[Funland] Nghịch lý

Thoa Trịnh

Xe container
Biển số
OF-390797
Ngày cấp bằng
6/11/15
Số km
5,726
Động cơ
285,371 Mã lực
Nơi ở
Nơi rất xa và nhiều cây
Nghịch lý:
Phụ nữ rất sợ xấu nên cố làm đẹp
Làm đẹp rồi thì muốn có nhiều chàng trai để ý
Muốn được để ý thì phải lập thớt và thức đêm canh thớt
Thức đêm thì mặt mọc mụn, xấu đi
Vậy là lại sợ và lại làm đẹp...

Thoa Trịnh ei, dậy chưa :))
Linh tinh quá :T
 

legend_mazda

Xe hơi
Biển số
OF-456427
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
137
Động cơ
205,854 Mã lực
Tuổi
36
Sáng ra đọc bài này lại lăn ra ngủ tiếp,hại não quá
 

Chai-en

Xe tải
Biển số
OF-160206
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
224
Động cơ
350,660 Mã lực
Cái vụ con rùa là gợi trí tò mò cho các cháu thôi :))
Em tưởng ai học hành qua cấp 3 mà nắm rõ về giới hạn và vi tích phân đều biết VD Achilles đuổi rùa và ý nghĩa của nó.

VD ấy là một minh họa điển hình cho: tổng của vô hạn các số có thể hữu hạn -- tổng này bị chặn trên và tiến tới limit đó (nói cách khác đây là chuỗi hội tụ).
thời gian Achilles bắt kịp rùa là t, thì Achilles ko bao giờ đuổi kịp rùa tương đương với nhận định t lớn vô hạn, trong khi t hữu hạn. cách đặt vấn đề của bài là chia t thành tổng của vô hạn số hạng nhỏ hơn, nhưng tổng đó bị chặn trên ở t và tiến tới t.

Tương tự, toán học TQ từ thời Xuân Thu đã ghi nhận phát hiện cùng tinh thần ấy "Que dài một thước, ngày chặt một nửa, muôn đời không hết"
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Đọc lướt qua em lại tưởng nghịch tý. :))
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,292
Động cơ
1,653,577 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
cái nài thì hem bit nà dư lào
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Nhân tiện đang rảnh, em làm cái thớt nhảm cho vui, cụ mợ nào rảnh giống em thì còm, ai ko rảnh thì thôi ạ :))

Nghịch lý

Nguồn: Copy trên mạng

Theo wiki “Nghịch lí là những gì trái với tự nhiên hay những điều hiển nhiên đúng được công nhận” và chúng ta đều biết rằng có những nghịch lý rất ngớ ngẩn, giả như khi thả miếng bánh mì bơ thì mặt có bơ luôn úp xuống đất. Nếu bạn thả con mèo từ trên cao xuống, nó sẽ tiếp đất bằng chân. Vậy bạn có thể thử nghiệm bằng cách buộc miếng bánh mì bơ vào lưng con mèo, mặt có bơ hướng lên trên rồi thả xuống. Điều gì sẽ xảy ra? Con mèo sẽ vẫn tiếp đất bằng 4 chân rồi ngoáy mông bỏ đi, còn bạn cùng bạn bè có được trận cười thú vị. Tuy nhiên không phải nghịch lý nào cũng có thể thử nghiệm để chứng minh, một số những nghịch lý đó dẫn bạn vào 1 chuỗi suy nghĩ đệ quy… chẳng đi đến đâu cả. Dưới đây là 1 số những nghịch lý “hại não” như vậy,.

1. Nghịch lý ông nội

Nghịch lý ông nội lần đầu tiên được miêu tả bởi nhà khoa học giả tưởng René Barjavel trong quyển sách Le Voyageur Imprudent xuất bản năm 1943. Nội dung của nghịch lý này là “Có một người đàn ông du hành thời gian về quá khứ và giết ông nội mình trước khi ông mình cưới bà nội. Kết quả là cha của anh ta sẽ không được sinh ra, điều đó dẫn tới người đàn ông đó sẽ không bao giờ được ra đời thì sao anh có thể du hành về quá khứ. Nhưng nếu anh không về quá khứ để giết ông nội mình thì ông nội anh phải còn sống và điều đó nghĩa là anh vẫn được ra đời và có thể vượt thời gian để giết ông nội mình”. Hai tình trạng trên đã phủ nhận sự tồn tại của cả hai trường hợp, đây là một loại của logic nghịch lý.

