- Biển số
- OF-201893
- Ngày cấp bằng
- 13/7/13
- Số km
- 48
- Động cơ
- 322,280 Mã lực
Hiện nay, ở các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, xe đạp điện đang được sử dụng ngày càng phổ biến, nhưng chưa có một chế tài nào để quản lý người đi xe đạp điện. Điều này dẫn tới người đi xe đạp điện, trong phần lớn trường hợp là trẻ em, có thể gây tai nạn và vi phạm luật giao thông.
Khi điều khiển trên phương tiện trên đường, người điều khiển phương tiện cần có kiến thức luật giao thông, kỹ năng điều khiển phương tiền để không gây tai nạn cho mình và người khác. Kỹ năng điều khiển xe đạp điện có thể được dạy từ người quen, nhưng luật giao thông thì người điều khiển xe đạp điện và mọi người tham gia giao thông đều phải học đầy đủ.
Việc bắt buộc người điều khiển xe đạp điện phải có bằng lái và học luật, thi bằng không khả thi. Bởi vì, số lượng người có nhu cầu rất lớn, đồng thời phần lớn đó là trẻ em. Còn nếu người có bằng lái xe (xe máy hoặc ô tô) thì họ coi như đã biết luật.
Vậy làm thế nào để có thể quản lý trẻ em khi điêu khiển xe đạp điện. Một giải pháp khả thi là trẻ em chưa có bằng lái khi điều khiển xe đạp điện phải có sự cam kết của phụ huynh. Phụ huynh phải có bằng lái xe (xe ô tô hoặc xe máy).
Theo phương án này, phụ huynh sẽ điền vào một mẫu (bộ giao thông sẽ soạn mẫu). Trong mẫu sẽ có thông tin: Họ tên trẻ em, ngày tháng năm sinh, địa chỉ liên hệ, họ tên người ký (người giám hộ hoặc phụ huynh), số điện thoại, địa chỉ liên hệ của người ký. Đồng thời sẽ ghi rõ: tôi nhận thức răng việc điều khiển xe đạp điện có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người tham gia giao thông khác. Tôi dã giáo dục đầy đủ luật pháp và sẽ thường xuyên nhắc nhở con em mình.
Người này sau đó phải trình bằng lái (ô tô hoặc xe máy) cùng chứng minh thư, giấy khai sinh của trẻ, mang ra ký tại cơ quan công chứng. (Uỷ ban phường hoặc công chứng tư nhân, hoặc nhà trường, hoặc sở Giao Thông…)(Tất nhiên nội dung công chứng chỉ là công chứng chữ ký/số CMT của người ký).
Đối với trẻ em không sôngs với bố mẹ hoặc không có người giám hộ, có thể nhờ bất kỳ ai có bằng lái đứng ra ký để nhắc nhở về luật giao thông . (Anh/Chị/ họ hàng…)
Mẫu này sẽ có giá trị từng năm (hàng năm phải xin lại để buộc phụ huynh phải thường xuyên kiểm tra con em mình). Khi trẻ em điều khiển xe đạp điện trên đường, cảnh sát sẽ có quyền kiểm tra giấy đồng ý của bố mẹ. Nếu không có, cảnh sát sẽ thực hiện tạm giữ phương tiện. Để tránh việc trẻ em mượn giấy tờ bảo lãnh, cảnh sát có quyền yêu cầu trẻ em xuất trình một giấy tờ khác có tên của trẻ em, thí dụ: chưgns minh thư (nếu trẻ em có CMT), giấy khai sinh, số liên lạc nhà trường và gia đình, thẻ học sinh, phù hiệu học sinh... Việc làm này nhằm khẳng định thêm về tên người trong giấy bảo lãnh.
Việc thực hiện thủ tục này không gây phiền hà nhiều và khả thi ở tất cả các ủy ban phường, xã,…. Làm như vậy, sẽ góp phần giáo dục và tăng cương trách nhiệm của phụ huynh với con em mình khi tham gia giao thông.
