- Biển số
- OF-202200
- Ngày cấp bằng
- 15/7/13
- Số km
- 3,357
- Động cơ
- 345,454 Mã lực
Em xin chúc mừng cụ, thực sự là quyết định bỏ những gì đã qua là một quyết định cực kì khó khăn
Vâng cụ. Cơ quan em cũng như cụ, Viện trực thuộc Bộ, là Đơn vị sự nghiệp tự chủ. Theo đúng nghĩa thì cơ quan thuần về làm Khoa học nhưng thực chất ko dc Khoa học lắm, vì phải kiếm sống màChúc mừng cụ chủ thớt! Em đây đang chìm trong đơn vị Viện thuộc một Tập đoàn nhà nước. Đơn vị em là hành chính sự nghiệp có thu. CŨng như cụ chủ thớt. Nó vẫn mang tính NN và "Con cha, cháu ông" lắm! Và công việc quản lý của sếp trong này làm cho con người bị ì và ngu dần đi. E cũng đang tính ra ngoài làm riêng mà vẫn cứ lăn tăn...Chưa được mạnh dạn như cụ chủ!
Cụ nói chính xác. Cơ bản là F1 thôi, còn về lí lịch gia đình nếu phụ huynh đã từng là ĐV nay không sinh hoạt nữa thì phải nêu lí do cụ thể tại sao? Nếu chỉ vì lí do cá nhân nghỉ thì phần lịch sử chính trị không có vấn đề gì nên phát triển bình thường. Hùi em còn công tác, em phát triển nhiều đối tượng như này rồi.Bá viết về "lý lịch 3 đời..."!
Việc này quá cũ rồi bác ạh.
Bác cứ bỏ, còn tụi F1 sau này có khả năng vẫn vào.
Dẫn chứng thì đầy,
Ông cùng phòng với em bỏ Nhà nước lâu rồi, F1 nhà ông ấy vẫn trưởng khoa một bệnh viện TW lớn...!
Hic, bác sỹ có kinh nghiệm vậy bảo sao dịch vụ chữa hiếm muộn ở Tâm Anh đắt lòi tù và cụ ạ.Đây cc xem , 1 người làm nhà nước như thế này , giờ còn thoát ra ngoài làm đây
PGS.TS Lê Hoàng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành Sản phụ khoa và đặc biệt là chuyên ngành Hỗ trợ sinh sản điều trị vô sinh hiếm muộn.
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
1985-1990: Bác sỹ – Ngoại sản – Đại học Y Hà Nội1996-1999: Thạc sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội1998: Chứng nhận Kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản – Thái Lan2001 – 2002: Bác sỹ nội trú – Cộng hòa Pháp2004: Tiến sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội2007: Bác sỹ chuyên khoa II – Đại học Y Hà Nội2007: Chứng nhận về Phẫu thuật nội soi (MSI) – Singapore2015: Chứng nhận về Phẫu thuật nội soi nâng cao (ICAR) – Đài Loan2016: Chứng nhận đào tạo về vô sinh – Hoa Kỳ
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
1991 – nay: Bác sĩ Sản phụ khoa – Bệnh viện Phụ sản TW1998 – 2007: Phó phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Phụ sản TW2007 – nay: Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Phụ sản TW06/2011- 2017: Phó Giám đốc Trung Hỗ trợ sinh sản Quốc gia07/2003 – 2017: Phó Giám đốc – Bệnh viện Phụ sản Trung ương2016: Nhận danh hiệu “Phó Giáo sư”2017: Nhận danh hiệu “Thầy thuốc nhân dân”
Từ 01/08/2018 : Giám đốc Trung Tâm Hỗ trợ sinh sản bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Em chỉ ví dụ như vậy . Chứ em nghĩ bác sĩ đó ở bệnh viện chức vụ đó , danh hiệu đó thì chả bỏ nhà nc thì thu nhập cũng ko phải dạng vừa. Vậy tại sao họ vẫn bỏ nn ?Hic, bác sỹ có kinh nghiệm vậy bảo sao dịch vụ chữa hiếm muộn ở Tâm Anh đắt lòi tù và cụ ạ.
Em không rõ còn lý do gì nữa không nhưng bác sỹ từ bệnh viện công ra bệnh viện tư nhân thì thu nhập là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất ạ.Em chỉ ví dụ như vậy . Chứ em nghĩ bác sĩ đó ở bệnh viện chức vụ đó , danh hiệu đó thì chả bỏ nhà nc thì thu nhập cũng ko phải dạng vừa. Vậy tại sao họ vẫn bỏ nn ?