Lý thuyết ông nội nghịch lý là một minh chứng bác bỏ khả năng du hành thời gian về quá khứ. Tuy nhiên, đã có một số phương pháp dùng để giải mã câu đố này đã được công bố, như là lý thuyết thời gian bất khả đổi nghĩa là tất cả mọi thứ trong thế gian đều đã sắp đặt không ai có thể thay đổi gì hết hoặc là khái niệm vũ trụ là một khoảng thời gian và không gian song song.

Một nghịch lý có liên quan là Nghịch lý Hitler hoặc Nghịch lý vụ ám sát Hitler. Nghịch lý Hitler này được thấy trong các thể loại khoa học giả tưởng, khi một người hùng vai chính du hành về quá khứ để giết chết Hitler trước khi Hitler tạo nên chiến tranh thế giới hai. Nếu như chiến tranh thế giới thứ hai chưa từng xảy ra thì lý do quay về quá khứ để giết Hitler cũng sẽ không hề tồn tại.

2. Nghịch lý Zeno – Achilles và con rùa


Trong nghịch lý Achilles và rùa, Achilles chạy đua với rùa. Ví dụ Achilles chấp rùa một đoạn 100 mét. Nếu chúng ta giả sử rằng mỗi tay đua đều bắt đầu chạy với một tốc độ không đổi (Achilles chạy rất nhanh và rùa rất chậm), thì sau một thời gian hữu hạn, Achilles sẽ chạy được 100 mét, tức anh ta đã đến được điểm xuất phát của con rùa. Nhưng trong thời gian này, con rùa cũng đã chạy được một quãng đường ngắn, ví dụ 10 mét. Sau đó Achilles lại tốn một khoảng thời gian nữa để chạy đến điểm cách 10 mét ấy, mà trong thời gian đó thì con rùa lại tiến xa hơn một chút nữa, và cứ như thế mãi. Vì vậy, bất cứ khi nào Achilles đến một vị trí mà con rùa đã đến, thì con rùa lại cách đó một đoạn. Bởi vì số lượng các điểm Achilles phải đến được mà con rùa đã đi qua là vô hạn, do đó anh ta không bao giờ có thể bắt kịp được con rùa. Trên thực tế, nếu bạn chạy đua với 1 con rùa thì bạn rõ ràng có thể vượt nó rồi lật nó lên để trêu tức, nhưng nếu suy luận theo cách “hại não” của nghịch lý này thì rõ ràng, bạn không bao giờ có thể vượt nó.

Trong một cuộc chạy đua, người chạy nhanh nhất không bao giờ có thể bắt kịp được kẻ chậm nhất. Kể từ khi xuất phát, người đuổi theo trước hết phải đến được điểm mà kẻ bị đuổi bắt đầu chạy. Do đó, kẻ chạy chậm hơn luôn dẫn đầu.” – theo lời ghi lại của Aristotle

3. Nghịch lý người nói dối
Được tạo ra bởi người thợ mộc già Mister Geppetto trong một ngôi làng nhỏ của Ý, chú rối gỗ Pinocchio mơ ước trở thành một cậu bé bằng xương bằng thịt. Cậu thường hay nói dối và bịa đặt ra những câu chuyện vì nhiều lý do khác nhau, mỗi khi cậu bé nói dối, mũi cậu sẽ dài ra. Vậy trong trường hợp này, khi cậu nói “Mũi của tôi sẽ dài ra”, nếu mũi dài ra nghĩa là cậu bé đã nói thật như vậy mũi sẽ không dài ra. Nếu mũi không dài ra, nghĩa là Pinocchio nói dối, như vậy mũi lại dài ra.

4. Câu chuyện về số Ramanujan
Mỗi con số có 1 thuộc tính thú vị riêng, trong câu chuyện của nhà toán học Ramanujan và G. H. Hardy, ông đã chỉ cho Hardy thấy, 1729 là 1 số thú vị, nó là số nhỏ nhất có thể biểu diễn bằng tổng lập phương hai số nguyên bằng 2 cách khác nhau. Quay lại vấn đề nghịch lý, nếu bạn coi thuộc tính “số bé nhất” là 1 số thú vị, khi bạn nhóm tất cả các số không thú vị thành 1 tập hợp thì số bé nhất trong tập hợp đó lại là số thú vị. Cứ như vậy, không có con số nào trên thế giới là số không thú vị cả.