Với người trên 18 tuổi, đi xe đạp điện buộc phải có bằng lái xe (bất kỳ bằng nào) và sẽ bị kiểm tra như khi lái xe máy (không có bằng lái sẽ không được lái xe đạp điện nếu trên 18 tuổi, vì phần lớn đã có bằng lái xe máy rồi, chưa có thì chỉ việc đi thi ).
Khi điều khiển trên phương tiện trên đường, người điều khiển phương tiện cần có kiến thức luật giao thông, kỹ năng điều khiển phương tiền để không gây tai nạn cho mình và người khác. Kỹ năng điều khiển xe đạp điện có thể được dạy từ người quen, nhưng luật giao thông thì người điều khiển xe đạp điện và mọi người tham gia giao thông đều phải học đầy đủ.
Việc bắt buộc người điều khiển xe đạp điện phải có bằng lái và học luật, thi bằng không khả thi. Bởi vì, số lượng người có nhu cầu rất lớn, đồng thời phần lớn đó là trẻ em. Còn nếu người có bằng lái xe (xe máy hoặc ô tô) thì họ coi như đã biết luật.
Vậy làm thế nào để có thể quản lý trẻ em khi điêu khiển xe đạp điện. Một giải pháp khả thi là trẻ em chưa có bằng lái khi điều khiển xe đạp điện phải có sự cam kết của phụ huynh. Phụ huynh phải có bằng lái xe (xe ô tô hoặc xe máy).
Theo phương án này, phụ huynh sẽ điền vào một mẫu (bộ giao thông sẽ soạn mẫu). Trong mẫu sẽ có thông tin: Họ tên trẻ em, ngày tháng năm sinh, địa chỉ liên hệ, họ tên người ký (người giám hộ hoặc phụ huynh), số điện thoại, địa chỉ liên hệ của người ký. Đồng thời sẽ ghi rõ: tôi nhận thức răng việc điều khiển xe đạp điện có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người tham gia giao thông khác. Tôi dã giáo dục đầy đủ luật pháp và sẽ thường xuyên nhắc nhở con em mình.
Người này sau đó phải trình bằng lái (ô tô hoặc xe máy) cùng chứng minh thư, giấy khai sinh của trẻ, mang ra ký tại cơ quan công chứng. (Uỷ ban phường hoặc công chứng tư nhân, hoặc nhà trường, hoặc sở Giao Thông…)(Tất nhiên nội dung công chứng chỉ là công chứng chữ ký/số CMT của người ký).
Đối với trẻ em không sôngs với bố mẹ hoặc không có người giám hộ, có thể nhờ bất kỳ ai có bằng lái đứng ra ký để nhắc nhở về luật giao thông . (Anh/Chị/ họ hàng…)
Mẫu này sẽ có giá trị từng năm (hàng năm phải xin lại để buộc phụ huynh phải thường xuyên kiểm tra con em mình). Khi trẻ em điều khiển xe đạp điện trên đường, cảnh sát sẽ có quyền kiểm tra giấy đồng ý của bố mẹ. Nếu không có, cảnh sát sẽ thực hiện tạm giữ phương tiện. Để tránh việc trẻ em mượn giấy tờ bảo lãnh, cảnh sát có quyền yêu cầu trẻ em xuất trình một giấy tờ khác có tên của trẻ em, thí dụ: chưgns minh thư (nếu trẻ em có CMT), giấy khai sinh, số liên lạc nhà trường và gia đình, thẻ học sinh, phù hiệu học sinh... Việc làm này nhằm khẳng định thêm về tên người trong giấy bảo lãnh.
Việc thực hiện thủ tục này không gây phiền hà nhiều và khả thi ở tất cả các ủy ban phường, xã,…. Làm như vậy, sẽ góp phần giáo dục và tăng cương trách nhiệm của phụ huynh với con em mình khi tham gia giao thông.
Với người trên 18 tuổi, đi xe đạp điện buộc phải có bằng lái xe (bất kỳ bằng nào) và sẽ bị kiểm tra như khi lái xe máy (không có bằng lái sẽ không được lái xe đạp điện nếu trên 18 tuổi, vì phần lớn đã có bằng lái xe máy rồi, chưa có thì chỉ việc đi thi ).
Chỉnh sửa cuối: