[Thảo luận] Ngịch Lacetti chút nào...

camry1988mc

Xe đạp
Biển số
OF-170560
Ngày cấp bằng
7/12/12
Số km
23
Động cơ
343,779 Mã lực
hôm nay đi uống rượu nhiều quá, thôi khất các cụ ngày mai e vẽ sơ đồ điện nhé, còn bi thì cứ clear len mà chơi, chất hơn hẳn, kinh nghiệm bản thân e chỉ có thế thôi, các cụ thông cảm nhé, thời gian tới e sẽ hầu các cụ 4 quả bi xeon trên nắp capô e sẽ tự làm, khi nào thích thì lắp vào, khi nào chán thì tháo ra, định vị bằng nam châm, e nghĩ mãi rồi, nhưng chưa thực tế nên chưa biết thế nào.
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
hôm nay đi uống rượu nhiều quá, thôi khất các cụ ngày mai e vẽ sơ đồ điện nhé, còn bi thì cứ clear len mà chơi, chất hơn hẳn, kinh nghiệm bản thân e chỉ có thế thôi, các cụ thông cảm nhé, thời gian tới e sẽ hầu các cụ 4 quả bi xeon trên nắp capô e sẽ tự làm, khi nào thích thì lắp vào, khi nào chán thì tháo ra, định vị bằng nam châm, e nghĩ mãi rồi, nhưng chưa thực tế nên chưa biết thế nào.
e nghĩ ý tương rất hay
ba lát để trong ca pô, củ bi sẽ được đúc với để bằng
 

camry1988mc

Xe đạp
Biển số
OF-170560
Ngày cấp bằng
7/12/12
Số km
23
Động cơ
343,779 Mã lực
e làm điện thế này, có đúng ko các cụ
 

ValkyrieLenneth

Xe tăng
Biển số
OF-68821
Ngày cấp bằng
20/7/10
Số km
1,692
Động cơ
447,550 Mã lực
Nơi ở
OF Headquarter
Sơ đồ này hợp với xe nguyên bản không có option xenon thì cụ có thể xem xét dùng nguồn điện cos zin chỉ để lấy tín hiệu khiển cho rơ le thôi còn điện nguồn nuôi vào ballast thì lấy qua acquy luôn. :D Những xe có option xenon nếu điện cung cho đèn cos đủ mạnh thì đấu luôn vào cho gọn cũng được ợ.
 

DrHuy81

Xe tăng
Biển số
OF-117517
Ngày cấp bằng
20/10/11
Số km
1,828
Động cơ
403,260 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
KCN Đồng Văn - Hà Nam
Sơ đồ này hợp với xe nguyên bản không có option xenon thì cụ có thể xem xét dùng nguồn điện cos zin chỉ để lấy tín hiệu khiển cho rơ le thôi còn điện nguồn nuôi vào ballast thì lấy qua acquy luôn. :D Những xe có option xenon nếu điện cung cho đèn cos đủ mạnh thì đấu luôn vào cho gọn cũng được ợ.
Chuẩn cụ ạ ! Với những xe đèn halogen thường độ lên bi xenon thì nguồn của Cos zin chỉ dùng để đóng mở Rơ le thôi, còn nguồn cấp cho rơ le -> tới Balast -> tới bóng Xenon phải lấy trực tiếp từ ắc quy và có qua cầu chì mới bảo đảm an toàn.
 
Chỉnh sửa cuối:

DrHuy81

Xe tăng
Biển số
OF-117517
Ngày cấp bằng
20/10/11
Số km
1,828
Động cơ
403,260 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
KCN Đồng Văn - Hà Nam
Về phần điện thì cụ đấu vào dây đèn cũ. nhưng phải thêm rơ le vào, dèn pha thì nói vào cái dây đóng mở màn trập, thế thôi, Mai rảnh e vẽ sơ đồ điện cho cụ coi nhé

Còn ảnh cuối la em độ bi Audi q5 , clear Len nên đường cắt ánh sáng rất đẹp
Cho em hỏi cụ tí là clear len này là hàng gì đấy ạ. Cụ bỏ cái thấu kính theo xe Q5 và thay cái thấu kính khác vào à ?
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
delll........
 
