- Biển số
- OF-315113
- Ngày cấp bằng
- 8/4/14
- Số km
- 9,611
- Động cơ
- 372,974 Mã lực
Theo em thì nên mời anh ấy lên tấu hài ở c.trình gặp nhau cuối năm
Lừa gì đâu cụ, đào mang miền ngược xuống gọi quen mồm là đào rừng phân biệt với đào dưới xuôi thôi.Nếu thông tin các cụ cung cấp là chính xác là ko có đào rừng thật thì bọn buôn đào giới thiệu là đào rừng rặt 1 lũ lừa đảo nhỉ? Như vậy năm nay chúng ta nên tẩy chay cái gọi là đào rừng, tẩy chay lũ lừa đảo bán đào rừng. Tẩy chay, tẩy chay!
Cụ mợ nào thích ảnh ót lạc vào đây khỏi muốn vềĐoạn này gần Vân Hồ cụ nhé. Người ta trồng một vạt rừng, cây khá to rồi, năm nào em cũng về Điện Biên ăn tết, đi qua đoạn này đúng độ nở rộ đẹp lắm cụ ạ.
Thay vì mấy triệu mua cành đào rồi vứt, dân bản thực thu 50k. Mấy triệu đó chi ra để đi về bản ngắm cảnh, ăn uống trải nghiệm. Tạo thành vùng du lịch, thu được khách nước ngoài về càng tốt. Nếu chặt cành đào chỉ 1 người mua. Nhưng để ngắm thì bao nhiêu người ngắm cũng được. Cả tháng tham quan bộn tiền cho địa phương và dân vận tải. Thiệt thòi cho mấy ông buôn đào về phố thôi, nhưng ông đấy rồi sẽ tìm việc khác.Em thấy cấm là đúng, Tết có cành đào rừng cắm cũng thích nhưng năm nào cũng chặt thì núi rừng mất đi vẻ hoang sơ vốn có của nó, mà em thì lại thích sự hoang sơ, mộc mạc. Đến với vùng cao ngắm cây ngắm hoa nguyên sơ nó thi vị lắm. Các cụ OF mỗi dịp xuân mới lại nô nức vác máy ảnh, vác gấu đi thăm thú núi rừng thì còn gì bằng
Lan về ngập phố từ lâu rồi cụ ơi. Gần đây người trồng hoa VN sợ nhất là phong trào chơi hoa TQ. Năm ngoái thì mọi người đua nhau mua mấy cành củi mọc hoang bên TQ về cắm: hồng mai rồi mấy cái cành có quả đỏ.. Quan điểm riêng của em: bỏ bớt hoa hoét ngày tết được đỡ lãng phí.Thuyết âm mưu là năm nay có công ty trồng lan bán Tết sẽ mang hàng về ngập HN, cấm đào rừng đẻ bán lan
Em đến ạ cụ.Không cần quý hiếm gì hết. Ở nước ngoài là thế đấy. Vì trách nghiệm bảo vệ môi trường hoặc cảnh quan, người dân không có quyền chặt cây trong vườn của mình. Để cây chết hay chặt cây phạt nặng ấy. Vì thế trừ khi cụ cố tình xây cái nhà cạnh cái cây và được duyệt kiến trúc, được cơ quan chức năng đồng ý xây dựng và đồng ý rằng cái cây này có nguy cơ đổ ảnh hưởng tính mạng thì được chặt.
Mấy ai được cái thú vi vu nhã như cụ. Đưa một cành đào nhỏ dưới xuôi hay cành đào nhỏ vùng cao (mốc) vào nhà dịp Tết ló cũng ý nghĩa sâu xa Tết cổ truyền, gút gút hehe.Em thấy cấm là đúng, Tết có cành đào rừng cắm cũng thích nhưng năm nào cũng chặt thì núi rừng mất đi vẻ hoang sơ vốn có của nó, mà em thì lại thích sự hoang sơ, mộc mạc. Đến với vùng cao ngắm cây ngắm hoa nguyên sơ nó thi vị lắm. Các cụ OF mỗi dịp xuân mới lại nô nức vác máy ảnh, vác gấu đi thăm thú núi rừng thì còn gì bằng
Để bảo vệ cảnh quan, tạo điểm đến du lịch. Sinh kế tốt hơn là chặt cành bán 50k hoặc ít hơn. 1 cái cành đào rừng cao vài mét đấy 1 năm không thể mọc lại được như cũ đâu ạ.Em đến ạ cụ.
Chính sách ban hành không phải là để thể hiện "bắt" người dân phải theo.
Nó phải có hoàn cảnh cụ thể.
Trong trường hợp cây đào dân trồng thì sao lại cấm? Sao lại chặn sinh kế của họ.