Làm chuyên môn, kĩ thuật mà bỏ NN vẫn đc làm các công việc như thế, đúng đam mê và thu nhập cao hơn, có cơ hội tiếp cận với kĩ thuật tốt hơn thì chẳng lăn tăn gì đâu cụ ạ.Em chỉ ví dụ như vậy . Chứ em nghĩ bác sĩ đó ở bệnh viện chức vụ đó , danh hiệu đó thì chả bỏ nhà nc thì thu nhập cũng ko phải dạng vừa. Vậy tại sao họ vẫn bỏ nn ?
quá chuẩn, ko gì thích bằng thoải mái về tinh thầnLại chúc mừng cụ chủ
Như vị bác sỹ này liệu có bệnh viện tư nhân nào cho được từng ấy điều kiện không?Đây cc xem , 1 người làm nhà nước như thế này , giờ còn thoát ra ngoài làm đây
PGS.TS Lê Hoàng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành Sản phụ khoa và đặc biệt là chuyên ngành Hỗ trợ sinh sản điều trị vô sinh hiếm muộn.
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
... Chứng nhận Kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản – Thái Lan2001 – 2002: Bác sỹ nội trú – Cộng hòa Pháp2004: Tiến sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội2007: Bác sỹ chuyên khoa II – Đại học Y Hà Nội2007: Chứng nhận về Phẫu thuật nội soi (MSI) – Singapore2015: Chứng nhận về Phẫu thuật nội soi nâng cao (ICAR) – Đài Loan2016: Chứng nhận đào tạo về vô sinh – Hoa Kỳ
...
Vì bác ấy đến tuổi về hưu rồi, bác ấy đi làm 34 năm thì nay cũng 60 rồi, học Y khoa dài hơn các chuyên ngành khác.Em chỉ ví dụ như vậy . Chứ em nghĩ bác sĩ đó ở bệnh viện chức vụ đó , danh hiệu đó thì chả bỏ nhà nc thì thu nhập cũng ko phải dạng vừa. Vậy tại sao họ vẫn bỏ nn ?
Dạ bác sĩ đó sinh năm 1967 hay 1968 gì đó thôi cụ . Còn lâu lắm mới đến tuổi về hưuVì bác ấy đến tuổi về hưu rồi, bác ấy đi làm 34 năm thì nay cũng 60 rồi, học Y khoa dài hơn các chuyên ngành khác.
Cụ chuyển Đảng về địa phương hoặc xin ra khỏi Đảng, Em dính trường hợp thứ 2, cũng mười mấy năm NN, đang cơ cấu dài hạn đến 2020. Cuối cùng, té ra ngoài chưa đâu vào đâu nhưng ung dung tự tại, không được oai như trước nhưng thực sự là sếp chứ ko phải quỵ lụy.Em mới 4 năm nhưng mà ủ mưu từ lúc bước chân vào nn rồi.
10 năm và là trưởng phòng, cụ chủ cho em hỏi lúc nghỉ về mặt Đảmg thì giải quyết như nào ạ? Em sắp nghỉ, còn tí lăn tăn chỗ đó ạ
Em nghĩ ko ai tiếc thời gian làm nn , nếu nó nâng cao đc trình độ và uy tín . Có điều làm mãi mà ko tiến triển hay ko còn hứng thú sáng tạo thì nên xin ra , 1 phần tự mình tìm kiếm cơ hội phù hợp , 1 phần tạo cơ hội cho người trẻ khác vào nn để trao dồi trình độ và kinh nghiệmNhư vị bác sỹ này liệu có bệnh viện tư nhân nào cho được từng ấy điều kiện không?
Nếu khi ra trường không bám vào Nhà nước liệu có từng ấy kinh nghiệm hay không?
Thực ra, cái gì cũng phải trả giá cả. Làm cho Nhà nước, nếu có ý thức tiến thủ nghề nghiệp vẫn có nhiều điều kiện để nâng cao kiến thức và tay nghề hơn tư nhân hay tự làm.
Em ra khỏi Nhà nước dù đã là chuyên viên chính, nhưng lương chưa tới 5 triệu.
Tuy vậy, em chẳng tiếc thời gian đã công tác ấy, vì em đã học và biết được quá nhiều thứ cho công việc hiện nay!