Chỉnh sửa cuối:

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,636
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
- Sơ đồ trên chỉ áp dụng được cho trường hợp đèn có 2 bóng Pha và Cos riêng biệt. Nghĩa là lúc bật pha, thì đèn Cos vẫn sáng và đèn pha được bật thêm. Như vậy, nguồn Cos vẫn có và đóng rơle để điện bình kích ballast. Nguồn Pha sẽ đóng màn trập để chuyển ánh sáng sang pha.
- Nhưng cái em phân vân nhất, đó là các loại đèn pha dùng bóng 2 tim, tích hợp lẫn pha và cos (bóng H7). Khi chuyển sang Pha, nguồn Cos mất, thì cho dù màn trập đóng (do nguồn cấp cho đèn pha có), nhưng sẽ không có điện để đóng Rơle nối điện bình tới Ballast.
Lúc đó các cụ xử lý thế nào ạ? ~X(
 

ValkyrieLenneth

Xe tăng
Biển số
OF-68821
Ngày cấp bằng
20/7/10
Số km
1,692
Động cơ
447,550 Mã lực
Nơi ở
OF Headquarter
- Sơ đồ trên chỉ áp dụng được cho trường hợp đèn có 2 bóng Pha và Cos riêng biệt. Nghĩa là lúc bật pha, thì đèn Cos vẫn sáng và đèn pha được bật thêm. Như vậy, nguồn Cos vẫn có và đóng rơle để điện bình kích ballast. Nguồn Pha sẽ đóng màn trập để chuyển ánh sáng sang pha.
- Nhưng cái em phân vân nhất, đó là các loại đèn pha dùng bóng 2 tim, tích hợp lẫn pha và cos (bóng H7). Khi chuyển sang Pha, nguồn Cos mất, thì cho dù màn trập đóng (do nguồn cấp cho đèn pha có), nhưng sẽ không có điện để đóng Rơle nối điện bình tới Ballast.
Lúc đó các cụ xử lý thế nào ạ? ~X(
Không vấn đề cụ ạ vì bóng hai tim luôn có 3 đầu cực vào, 2 dưong gồm một cho pha và một cho cos + 1 âm, tách dây đầu vào này ra là được mà.
 

DrHuy81

Xe tăng
Biển số
OF-117517
Ngày cấp bằng
20/10/11
Số km
1,828
Động cơ
403,260 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
KCN Đồng Văn - Hà Nam
- Sơ đồ trên chỉ áp dụng được cho trường hợp đèn có 2 bóng Pha và Cos riêng biệt. Nghĩa là lúc bật pha, thì đèn Cos vẫn sáng và đèn pha được bật thêm. Như vậy, nguồn Cos vẫn có và đóng rơle để điện bình kích ballast. Nguồn Pha sẽ đóng màn trập để chuyển ánh sáng sang pha.
- Nhưng cái em phân vân nhất, đó là các loại đèn pha dùng bóng 2 tim, tích hợp lẫn pha và cos (bóng H7). Khi chuyển sang Pha, nguồn Cos mất, thì cho dù màn trập đóng (do nguồn cấp cho đèn pha có), nhưng sẽ không có điện để đóng Rơle nối điện bình tới Ballast.
Lúc đó các cụ xử lý thế nào ạ? ~X(
Xe Morning của em cũng giống như cụ nói: Bóng đèn nguyên bản khi chuyển Pha thì nguồn Cos ngắt. Không hiểu hôm trước khi lên bi Xenon mấy chú thợ đấu kiểu gì. Chắc chắn là nguồn Cos có vài trò đóng ngắt Rơ le rồi, hay nguồn Pha cũng có có vai trò đóng ngắt Rơ le và thêm việc cấp điện cho cái nam châm điện để nâng hạ màn chập ? Có khi nào 1 rơ le được đóng ngắt bằng 2 đường điện riêng biệt không nhỉ ?
 

xe bagac

Xe buýt
Biển số
OF-111010
Ngày cấp bằng
30/8/11
Số km
709
Động cơ
397,210 Mã lực
Sáng quá nhỉ. Cụ giỏi thật
 

inovavgj

Xe container
Biển số
OF-38227
Ngày cấp bằng
14/6/09
Số km
9,300
Động cơ
509,006 Mã lực
Nơi ở
Định Công - Hoàng Mai
nghịch hay quá :D
 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,636
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Không vấn đề cụ ạ vì bóng hai tim luôn có 3 đầu cực vào, 2 dưong gồm một cho pha và một cho cos + 1 âm, tách dây đầu vào này ra là được mà.
Cụ không hiểu ý em rồi, nếu thế, khi bật pha, đèn sẽ không sáng.
Bởi vì dùng nguồn cos để nuôi rơle, mà khi bật pha, cos sẽ không có.
 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,636
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Xe Morning của em cũng giống như cụ nói: Bóng đèn nguyên bản khi chuyển Pha thì nguồn Cos ngắt. Không hiểu hôm trước khi lên bi Xenon mấy chú thợ đấu kiểu gì. Chắc chắn là nguồn Cos có vài trò đóng ngắt Rơ le rồi, hay nguồn Pha cũng có có vai trò đóng ngắt Rơ le và thêm việc cấp điện cho cái nam châm điện để nâng hạ màn chập ? Có khi nào 1 rơ le được đóng ngắt bằng 2 đường điện riêng biệt không nhỉ ?
Trên sơ đồ thì nguồn pha chỉ đóng tắt màn trập thôi.
Nhưng nếu đấu pha và cos vào cùng một rơle hoặc 2 cái rơle riêng biệt thì cos nó cũng nối màn trập. Rốt cục thì cos vẫn thành pha!
 