Ok. Vì trách nhiệm bảo vệ môi trường cảnh quan. Em thấy cây đào Nhật Tân, đào Tây Tựu mọc trong vườn rất đẹp. Yêu cầu người dân để nguyên, không được kinh doanh, mang đi bán.
Mới cả cây đào Nhật Tân, đào Tây Tựu ở ngoài thiên nhiên đẹp thế mà sao người ta lại cứ muốn bứng, mang vào để riêng trong nhà mình?
Sau giao thừa, các cụ thử hỏi công nhân vẹ sinh xem họ phải dọn đào dưới xuôi bị vứt lại nhiều hơn hay là đào rừng?
Tôi ko phản đối cũng ko ủng hộ chặt đào trên núi trên rừng.Để bảo vệ cảnh quan, tạo điểm đến du lịch. Sinh kế tốt hơn là chặt cành bán 50k hoặc ít hơn. 1 cái cành đào rừng cao vài mét đấy 1 năm không thể mọc lại được như cũ đâu ạ.
Và cụ nếu đã lên bản sẽ biết dân bản cực kỳ lười, địa hình đi lại khó khăn, không có chuyện họ bón với tỉa cành gì hết. Cây tự sinh tự diệt, lúc ra hoa họ lên chặt.
Người ta vẫn bán được đào và vẫn thu hút khách du lịch.Cả 1 vùng đất nếu không chặt cây, trở thành nơi thu hút khách du lịch thì thu về nhiều lợi nhuận cho dân địa phương hơn chặt cành đào to đùng 1 năm thu được 50k bán đứt cành đào đó.
Ở nước ngoài có ngôi làng thu hút rất nhiều khách du lịch, họ bán vé, thu tiền trông xe oto. Làng đó có điểm đặc biệt là trong 1 tháng giáng sinh cả làng đều trưng đèn nghệ thuật. Mỗi nhà trang hoàng 1 kiểu, cả làng đẹp.
Thế theo cụ thì vườn đào Tây Tựu, Nhật Tân, Văn Giang có nên để nguyên để tạo cảnh quan, để thu tiền từ khách du lịch không?Để bảo vệ cảnh quan, tạo điểm đến du lịch. Sinh kế tốt hơn là chặt cành bán 50k hoặc ít hơn. 1 cái cành đào rừng cao vài mét đấy 1 năm không thể mọc lại được như cũ đâu ạ.
Và cụ nếu đã lên bản sẽ biết dân bản cực kỳ lười, địa hình đi lại khó khăn, không có chuyện họ bón với tỉa cành gì hết. Cây tự sinh tự diệt, lúc ra hoa họ lên chặt.
Thu nhưng ít. Cụ lên google search các khu của Nhật, TQ xem như thế mới thu được nhiều khách. Giờ chỉ có khách phượt, chưa có phong tục dân phố lên xe lên núi ngắm hoa. Họ chặt cành hoa về phố bán mua.Người ta vẫn bán được đào và vẫn thu hút khách du lịch.
Bao nhiêu năm nay dân vẫn bán đào rừng và dân phượt vẫn đổ về bản ngắm hoa đào.
Hai cái này không thấy ảnh hưởng đến nhau.
Thế nhưng dân chặt cành đào từ bao nhiêu năm nay có ảnh hưởng gì đến cảnh quan đâu.Thu nhưng ít. Cụ lên google search các khu của Nhật, TQ xem như thế mới thu được nhiều khách. Giờ chỉ có khách phượt, chưa có phong tục dân phố lên xe lên núi ngắm hoa. Họ chặt cành hoa về phố bán mua.
Tính chất của cây Đào ko được bền Cụ ạ, nhà em ở quê trong vườn lúc nào cũng có 1-2 cây. bố em chăm sóc lắm nhưng cũng chỉ được 5 năm là tự nhiên chết. Chả hiểu saoEm thấy đào Nhật Tân mà trồng tự nhiên rất đẹp. Hàng xóm nhà em có cây đào to vãi. Hoa đỏ tươi, bông to. Nhìn phê hơn đào rừng rất nhiều.
Tại sao chưa thấy công viên nào trồng đào Nhật Tân cho dân tình ngồi gốc ngắm cảnh như bên Nhật nhỉ.
Thực sự thì lên mạn núi bây giờ tìm được chỗ có nhiều cây đào to để ngắm rất khó, chục năm trước nhiều hơn nhiều đấy.Thế nhưng dân chặt cành đào từ bao nhiêu năm nay có ảnh hưởng gì đến cảnh quan đâu.
Năm nào dân phượt chả đổ về miền núi ngắm hoa?