5. Nghịch lý vị thần toàn năng


Nếu có 1 vị thần toàn năng, liệu không ta có thể tạo ra 1 tảng đá nặng đến mức chính ông ta cũng không nâng lên được ? Một vị thần toàn năng có thể làm bất cứ điều gì, vậy rõ ràng ông ta có sức mạnh để nâng bất cứ hòn đá nào, và ông cũng phải có sức mạnh để tạo ra 1 thứ đủ nặng mà ông ta không nâng được. Nói 1 cách tổng quát, nếu thượng đế có quyền năng làm mọi điều thì trong đó cũng bao gồm việc ngăn chặn những điều định làm. Nếu thượng đế làm được điều này, thì người đã bị hạn chế và không phải đấng toàn năng. Nếu người không làm được thì rõ ràng người cũng chẳng phải toàn năng gì.

6. Nghịch lý Galileo
Đây là 1 định lý toán học, theo nghịch lý Galileo thì một phần của một tập hợp vô hạn cũng có cùng số phần tử với tập hợp đó (nếu phần đó cũng là một tập hợp vô hạn). Galileo đã xét 2 tập hợp vô hạn: tập hợp số nguyên dương N = {1,2,3,4,5, …} và tập hợp bình phương các số nguyên S = {1,4,9,16,25, …}. Trong tập hợp N, có những số chính phương, tức là những số nằm trong S và những số không chính phương, không nằm trong S. Như vậy, S là một tập hợp con của N. Theo khái niệm trong tập hợp hữu hạn thì tập hợp S phải có ít phần tử hơn tập hợp N. Nhưng, mặt khác, có một sự tương ứng 1 đối 1 giữa các phần tử N và S, như theo dưới đây:



Ứng với một số nguyên dương của N, có một bình phương duy nhất nằm trong S và ứng với một số của S, có một căn số bậc hai nằm trong N. Như vậy, cũng theo khái niệm trong tập hợp hữu hạn, hai tập hợp N và S phải bằng nhau, trong nghĩa có cùng số phần tử. Áp dụng khái niệm về sự so sánh các tập hữu hạn vào tập hợp vô hạn đưa đến một sự không hợp lý là “Tập hợp con bằng với tập hợp mẹ (trường hợp tập hợp vô hạn)” ! Sự vô lý này được nêu lên lần đầu tiên bởi Galileo và được xem là một nghịch lý.

8. Nghịch lý Bootstrap


Đây là 1 nghịch lý về du hành thời gian, giống như nghịch lý ông nội. Khi một sự vật, 1 thông tin ở tương lai được gửi về quá khứ, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại của thông tin hay sự vật đó ở hiện tại. Có rất nhiều bộ film đã khai thác chi tiết này, ví dụ như trong Terminator 1, phần còn lại của T-800 sau khi bị phá hủy đã trở thành bộ phận cốt lõi của Skynet. Điều này cho thấy công nghệ ban đầu không thực sự có nguồn gốc. T-800 (sản phẩm tạo ra bởi Skynet) đã phải tồn tại trong thời điểm quá khứ, để tạo ra Skynet. Hoặc như trong bộ phim Back to the Future, Marty McFly quay về quá khứ năm 1955, chơi bài hát “Johnny B. Goode” của Chuck Berry. Chuck Berry nghe được và phát hành chính bài hát này ba năm sau đó.
...
Đã Thoa lại còn Trịnh, đúng là nghịch lý:D
 

Du_don

Xe điện
Biển số
OF-351274
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
3,965
Động cơ
296,478 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nghịch lý ở chỗ người copy rồi paste vào đây chưa chắc đã đọc hết bài này, thế mà các bác lại cặm cụi đọc hết!
 

Thoa Trịnh

Xe container
Biển số
OF-390797
Ngày cấp bằng
6/11/15
Số km
5,726
Động cơ
285,371 Mã lực
Nơi ở
Nơi rất xa và nhiều cây
Nghịch lý ở chỗ người copy rồi paste vào đây chưa chắc đã đọc hết bài này, thế mà các bác lại cặm cụi đọc hết!
Nghịch lý là có những người khẳng định chắc nịch 1 điều gì đó, trong khi bản thân họ còn không biết nó đúng hay sai ạ.
 

usboto.com

Xe container
Biển số
OF-378372
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
6,673
Động cơ
294,446 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
usboto.com
Nghịch lý ở chỗ người copy rồi paste vào đây chưa chắc đã đọc hết bài này, thế mà các bác lại cặm cụi đọc hết!
Cụ đã đọc hết chưa, em đọc được nửa :))
 

cafesuada

Xe container
Biển số
OF-154599
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
6,583
Động cơ
397,390 Mã lực
Nghịch lý - paradox - xảy ra ở những chỗ mà nhận thức của con người đạt đến giới hạn thôi.