DrHuy81

Xe tăng
Biển số
OF-117517
Ngày cấp bằng
20/10/11
Số km
1,828
Động cơ
403,260 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
KCN Đồng Văn - Hà Nam
Trên sơ đồ thì nguồn pha chỉ đóng tắt màn trập thôi.
Nhưng nếu đấu pha và cos vào cùng một rơle hoặc 2 cái rơle riêng biệt thì cos nó cũng nối màn trập. Rốt cục thì cos vẫn thành pha!
Em đang nói đến trường hợp độ Bi xenon cho những xe mà đèn pha nguyên bản chỉ có 1 bóng và 2 sợi Pha - Cos chứ không nói đến cái sơ đồ ở trên.
Nếu trường hợp dùng 2 rơ le riêng biệt thì khi đó màn chập lấy nguồn ( 12 V ) từ dây đèn pha.
- Khi bật chế độ Cos thì dây pha không có điện thì làm sao Cos thành pha.
- Khi bật chế độ Pha thì dây Cos không có điện, dây pha có vai trò đóng rơ le cấp điện cho balast và nâng màn chập.
 

MOTOYA

Xe tăng
Biển số
OF-34293
Ngày cấp bằng
29/4/09
Số km
1,097
Động cơ
486,352 Mã lực
bao nhieu xÌn ha cu.?
 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,636
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Em đang nói đến trường hợp độ Bi xenon cho những xe mà đèn pha nguyên bản chỉ có 1 bóng và 2 sợi Pha - Cos chứ không nói đến cái sơ đồ ở trên.
Nếu trường hợp dùng 2 rơ le riêng biệt thì khi đó màn chập lấy nguồn ( 12 V ) từ dây đèn pha.
- Khi bật chế độ Cos thì dây pha không có điện thì làm sao Cos thành pha.
- Khi bật chế độ Pha thì dây Cos không có điện, dây pha có vai trò đóng rơ le cấp điện cho balast và nâng màn chập.
Hì bác vẽ sơ đồ ra thì biết liền.
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
- Sơ đồ trên chỉ áp dụng được cho trường hợp đèn có 2 bóng Pha và Cos riêng biệt. Nghĩa là lúc bật pha, thì đèn Cos vẫn sáng và đèn pha được bật thêm. Như vậy, nguồn Cos vẫn có và đóng rơle để điện bình kích ballast. Nguồn Pha sẽ đóng màn trập để chuyển ánh sáng sang pha.
- Nhưng cái em phân vân nhất, đó là các loại đèn pha dùng bóng 2 tim, tích hợp lẫn pha và cos (bóng H7). Khi chuyển sang Pha, nguồn Cos mất, thì cho dù màn trập đóng (do nguồn cấp cho đèn pha có), nhưng sẽ không có điện để đóng Rơle nối điện bình tới Ballast.
Lúc đó các cụ xử lý thế nào ạ? ~X(

1. Theo như e biết nếu bi xin, bóng xịn, thì khi bật pha hay cos thì đèn D2S luôn sáng, màn trập chắn nửa vầng sáng khi ở cos, nếu chuyển qua fa thì nó hất lên để lộ toàn bộ vùng sáng
2. bi tầu , bóng tầu thì bóng đèn thò thụt, cục bi ko có màn trập
 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,636
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Em chuyển cái sơ đồ em vẽ tạm bằng Paint cùi, các cụ góp ý dùm em nhé!
- Các Rơle R1, R2: bên trái là mạch kích, bên phải là mạch nối.
- Nguồn +. - lấy từ Bình điện
- Pha, cos lấy từ tín hiệu đèn
- Từ Ballast qua bóng, là việc của chúng nó, hì!


 
Chỉnh sửa cuối:

ngocphandang

Xe tăng
Biển số
OF-104418
Ngày cấp bằng
29/6/11
Số km
1,151
Động cơ
407,743 Mã lực
Mình cũng đang làm bộ cho spark. Đèn cos: xài D4s + balat denso xịn (cầu camry lên phacos). Pha: dùng cầu của ford laser (bóng H3 + balat tầu hàng xịn). Toàn bộ bóng mình dùng bóng màu 4300k(vàng nắng). Đèn gầm mình cũng xài bi luôn(hôm nọ làm nhưng chưa update lên kịp), đèn gần mình chơi bi fortuner lên facos vào
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top