lợi dụng để xúi dục dân Cam vài Việt