Có nhiều người Việt Nam phía sau bàn phím cho rằng việc tồn tại nhiều giai cấp trong xã hội Ấn Độ khiến cho nước này chưa phát triển xứng tầm.
Những người (VN) này đã từng học tập, công tác tại Ấn Độ hay sao mà họ có cơ sở để phát biểu tài tình vậy? Nhưng nhìn vào câu phát biểu cộc một phát như vậy tôi không thấy có sự phân tích nào, dù là phân tích đúng hay phân tích sai.
Và tầm của Ấn Độ là tầm gì?
Bọn Ẫn bị bó buộc bởi cái này.
Thực tế thì Đạo Bà-la-môn phát triển đến thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch thì cải biến thành Ấn Độ giáo. Tôn giáo này quy định thứ tự của các
đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ như sau:
1. Bà-la-môn (
Brahman) gồm những Giáo sĩ,
tu sĩ,
triết gia,
học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo, tức là những người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách về lễ nghi, cúng bái. Ấn Độ giáo coi họ là đẳng cấp cao thượng nhất.
2.
Sát-đế-lỵ (
Kshastriya) là hàng vua chúa quý tộc, quan lại, võ tướng.
3.
Vệ-xá (
Vaisya) là những người bình dân, thương gia, nông dân.
4.
Thủ-đà-la (
Sudra) là hàng tiện dân. Ấn Độ giáo coi họ sinh từ gót chân Brahma, phải thủ phận và phải phục vụ các giai cấp trên.
5.
Chiên-đà-la (Ba-ri-a, Pariah, Dalit) là giai cấp người cùng khổ. Ấn Độ giáo coi họ là đẳng cấp hạ tiện nhất.
- Tổ tiên thuộc đẳng cấp nào thì con cháu cũng thuộc đẳng cấp đó, dù có gắng phấn đấu đến đâu thì cũng không thể được xếp lên đẳng cấp cao hơn.
- Người thuộc các đẳng cấp chênh lệch xa thì không được kết hôn với nhau.
- Một số công việc chỉ dành cho người thuộc đẳng cấp cao, đẳng cấp thấp hơn không được phép làm, nếu vi phạm sẽ bị trừng phạt.
p/s; Trong thớt ảnh màu cụ Doctor76 cũng chia sẻ. Vua minh mạng làm sạch đẳng cấp 1-3 và giữ lại một phần 4-5 nên văn hóa Champa cũng biến mất luôn cụ. (Không biết thằng Cam có bị điệt vong như thế không, cái đền Angko wat hoành tráng như vậy, mà không còn ai biết và không có ghi chép nó được xây dựng bằng cách nào...)