Giới hạn của ngôn ngữ: "Tôi nói dối" - câu này nếu nội dung đúng như vậy thì lại thành ra nói thật, suy ra mâu thuẫn.

Giới hạn của toán học: là "Nguyên lý bất toàn" - các cụ search google đọc nếu quan tâm (chứ không phải là con rùa thi chạy đâu, vì nghịch lý này đã được giải quyết bằng phép toán giới hạn).

Giới hạn của vật chất (vật lý): tính sóng - hạt đồng thời của vật chất (hạt cơ bản).

Giới hạn của không gian thị giác:



Giới hạn của thời gian: cháu nội quay lại quá khứ giết chết ông nội

Các giới hạn này nảy sinh do trí não con người bị đóng khung trong không gian 3 chiều và thời gian 1 chiều.

Nếu tu tập để khai mở não bộ trí tuệ ra không gian nhiều chiều thì nghịch lý sẽ trở thành .. có lý .

Nghịch lý phát sinh là một căn cứ quan trọng để con người biết được rằng, hóa ra các nhận thức của mình có giới hạn, vũ trụ rộng lớn hơn những gì con người nhận thức được.
Những gì con người nhận thức được và có thể nhận thức được trong tương lai vẫn chỉ là hữu hạn, nghĩa là còn có tồn tại những cảnh giới khác mà con người không nhận thức được.
 
Chỉnh sửa cuối:

Rishi

Xe tăng
Biển số
OF-316772
Ngày cấp bằng
21/4/14
Số km
1,936
Động cơ
304,845 Mã lực
Nhân tiện đang rảnh, em làm cái thớt nhảm cho vui, cụ mợ nào rảnh giống em thì còm, ai ko rảnh thì thôi ạ :))

Nghịch lý

Nguồn: Copy trên mạng

Theo wiki “Nghịch lí là những gì trái với tự nhiên hay những điều hiển nhiên đúng được công nhận” và chúng ta đều biết rằng có những nghịch lý rất ngớ ngẩn, giả như khi thả miếng bánh mì bơ thì mặt có bơ luôn úp xuống đất. Nếu bạn thả con mèo từ trên cao xuống, nó sẽ tiếp đất bằng chân. Vậy bạn có thể thử nghiệm bằng cách buộc miếng bánh mì bơ vào lưng con mèo, mặt có bơ hướng lên trên rồi thả xuống. Điều gì sẽ xảy ra? Con mèo sẽ vẫn tiếp đất bằng 4 chân rồi ngoáy mông bỏ đi, còn bạn cùng bạn bè có được trận cười thú vị. Tuy nhiên không phải nghịch lý nào cũng có thể thử nghiệm để chứng minh, một số những nghịch lý đó dẫn bạn vào 1 chuỗi suy nghĩ đệ quy… chẳng đi đến đâu cả. Dưới đây là 1 số những nghịch lý “hại não” như vậy,.

1. Nghịch lý ông nội

Nghịch lý ông nội lần đầu tiên được miêu tả bởi nhà khoa học giả tưởng René Barjavel trong quyển sách Le Voyageur Imprudent xuất bản năm 1943. Nội dung của nghịch lý này là “Có một người đàn ông du hành thời gian về quá khứ và giết ông nội mình trước khi ông mình cưới bà nội. Kết quả là cha của anh ta sẽ không được sinh ra, điều đó dẫn tới người đàn ông đó sẽ không bao giờ được ra đời thì sao anh có thể du hành về quá khứ. Nhưng nếu anh không về quá khứ để giết ông nội mình thì ông nội anh phải còn sống và điều đó nghĩa là anh vẫn được ra đời và có thể vượt thời gian để giết ông nội mình”. Hai tình trạng trên đã phủ nhận sự tồn tại của cả hai trường hợp, đây là một loại của logic nghịch lý.

Lý thuyết ông nội nghịch lý là một minh chứng bác bỏ khả năng du hành thời gian về quá khứ. Tuy nhiên, đã có một số phương pháp dùng để giải mã câu đố này đã được công bố, như là lý thuyết thời gian bất khả đổi nghĩa là tất cả mọi thứ trong thế gian đều đã sắp đặt không ai có thể thay đổi gì hết hoặc là khái niệm vũ trụ là một khoảng thời gian và không gian song song.

Một nghịch lý có liên quan là Nghịch lý Hitler hoặc Nghịch lý vụ ám sát Hitler. Nghịch lý Hitler này được thấy trong các thể loại khoa học giả tưởng, khi một người hùng vai chính du hành về quá khứ để giết chết Hitler trước khi Hitler tạo nên chiến tranh thế giới hai. Nếu như chiến tranh thế giới thứ hai chưa từng xảy ra thì lý do quay về quá khứ để giết Hitler cũng sẽ không hề tồn tại.

2. Nghịch lý Zeno – Achilles và con rùa


Trong nghịch lý Achilles và rùa, Achilles chạy đua với rùa. Ví dụ Achilles chấp rùa một đoạn 100 mét. Nếu chúng ta giả sử rằng mỗi tay đua đều bắt đầu chạy với một tốc độ không đổi (Achilles chạy rất nhanh và rùa rất chậm), thì sau một thời gian hữu hạn, Achilles sẽ chạy được 100 mét, tức anh ta đã đến được điểm xuất phát của con rùa. Nhưng trong thời gian này, con rùa cũng đã chạy được một quãng đường ngắn, ví dụ 10 mét. Sau đó Achilles lại tốn một khoảng thời gian nữa để chạy đến điểm cách 10 mét ấy, mà trong thời gian đó thì con rùa lại tiến xa hơn một chút nữa, và cứ như thế mãi. Vì vậy, bất cứ khi nào Achilles đến một vị trí mà con rùa đã đến, thì con rùa lại cách đó một đoạn. Bởi vì số lượng các điểm Achilles phải đến được mà con rùa đã đi qua là vô hạn, do đó anh ta không bao giờ có thể bắt kịp được con rùa. Trên thực tế, nếu bạn chạy đua với 1 con rùa thì bạn rõ ràng có thể vượt nó rồi lật nó lên để trêu tức, nhưng nếu suy luận theo cách “hại não” của nghịch lý này thì rõ ràng, bạn không bao giờ có thể vượt nó.

Trong một cuộc chạy đua, người chạy nhanh nhất không bao giờ có thể bắt kịp được kẻ chậm nhất. Kể từ khi xuất phát, người đuổi theo trước hết phải đến được điểm mà kẻ bị đuổi bắt đầu chạy. Do đó, kẻ chạy chậm hơn luôn dẫn đầu.” – theo lời ghi lại của Aristotle

3. Nghịch lý người nói dối
Được tạo ra bởi người thợ mộc già Mister Geppetto trong một ngôi làng nhỏ của Ý, chú rối gỗ Pinocchio mơ ước trở thành một cậu bé bằng xương bằng thịt. Cậu thường hay nói dối và bịa đặt ra những câu chuyện vì nhiều lý do khác nhau, mỗi khi cậu bé nói dối, mũi cậu sẽ dài ra. Vậy trong trường hợp này, khi cậu nói “Mũi của tôi sẽ dài ra”, nếu mũi dài ra nghĩa là cậu bé đã nói thật như vậy mũi sẽ không dài ra. Nếu mũi không dài ra, nghĩa là Pinocchio nói dối, như vậy mũi lại dài ra.

4. Câu chuyện về số Ramanujan
Mỗi con số có 1 thuộc tính thú vị riêng, trong câu chuyện của nhà toán học Ramanujan và G. H. Hardy, ông đã chỉ cho Hardy thấy, 1729 là 1 số thú vị, nó là số nhỏ nhất có thể biểu diễn bằng tổng lập phương hai số nguyên bằng 2 cách khác nhau. Quay lại vấn đề nghịch lý, nếu bạn coi thuộc tính “số bé nhất” là 1 số thú vị, khi bạn nhóm tất cả các số không thú vị thành 1 tập hợp thì số bé nhất trong tập hợp đó lại là số thú vị. Cứ như vậy, không có con số nào trên thế giới là số không thú vị cả.

5. Nghịch lý vị thần toàn năng


Nếu có 1 vị thần toàn năng, liệu không ta có thể tạo ra 1 tảng đá nặng đến mức chính ông ta cũng không nâng lên được ? Một vị thần toàn năng có thể làm bất cứ điều gì, vậy rõ ràng ông ta có sức mạnh để nâng bất cứ hòn đá nào, và ông cũng phải có sức mạnh để tạo ra 1 thứ đủ nặng mà ông ta không nâng được. Nói 1 cách tổng quát, nếu thượng đế có quyền năng làm mọi điều thì trong đó cũng bao gồm việc ngăn chặn những điều định làm. Nếu thượng đế làm được điều này, thì người đã bị hạn chế và không phải đấng toàn năng. Nếu người không làm được thì rõ ràng người cũng chẳng phải toàn năng gì.

6. Nghịch lý Galileo
Đây là 1 định lý toán học, theo nghịch lý Galileo thì một phần của một tập hợp vô hạn cũng có cùng số phần tử với tập hợp đó (nếu phần đó cũng là một tập hợp vô hạn). Galileo đã xét 2 tập hợp vô hạn: tập hợp số nguyên dương N = {1,2,3,4,5, …} và tập hợp bình phương các số nguyên S = {1,4,9,16,25, …}. Trong tập hợp N, có những số chính phương, tức là những số nằm trong S và những số không chính phương, không nằm trong S. Như vậy, S là một tập hợp con của N. Theo khái niệm trong tập hợp hữu hạn thì tập hợp S phải có ít phần tử hơn tập hợp N. Nhưng, mặt khác, có một sự tương ứng 1 đối 1 giữa các phần tử N và S, như theo dưới đây:



Ứng với một số nguyên dương của N, có một bình phương duy nhất nằm trong S và ứng với một số của S, có một căn số bậc hai nằm trong N. Như vậy, cũng theo khái niệm trong tập hợp hữu hạn, hai tập hợp N và S phải bằng nhau, trong nghĩa có cùng số phần tử. Áp dụng khái niệm về sự so sánh các tập hữu hạn vào tập hợp vô hạn đưa đến một sự không hợp lý là “Tập hợp con bằng với tập hợp mẹ (trường hợp tập hợp vô hạn)” ! Sự vô lý này được nêu lên lần đầu tiên bởi Galileo và được xem là một nghịch lý.

8. Nghịch lý Bootstrap


Đây là 1 nghịch lý về du hành thời gian, giống như nghịch lý ông nội. Khi một sự vật, 1 thông tin ở tương lai được gửi về quá khứ, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại của thông tin hay sự vật đó ở hiện tại. Có rất nhiều bộ film đã khai thác chi tiết này, ví dụ như trong Terminator 1, phần còn lại của T-800 sau khi bị phá hủy đã trở thành bộ phận cốt lõi của Skynet. Điều này cho thấy công nghệ ban đầu không thực sự có nguồn gốc. T-800 (sản phẩm tạo ra bởi Skynet) đã phải tồn tại trong thời điểm quá khứ, để tạo ra Skynet. Hoặc như trong bộ phim Back to the Future, Marty McFly quay về quá khứ năm 1955, chơi bài hát “Johnny B. Goode” của Chuck Berry. Chuck Berry nghe được và phát hành chính bài hát này ba năm sau đó.
...
Nghịch lý Achilles giải thích được rồi. Giả sử thời gian Achilles chạy 100m hết 10s thì thời gian Achilles bắt kịp được rùa là: 10 +1 +1/10 +1/100+....+1/10^n = 10 x(1 + 1/10 + 1/10^2 +...+ 1/10^n) = 10x (1-1/10^(n+1)) / (1-1/10) = 10 x 1/ (9/10) = 100/9 (s).
Người đưa ra nghịch lý này nhầm khi cho rằng: Tổng của 1 dãy số vô hạn là vô hạn nên Achilles ko đuổi kịp được rùa. Tuy nhiên với các dãy số vô hạn bé dần người ta vẫn tính được giá trị mà.
 

Tamsach

Xe điện
Biển số
OF-151494
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
2,417
Động cơ
939,074 Mã lực
Nghịch lý là tên trên hộ khẩu em là chủ hộ.Nhưng nhậu xỉn hoặc về nhà mà có mùi lạ thì gấu nó đuổi cổ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top